Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

NV8 NOI QUA 20172018 thay bang phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.99 KB, 13 trang )

Ngày soạn:
15 /10/ 2017
Tiết 37: Tiếng việt

Ngày dạy

18/10

Lớp dạy

8a1

Năm
2017

nãi qu¸
Tiết thao giảng dạy giỏi cụm
chuyên môn số 3 năm học 2017-2018

I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Khái niệm nói quá.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói q.
2. Kĩ năng:
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về
cách sử dụng phép tu từ nói q.
*Rèn KNS: Suy nghĩ, tìm tịi, thảo luận
3. Thái đợ:
- Phê phán những lời nói khốc, nói sai sự thật.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các loại câu.


- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong hồn cảnh giao tiếp thực tiễn.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các loại câu.
- Năng lực tạo lập văn bản đúng với các loại câu.
II.CHUẨN BỊ
1. GIÁO VIÊN: Sgk,tài liệu tham khảo, soạn giáo án, máy chiếu
2. HỌC SINH: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới soạn bài.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH:
1. Các hoạt động đầu giờ
a. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
*Câu hỏi : MÁY CHIẾU
? Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học ?
* Đáp án:
So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, chơi chữ, liệt kê
? Xác định biện pháp tu từ đã học trong câu thành ngữ sau? Đặt câu?
Ngáy như sấm → So sánh
b. Đặt vấn đề vào bài mới : (1’)
Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Việt Nam, cũng như trong một số tác
phẩm văn thơ, chúng ta thường bắt gặp những cách nói như: Chó ăn đá gà ăn sỏi, Vắt
chân lên cổ, Ruột để ngồi ra ... Vậy cách nói đó là gì? có tác dụng ra sao? Đó chính là
nội dung bài học chúng ta tìm hiểu hơm nay.
b. Nợi dung bài học.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH


17’


I. Nói quá và tác dụng
của nói quá.

GV

- MÁY CHIẾU
1. Ví dụ :
(ví dụ - SGK) - Gọi HS đọc VD
a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b) Cày đồng đang buổi ban trưa)
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)

?
Hoạt
động
cá nhân
(HĐCN)

MÁY CHIẾU
+ Nghĩa của câu tục ngữ
Em hiểu nghĩa các cụm từ in đậm của là: Tháng năm âm lịch
2 ví dụ trên như thế nào?
đêm ngắn, ngày dài.
+ Tháng mười âm lịch
đêm dài ngày ngắn.

+ Mồ hôi ướt đẫm, chảy
thành từng giọt rơi liên
tiếp xuống mặt ruộng.

?
Hoạt
động
cặp đôi
(HĐCĐ)

Cách nói của 2 câu tục ngữ và bài ca - Cách nói như vậy là quá
dao trên có quá sự thật không?
sự thật.
+Bởi thực tế đêm tháng
năm thời gian dù ngắn
thật nhưng không thể
chưa kịp nằm trời đã
sáng được.
+Và ngày tháng mười dù
có ngắn cũng khơng thể
chưa kịp cười đã tối
được.
- Cũng như vậy, công
việc cày đồng vào buổi
ban trưa dù rất vất vả, mồ
hơi có rơi nhiều cũng
khơng thể nhỏ thành giọt
liên tiếp như mưa trên
ruộng cày được và khi



mồ hơi rơi cũng khơng
thể tạo ra âm thanh thánh
thót như vậy được.
GV

- Ở đây tác giả dân gian đã sd cách nói
như trên là nói quá sự thật, là sự phóng
đại mức độ, tính chất nội dung của các sự
vật, sự việc và cách gọi đó ta gọi chung là
BPTT nói quá…

?
HĐCN

Vậy em hiểu thế nào là nói quá ?

- Nói quá là biện pháp
tu từ phóng đại mức đợ,
quy mơ, tính chất của
sự vật, hiện tượng được
miêu tả…

GV

MÁY CHIẾU
Lưu ý: Nói q cịn một số tên gọi khác

* Lưu ý:
- Nói q cịn có tên gọi

khác là khoa trương,
thậm xưng, phóng đại,
cường điệu.
- Nói quá thường kết hợp
với một số BPTT như so
sánh, ẩn dụ,….
- Nói quá thường được sử
dụng trong lời nói hàng
ngày, thành ngữ, tục ngữ,
thơ văn châm biếm, thơ
văn trữ tình.

GV

MÁY CHIẾU BÀI TẬP NHANH
(NỐI CỘT A VỚI CỘT B)

?
TLN 2’

Nói quá thường được dùng trong những
trường hợp nào?

A
a. Đêm tháng năm
chưa nằm đã sáng

Nối

B

1.
Phóng

(a) Nối với 3
(b) Nối với 1


Ngày tháng mười
chưa cười đã tối

đại về
mức độ

b. Cày đồng đang
buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót
như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm
đầy
Dẻo thơm một hạt,
đắng cay mn
phần

2.
Phóng
đại về
quy mơ

c. Con đường mịn
chạy thẳng đến tận

chân trời

3.
Phóng
đại về
tính
chất

GV

- Do có tính biểu cảm cao, nói q được
sd thường xun trong lời nói hàng ngày,
trong các vb’ chính luận, vb’ văn chương.
Có thể tìm thấy rất nhiều ví dụ về nói quá
trong các thành ngữ, tục ngữ, ca dao,
trong thơ văn châm biếm, hài hước và cả
trong thơ trữ tình. Song chúng ta cần chú
ý cần thận trọng khi sd nói quá, đặc biệt
khi giao tiếp với người trên, người lớn
tuổi.

GV

MÁY CHIẾU
Các em quan sát và SO SÁNH HAI
CÁCH NÓI sau đây:
Nói quá sự thật
Đêm tháng năm chưa
nằm đã sáng


Nói đúng sự
thật
- Đêm tháng 5
rất ngắn.

(c) Nối với 2


Ngày tháng mười chưa - Ngày tháng
cười đã tối.
10 rất ngắn.
b) Cày đồng đang buổi - Mồ hôi ướt
ban trưa
đẫm.
Mồ hơi thánh thót như
mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm
đầy
Dẻo thơm một hạt,
đắng cay mn phần.
?
Thảo
luận
nhóm 2’
(TLN)

Cùng nói về một hiện tượng nhưng có - Cách diễn đạt của câu
hai cách diễn đạt. Theo em cách diễn tục ngữ và ca dao hay
đạt nào hay hơn? Vì sao?
hơn, gây ấn tượng hơn về

thời gian rất ngắn và sự
vất vả, nặng nhọc hơn
của người nơng dân.
+ Nếu chỉ nói ngày
tháng 10 rất ngắn, đêm
tháng 5 rất ngắn, dù
đúng với thực tế, nhưng
cách nói khơng gây ấn
tượng.
+ Cịn cách nói ở câu tục
ngữ được phản ánh qua
sinh hoạt của con người
(nằm - cười) thì người
nghe dễ hình dung, ngồi
việc phục vụ u cầu
hiệp vần cho câu tục ngữ
nhịp nhàng thì động từ :
nằm, cười rất giàu hình
ảnh, tạo được sự liên
tưởng mạnh cho người
nghe.
+ Trong câu ca dao nếu
nói mồ hơi ướt đẫm
không gợi cho người


khác hình dung hết sự vất
vả của người lao động.
Cịn nói "Mồ hơi thánh
thót như mưa ruộng cày"

Nhấn mạnh cơng việc
đồng áng vất vả của
người nông dân khi làm
ra hạt thóc. Ngồi ra khi
sử dụng từ ngữ hình ảnh
này cịn tạo sự hiệp vần
và tăng tính hình tượng,
nhịp điệu cho câu ca
dao.
?
HĐCN

VËy qua ph©n tÝch em thÊy sư dơng biƯn nhấn mạnh, gây
pháp tu từ nói quá có tác dụng gì?
ấn tợng, tăng sức biểu
cảm.

H

- HS c ghi nhớ (sgk,T.102).

* Ghi nhớ (SGK102)

?
HĐCĐ

MÁY CHIẾU
Xác định biện pháp tu từ nói q trong
ví dụ sau đây?


- Làm trai cho đáng sức
trai
Khom lưng, chống gối
gánh hai hạt vừng.
- Thuận vợ thuận chồng
tát biển đơng cũng cạn.

GV

CHIẾU TRỊ CHƠI: XEM HÌNH - Hình 1: Khỏe như voi.
ĐỐN CHỮ
- Hình 2: Nhanh như
GV cho HS thảo luận nhóm 3’
chớp.
(mỗi bức hình tương ứng 1’)
- Hình 3: Ăn như mèo.
Qua hình ảnh trên ta tìm được thành
ngữ nào ?

26’

II. Luyện tập.
1. Bài tập 1 (T.102)

?

Tìm biện pháp tu từ nói q và giải
thích ý nghĩa của chúng ta các VD?

TLN 3’


GV hoạt động nhóm nhỏ. Trong một tổ


GV
HS
GV

chia thành các nhóm nhỏ, gộp 2 bàn (4
bạn HS) làm 1 nhóm.
u cầu: thảo luận phần (a) (b)
Trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Hướng dẫn phần (c) về nhà làm.

GV

MÁY CHIẾU
a) Bàn tay ta làm nên tất cả .
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hồng Trung Thơng)

HS
GV

Trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.

MÁY CHIẾU
b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt

da thôi. Từ sáng đến giờ em có thể đi
lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
HS
GV

Trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.

a)
- Biện pháp nói quá: Sỏi
đá cũng thành cơm.
- Ý nghĩa: Nhấn mạnh sự
quyết tâm cũng như cơng
sức của con người. Dù có
khó khăn đến đâu mà
quyết chí, gắng sức cũng
sẽ đạt kết quả mỹ mãn.
b)
- Biện pháp nói quá: Đi
đến tận trời được.
- Ý nghĩa : Thể hiện ý chí
nghị lực cũng như lịng
lạc quan tin tưởng của
con người. Mặc khác còn
để trấn an mọi người
rằng vết thương nhỏ
chẳng có nghĩa lý gì.

2. Bài tập 2:(Tr.102)

? HĐCĐ

MÁY CHIẾU
Điền các thành ngữ vào chỗ trống để
tạo biện pháp tu từ nói quá?

HS
GV

HS lần lượt trả lời
GV nhận xét, bổ sung

TLN 3’

a. Chó ăn đá gà ăn sỏi.
b.Bầm gan tím ruột.
c. Ruột để ngồi ra.
3. Bài tập 3:(T.102)


?

MÁY CHIÉU
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện
pháp nói quá sau đây: nghiêng nước
nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp
biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát
óc?

GV


GV chia 4 tổ làm 4 nhóm tương đương.
Yêu cầu
Tổ 1+2 đặt câu với thành ngữ nghiêng
nước nghiêng thành
Tổ 3+4 đặt câu với thành ngữ dời non
lấp biển

GV

Giải thích:
nghiêng nước nghiêng thành (Chỉ sắc
đẹp tuyệt vời, có sức lơi cuốn của người
phụ nữ)
rời non lấp biển (chỉ một việc làm có ý
nghĩa vĩ đại, phi thường, thường nói về
sức mạnh hay ý chí hồi bão lớn)

GV
HS

- Gọi các cặp đơi khác nhận xét
- GV nhận xét.

HĐCĐ
3’
?

- Nàng Kiều có sắc đẹp
nghiêng nước nghiêng

thành.
- Có trí tuệ con người
mới có thể dời non lấp
biển.

4. Bài tập 4: (T.102
MÁY CHIẾU
Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện
pháp nói q?
(HÌNH ẢNH GỌI HỌC SINH GHÉP)

- Khoẻ như voi,
- Đẹp như tiên, ...
- Gầy như que củi.
- Xanh như tàu lá
- Lớn nhanh như thổi,

GV

- Gọi các cặp đôi khác nhận xét
- GV nhận xét.

GV

Cô có câu chuyện sau:
5. Bài tập 6: (T.102)
MẮT TINH, TAI TINH
Có hai anh bạn lâu ngày gặp nhau liền rủ
nhau tán chuyện. Một anh nói:
- Mắt tớ tinh khơng ai bằng ! Kìa ! Một



con kiến đang bị ở cành cây trên đỉnh
núi phía trước mặt, tớ trong rõ mồn một
cả từ sợi râu cho đến bước chân đi của
nó.
Anh kia nói:
- Thế cũng cũng chưa tinh bằng tớ, tớ
còn nghe thấy sợi râu của nó ngối
khơng khí kêu vù vù và chân nó bước kêu
sột soạt.
GV

Gọi HS đọc câu chuyện

?
HĐCN

Theo em, cách nói của nhân vật trong - Khơng phải nói q mà
truyện có phải là nói q khơng? vì là nói khốc.
sao?

?
TLN 2’

Có ý kiến cho rằng nói quá cũng là nói - GIỐNG : Nói q và
khốc. Em có đồng ý với ý kiến đó nói khốc cùng là nói
khơng? Vì sao?
phóng đại quy mơ, mức
độ, tính chất của sự vật,

Câu hỏi mở
sự việc) hiện tượng
(Vậy nói q khác nói khốc ở điểm - KHÁC NHAU : ở mục
nào?)
đích nói:
+ nói khốc nhằm mục
đích cho người nghe tin
vào những điều khơng có
thực (khoe khoang hoặc
vui đùa).
+ Cịn nói q là biện
pháp tu từ nhằm nhấn
mạnh và tăng sức biểu
cảm cho sự vật hiện
tượng được nói đến.
6. Bài tập 5: (T.102)

?

Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ
có dùng phép nói quá?

GV
(GV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ)
Mới sáng tinh sương, mặt trời đỏ như quả


cà chua chín mọng nhơ lên từ hướng
biển. Gió bất chợi nổi lên gầm gào như
thú dữ. Mây đem bỗng chốc che kín bầu

trời và tối sầm lại. Khơng gian đặc quánh
như muốn nổ tung ra trong âm thanh rền
vang của tiếng sấm nổ hàng loạt đạn đại
bác. Cơn bão bắt đầu...
3. Củng cố luyện tập, hướng dân học sinh tự học ở nhà.
a. Cñng cè - luyện tập: (1’)
? Thế nào là nói quá? Lấy ví dụ?
H. - Nói qúa là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh gây ấn tợng tăng sức biểu cảm.
Ví dụ:
Xấu nh ma
Trơn nh mì…
G. NhËn xÐt.
b. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhà (1):
- Học bài, hoàn chính các bài tập còn lại. Su tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca
dao cã sư dơng biƯn ph¸p tu tõ nãi qu¸.
- Chn bị cho tiết "Ôn tập truyện và kí Việt Nam".
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
NHN XÉT CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI BÀI DẠY
*Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
*Nhược điểm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐI DỰ GIỜ ĐỐI VỚI BÀI DẠY
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Điểm bài dạy cá nhân cho:………………Xếp loại………..…………………
Ngày …… tháng …… năm 20….
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Thành phần:…………………………………………………..Chủ trì:.………………..
Ý kiến đóng góp của các thành viên dự giờ :
1. Tiêu chí đánh giá giờ dạy
Nợi dung
1. Kế
hoạch
(giáo án)
và tài
liệu
dạy học
(30
điểm)
2. Tổ
chức
hoạt
đợng

TT
1
2
3
4
5
6

Tiêu chí
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội

dung và phương pháp dạy học được sử dụng.(5 điểm)
Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, cách tổ chức và sản
phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập. (10 điểm)
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng
để tổ chức các hoạt động học của học sinh. (10 điểm)
Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình
tổ chức hoạt động học của học sinh. (5 điểm)
Mức độ sinh động hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình
thức chuyển giao nhiệm vụ học tập. (5 điểm)
Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn
của học sinh. (10 điểm)

Điểm

Mức
độ


7
học cho
học sinh
(30

8

9
3. Hoạt
động học 10
của học
sinh

11
(40
điểm)
12

Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích
học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập. (5
điểm)
Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp,
phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của
học sinh. (10 điểm)
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
tất cả học sinh trong lớp.(10 điểm)
Mức độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh
trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. (10 điểm)
Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi,
thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. (10 điểm)
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh.(10 điểm)
Tổng điểm
Xếp loại

......../100

2. Đánh giá giờ dạy:
+ Mức độ 1: đạt từ 50% đến dưới 60% số điểm của tiêu chí; chỉ đạt một phần các
u cầu và có ít minh chứng để công nhận.
+ Mức độ 2: đạt từ 60% đến dưới 80% số điểm của tiêu chí; phải đạt hầu hết các
u cầu của tiêu chí và có những minh chứng rõ ràng để công nhận.
+ Mức độ 3: đạt từ 80% đến 100% số điểm của tiêu chí; phải đạt đầy đủ các yêu

cầu của tiêu chí và phải có đầy đủ các minh chứng để cơng nhận.
3. Xếp loại giờ dạy
- Loại Giỏi: Đạt từ 80 điểm trở lên. Trong đó các tiêu chí 2, 3, 6, 8, 9, 10 đạt mức độ
3; các tiêu chí cịn lại đạt mức độ 2.
- Loại Khá: Đạt từ 65 đến dưới 80 điểm. Trong đó tiêu chí 6, 8, 9, 10 đạt mức độ 3;
tiêu chí 2, 3 đạt mức độ 2; các tiêu chí cịn lại đạt mức độ 1.
- Loại Trung bình: Đạt từ 50 điểm đến dưới 65 điểm. Các tiêu chí đạt mức độ 1 trở
lên.
- Loại Chưa đạt yêu cầu: Dưới 50 điểm hoặc các trường hợp còn lại.



×