Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE THI THU THPT PHAN BOI CHAU GIAI CHI TIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.36 KB, 11 trang )

THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - NGHỆ AN - LẦN 1
I. Nhận biết
Câu 1: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một
số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút.

B. Soda.

C. Nước vôi trong.

D. Giấm ăn.

Câu 2: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào đây?
A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. Na2SO4.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH.

B. HF.

Câu 4: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?


A. Polietilen.

B. Tơ olon.

C. Tơ tằm.

D. Tơ axetat.

 t Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(NO3)2 ᄃ X + NO2 + O2. Chất X là

A. Fe3O4.

B. Fe(NO2)2.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 6: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố
A. hidro.

B. cacbon.

C. oxi.

D. nitơ.

C. Na.

D. Cu.


Câu 7: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.

B. Al.

Câu 8: Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện.

B. thủy luyện.

C. điện phân dung dịch.

D. điện phân nóng chảy.

Câu 9: Khi X thốt ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và
vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.

B. SO2.

C. CO.

D. Cl2.

Câu 10: Vinyl axetat có cơng thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.


Câu 11: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
B. 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.
C. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O.
D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl2.
Câu 12: Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3.

B. C2H6O2.

C. C3H8O.

D. C2H6O.

Câu 13: Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn tồn
thu được 896 ml khí H2(đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 5,17.

B. 3,57.

C. 1,91.

D. 8,01.

Câu 14: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 4,48 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là


A. 65,38%.


B. 48,08%.

C. 34,62%.

D. 51,92%.

Câu 15: Hình vẽ bên mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là
A. HCl. B. Cl2. C. O2.
D. NH3.
Câu 16: Cho các chất:
triolein, glucozơ, etyl
axetat, Gly-Ala. Số chất
bị thủy phân trong mơi
trường axit, đun nóng là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần 2,24 lít O2 và thu được V lít CO2. Các khí đo ở đktc.
Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 2,24.

C. 1,12.


D. 3,36.

Câu 18: Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam
muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.
C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.
D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
(b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
(c)Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.


III. Vận dụng
Câu 21: Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dd thành Cu.
(d) Nhơm bị ăn mịn điện hóa khi cho vào dd chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dd chứa hai muối.


(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Este X có cơng thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dd
Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 9.


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (MX < MY), thu được 4,48 lít
khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong phân tử Y là
A. 71,11%.

B. 69,57%.

C. 53,33%.

D. 49,45%.

Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Dung dịch nước
brom
Kim loại Na

X

Y

Z

Dung dịch mất màu

Kết tủa trắng

Có khí thốt ra

Có khí thốt ra


T
Dung dịch mất
màu
Có khí thốt ra

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.

B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic.

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren.

D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic.

Câu 25: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết
tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là

A. 0,03.

B. 0,06.

C. 0,08.

D. 0,30.


Câu 26: Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dd chứa hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và
H2SO4, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (gồm NO và H2), dung dịch chứa m gam muối và 10,04
gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối lượng). Giá trị của m là
A. 47,84.


B. 39,98.

C. 38,00.

D. 52,04.

Câu 27: Chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức C8H15O4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dd NaOH,
thu được (m + 1) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Giá trị của m là
A. 15,75.

B. 7,27.

C. 94,50.

D. 47,25.

Câu 28: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa
hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với
2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3,5.

Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng

với 50 ml dd HCl 1M, thu được dd Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,04 mol NaOH và 0,05
mol KOH, thu được dd chứa 8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117.

B. 75.

C. 103.

D. 89.

Câu 30: Hòa tan hết 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,9 mol
H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất S+6, đktc) và dung dịch Y. Cho
450 ml dung dịch NaOH 2M vào Y, thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 6,72.

C. 5,60.

D. 7,84.

Câu 31: Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn dung dịch
thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.

B. 462,5.

C. 600,0.

D. 452,5.


Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng.
X (C6H11O4N) + NaOH → Y + Z + H2O.
Y + HCl → HOOC–CH(NH3Cl)–CH2–CH2–COOH + NaCl.
Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y là axit glutamic.

B. X có hai cấu tạo thỏa mãn.

C. Phân tử X có hai loại chức.

D. Z là ancol etylic.

Câu 33: Cho các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 và thỏa mãn sơ đồ:
Fe(NO3)2 → X → Y → Z → T
Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeS, Fe(OH)2, FeO, Fe.

B. FeCO3, FeO, Fe, FeS.

C. FeCl2, Fe(OH)2, FeO, Fe.

D. FeS, Fe2O3, Fe, FeCl3.

Câu 34: Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1 : 1) tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 54,5.

B. 56,3.


C. 58,1.

D. 52,3.


Câu 35: Cho các cặp dung dịch sau:
(a) NaOH và Ba(HCO3)2;

(b) NaOH và AlCl3;

(c) NaHCO3 và HCl;

(d) NH4NO3 và KOH;

(e) Na2CO3 và Ba(OH)2;

(f)AgNO3 và Fe(NO3)2.

Số cặp dd khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 36: Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH,
ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung
dịch HCl là.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(5) Thạch cao sống có cơng thức là CaSO4.H2O.
(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là?
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số
mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95
mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được
tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 60%.


B. 64%.

C. 68%.

D. 62%.

Câu 39: X là este mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai
nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít
CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số
cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 74.
mO 

B. 118.

C. 88.

D. 132.

64
mY
205
Câu 40: Hịa tan hồn tồn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung

dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó ᄃ) tan hết vào X. Sau khi các phản ứng
kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hịa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng
1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể thích và nguyên tố oxi chiếm 8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho
BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0.


B. 22,0.

C. 22,5.

D. 20,5.


Đáp án
1-D
11-D
21-C
31-A

2-D
12-A
22-A
32-B

3-A
13-A
23-A
33-B

4-C
14-A
24-A
34-A

5-D

15-C
25-B
35-B

6-B
16-D
26-B
36-B

7-C
17-B
27-C
37-A

8-D
18-A
28-D
38-B

9-C
19-D
29-C
39-B

10-C
20-D
30-B
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Mùi tanh của cá do amin gây nên. Mà amin là những hợp chất có tính bazo.
⇒ Dùng giấm ăn (tính axit) để trung hịa → tạo muối theo nước trơi đi
Câu 2: Đáp án D

Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính ⇒ có thể tác dụng với axit và bazo.
Câu 3: Đáp án A

Các dung dịch kiềm như LiOH, KOH, Ba(OH)2, NaOH đều là những chất điện li mạnh
Câu 4: Đáp án C

Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm
Câu 5: Đáp án D

 t Ta có phản ứng: 4Fe(NO3)2 ᄃ 2Fe2O3 + 8NO2 + O2↑.
Câu 6: Đáp án B

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối cacbua, muối xianua).
Câu 7: Đáp án C

Các kim loại thuộc nhóm IA là các kim loại kiềm.
Gồm: Li, Na, K, Rb Cs và Fr
Câu 8: Đáp án D

Để điều chế Al người ta điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 9: Đáp án C

Khí đó chính là CO. Vì.


 t
 Ban đầu C phản ứng: C + O2 ᄃ CO2.

 t Sau đó: CO2 + C ᄃ 2CO.
Câu 10: Đáp án C

Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Tên gọi vinyl axetat sẽ ứng với CTCT thu gọn là CH3COOCH=CH2
Câu 11: Đáp án D

D sai vì: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Câu 12: Đáp án A

Glixerol có CTPT là C3H8O3 ứng với cơng thức C3H5(OH)3


Câu 13: Đáp án A

Ta có mMuối = mKim loại + mCl–
( mMuối = mKim loại + nH2 × 71 = 2,33 + 0,04 × 71mol.
⇒ mMuối = 5,17 gam
Câu 14: Đáp án A

Đặt nAl = a và nFe2O3 = b ta có:
PT theo mHỗn hợp = 27a + 160b = 15,6 (1).
PT bảo toàn electron: 3nAl = 3nNO ( a = 0,2 (2).
Giải hệ (1) và (2) ⇒ b = 0,06275
0, 06275 160
15, 6

⇒ %mFe2O3 = ᄃ × 100 ≈ 65,38%
Câu 15: Đáp án C

Vì thu Y bằng phương pháp đẩy nước ⇒ Y khơng tan hoặc ít tan trong nước.
Câu 16: Đáp án D

Số chất bị thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng gồm:
Triolein, etyl axetat và Gly-Ala
Câu 17: Đáp án B

Xenlulozo thuộc cacbohidrat ⇒ có cơng thức tổng quát là Cn(H2O)m.

 t
 ⇒ khi đốt ta có: Cn(H2O)m + nO2 ᄃ nCO2 + mH2O.

⇒ nCO2 = nO2 = 0,1 mol ⇒ VCO2 = 2,24 lít

Câu 18: Đáp án A

Vì amin đơn chức ⇒ nHCl phản ứng = nAmin.
⇒ mTăng = mHCl = 24,45 – 13,5 = 10,85 gam.
⇒ nHCl = nAmin = 0,3 mol
⇒ MAmin = 45 ⇒ Amin có CTPT là C2H7N.
X có 2 đồng phân đó là: C2H5NH2 và (CH3)2NH
Câu 19: Đáp án D

A ⇒ Fe2+ + H+ + NO3– → Fe3+ + NO + H2O.
B ⇒ Si + NaOH + H2O → Na2SiO3 + H2↑
C ⇒ NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
Câu 20: Đáp án D


Axetilen thuộc họ ankin và etilen thuộc họ anken ⇒ (a) Sai.
Câu 21: Đáp án C

(a) Sai vì ngun tố hidro khơng phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.


(d) Sai vì khơng thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư.
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
Câu 22: Đáp án A

Vì Este có chứa 2 ngun tử oxi ⇒ Este đơn chức.
Este đơn chức + NaOH theo tỉ lệ 1:2 ⇒ Este có dạng RCOOC6H4R'.
Vì các sản phẩm sau phản ứng xà phịng hóa khơng tráng gương ⇒ R ≠ H.
Vậy CTCT thỏa mãn X gồm:
CH3COOC6H4CH3 (3 đồng phân vị trí octo, meta, para).
C2H5COOC6H5.
Câu 23: Đáp án A

► nCO₂ = 0,2 mol; nH₂O = 0,15 mol ⇒ nC = 0,2 mol; nH = 0,3 mol
mE = mC + mH + mO ⇒ mO = 9,1 - 0,2 × 12 - 0,3 = 6,4(g) ⇒ nO = 0,4 mol
► nCOO = nO ÷ 2 = 0,2 mol = nC ⇒ C khơng có trong gốc hidrocacbon (chỉ có trong nhóm chức)
⇒ chỉ có 2 chất thỏa mãn là HCOOH và (COOH)₂ lần lượt là X và Y
⇒ %O/Y = 16 ì 4 ữ 90 ì 100% = 71,11%
Cõu 24: Đáp án A

Câu 25: Đáp án B


Ta có sơ đồ quá trình:
 Na 2SO 4 : a
 Ba  AlO 2  2 : 0, 02
 Ba  OH  2  BaSO 4   

   

 NaAlO 2 : 2a
 Al 2  SO4  3 : b  0,32 mol
0,3 mol 




Bảo toàn gốc SO42– ta có: a + 3b = 0,3 (1).
Bảo tồn Al ta có: 0,02×2 + 2a = 2b ( 2a – 2b = –0,04 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có a = nNa2SO4 = 0,06 mol
Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án D

Vì 2nCuSO4 < nNaCl ⇒ Al2O3 bị hịa tan bởi OH–.
Ta có nAl2O3 = 0,025 mol ⇒ nOH– cần dùng = 0,05 mol.
⇒ nNaOH = 0,05 mol.
Vì Dung dịch chỉ chứa 2 chất tan ⇒ Cl– đã bị điện phân hết và 2 chất tan đó là Na2SO4 và NaOH.
⇒ mGiảm = mCu + mCl– + mH2
( mGiảm = 0,05×64 + 0,15×35,5 + 0,05×1 = 8,575 < 10,375
⇒ Nước có điện phân (10,375 – 8,575) = 1,8 gam ⇒ nH2O = 0,1 mol.
⇒ ∑ne nhận = 2nCu + 2nH2 + 2nH2O = 0,1 + 0,05 + 0,2 = 0,35 mol.



0,35 96500
2, 68
⇒ t = ᄃ ≈ 12602,6s ≈ 3,5 giờ
Câu 29: Đáp án C

Ta có ∑nCOOH + nH+ = ∑nOH–.
⇒ Y + 0,01×2 + nHCl = nNaOH + nKOH
⇒ nY = 0,02 mol và nH2O tạo thành = ∑nOH– = 0,09 mol.
⇒ Bảo tồn khối lượng ta có:
mY + mH2NC3H5(COOH)2 + mHCl = mNaOH + mKOH + mH2O
2, 06
0, 02 ( mY = 2,06 gam ( MY = ᄃ = 103
Câu 30: Đáp án B

H2SO4 dùng dư đề cho rõ ràng nhé → 21,4 gam kết tủa rõ là 0,2 mol Fe(OH)3.
mà có 0,9 mol NaOH → chứng tỏ nH+ trong Y = 0,3 mol. hết.!
(p/s: đừng nhầm lẫn 0,2 mol Fe(OH)3 → ∑nFe trong X = 0,2 luôn nhé.!).
♦ CB3: 19,2 gam (Fe; O) + 0,75 mol H2SO4 (lượng đủ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
có 2x mol Fe → x mol Fe2(SO4)3 ||→ nSO2 = 0,75 – 3x theo bảo tồn S.
bảo tồn electron có 2nO trong X = 3nFe – 2nSO2 ||→ nO trong X = 6x – 0,75 mol
||→ mX = mFe + mO = 56 × 2x + 16 × (6x – 0,75) = 19,2 ||→ giải ra: x = 0,15 mol.
||→ nSO2 = 0,75 – x = 0,3 mol → Yêu cầu VSO2 = 6,72 lít.
p/s: giải CB3 có khá nhiều hướng khác: ví dụ gọi x như trên thì có SO2 theo x;
nH2O = 0,375 mol ||→ BTKL cả phương trình giải ra x ln.!......
Câu 31: Đáp án A

Ta có nP2O5 = 0,1 mol ⇒ nP = 0,2 mol.
● Giả sử chỉ tạo muối NaH2PO4.

Bảo toàn P ⇒ nNaH2PO4 = 0,2 mol ⇒ mMuối = 24 gam ⇒ Điều giả sử sai.
● Giả sử chỉ tạo muối Na2PO4.
Bảo toàn P ⇒ nNa2HPO4 = 0,2 mol ⇒ mMuối = 28,4 gam. ⇒ Điều giả sử sai.
+ Nhận thấy 24 < 27,3 < 28,4 ⇒ 2 muối là NaH2PO4 và Na2PO4
Đặt nNaH2PO4 = a và nNa2PO4 = b
PT theo bảo tồn P ta có: a + b = 0,2 (1)
PT theo m muối: 120a + 142b = 273 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ nNaH2PO4 = 0,05 và nNa2PO4 = 0,15
Bảo toàn Na ta có ∑nNaOH pứ = a + 2b = 0,35 mol
⇒ VNaOH = 0,35 lít = 350 ml
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án B

Vì X, Y, Z và T đều tác dụng với H2SO4 nên


Loại C vì có FeCl2. Loại D vì có FeCl3.
+ Từ 1 phản ứng X có thể tạo ra X
⇒ Loại A vì FeS khơng thể tạo ra Fe(OH)2 thơng qua 1 phản ứng.
Câu 34: Đáp án A

Từ tỉ lệ mol 1:1 ⇒ nCH3COOC6H5 = nVal-Gly-Ala = 0,1 mol.
Ta có mX + mNaOH = mMuối + mH2O.
Ta có nNaOH pứ = 2nCH3COOC6H5 + 3nVal-Gly-Ala = 0,5 mol.
Mà nH2O = nCH3COOC6H5 + nVal-Gly-Ala = 0,2 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mMuối = 38,1 + 0,5×40 – 0,2×18 = 54,5 gam.
Câu 35: Đáp án B

Ta có các phản ứng:
(a) 2NaOH + Ba(HCO3)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + 2H2O.

(b) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
Sau đó: Al(OH)3 + NaOHdư → [NaAl(OH)4].
(c) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O.
(d) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3↑ + H2O.
(e) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NaOH.
(f) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Câu 36: Đáp án B

Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl gồm:
CH3COOH3NCH3, H2NCH2CONHCH2-COOH và glyxin
Câu 37: Đáp án A

(2) Sai vì Be khơng tan trong nước.
(3) Sai vì quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.
(5) Sai vì thạch cao sống có cơng thức là CaSO4.2H2O.
(6) Sai vì chỉ có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng.
Câu 38: Đáp án B

► Quy E về C₂H₃NO, CH₂ và H₂O ⇒ nC₂H₃NO = nNaOH = 0,95 mol; nH₂O = nE = 0,2 mol
Đặt nCH₂ = x. Giả sử 139,3(g) E gấp k lần 0,2 mol E
⇒ 139,3(g) E chứa 0,95k mol C₂H₃NO; kx mol CH₂ và 0,2k mol H₂O
Đốt cho (1,9k + kx) mol CO₂ và (1,625k + kx) mol H₂O
⇒ mE = 57 × 0,95k + 14kx + 18 × 0,2k = 139,3(g)
|| 44.(1,9k + kx) + 18.(1,625k + kx) = 331,1(g)
||⇒ giải hệ cho: k = 2; kx = 1,7 ⇒ x = 1,7 ÷ 2 = 0,85 mol
● nVal-Ala = 1/4nE = 0,05 mol. Đặt nX = a; nY = b ⇒ nE = a + b + 0,05 = 0,2 mol
nC₂H₃NO = 5a + 6b + 0,05 × 2 = 0,95 mol. Giải hệ có: a = 0,05 mol; b = 0,1 mol
► Gọi số gốc CH₂ ghép vào X và Y lần lượt là m và n.



Chú ý rằng X và Y đều chứa cả Gly, Ala và Val ⇒ X và Y chứa ÍT NHẤT 1 gốc Ala và 1 gốc Val
⇒ m, n ≥ 4 (do ghép 1 Ala cần 1 CH₂; ghép 1 Val cần 3 CH₂)
⇒ 0,05m + 0,1n + 0,05 × 3 = 0,85. Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 4 và n = 5
⇒ X là Gly₃AlaVal và Y l GlyAlaVal
%mY = 0,1 ì 430 ữ (0,95 ì 57 0,85 × 14 + 0,2 × 18) × 100% = 61,74%
Câu 39: Đáp án B

 t Giải đốt 0,2 mol E + O2 ᄃ 0,7 mol CO2 + ? mol H2O.

⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5.
este Z no là (HCOO)2C2H4 ||⇒ MZ = 118.
Câu 40: Đáp án D

Hỗn hợp khí D gồm 0,04 mol H2 || mO/D = 0,64 gam ( nO/D = 0,04 mol
1,84  0, 04 2  0, 64
14
⇒ nN/D = ᄃ = 0,08 mol
Kết tủa là BaSO4 với 1,53 mol → ban đầu có 1,53 mol KHSO4 → Fe(NO3)3 là 0,035 mol.
Bảo tồn N → trong Z có 0,025 mol NH4+; bảo toàn H → nH2O = 0,675 mol.
Bảo toàn O → ∑nO trong Y = 0,4 mol m = 0,4 ì 16 ì 205 ữ 64 = 20,5 gam.
K 
 3
1,53mol
Al       Al
   KHSO 4   2
Mg   

  Mg
NO3  3   ? 

O  Fe
 
      0,035mol
  Fe
m gam
 NH 4 : 0, 025mol




mol
 H 2 : 0, 04 

 
SO 24    N : 0, 08mol   H 2O


O : 0, 04mol  0,675mol
1,53mol 

 




www.lePhuoc.com là địa chỉ chia sẻ tài liệu file có lời giải chi tiết MIỄN PHÍ.
Cập nhật liên tục các mơn TỐN - LÝ - HĨA - SINH - ANH

Nếu bạn cần thêm đề luyện tập , hãy liên hệ với www.lephuoc.com để mua các bộ đề có lời giải chi tiết với
giá rẻ .



×