TUẦN 30
TIẾT 146 – VĂN BẢN
BỐ CỦA XI-MÔNG
(tiếp theo)
-- G. đơ Mơ-pa-xăng --
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
* HĐ 1. Ổn định ; Kiểm tra bài cũ (5p)
? Tóm tắt đoạn trích Bố của Xi-mơng? Nêu cảm nhận của em về chú bé?
* HĐ 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung 1. Cấu trúc
văn bản (tiếp theo) (30p)
2. Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc phần 3 của a. Nhân vật Xi-mông
văn bản.
b. Nhân vật Blăng-sốt
? Tác giả đã khắc họa hình tượng mẹ
của Xi-mơng bằng những chi tiết nào ? - Chị là cô gái đẹp nhất vùng, một cô
gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm
nghị trước cửa nhà mình, như muồn
cấm đàn ơng..
? Khi nghe Xi-mơng nói muốn tự vẫn vì
khơng có bố bị bạn bè chế giễu thì tâm
trạng của chị như thế nào?
- Chị tê tái đến tận xương tủy, chi ôm
con hôn lấy, hôn để, nước mắt lã chã.
? Khi Xi-mơng chạy đến bác Phi-líp hỏi
bác có muốn làm bố cháu khơng thái độ
của chị như thế nào?
- Chị hổ thẹn lặng ngắt và quằn quại
đau đớn, dựa vào tường, hai tay ôm
? Qua những chi tiết trên chúng ta đã ngực.
hình dung được nét đẹp gì trong bản
chất của mẹ Xi-mơng?
--> Chị Blăng-sốt là cơ gái xinh đẹp,
rất đứng đắn, rất có đức hạnh chẳng
qua là vì nhẹ dạ cả tin lên bị lừa dối.
- Chị là người mẹ rất mực u thương
con, có lịng tự trọng cao.
? Ngôi nhà của chị cho người đọc cảm
nhận được thêm nét tính cách nào ở chị? - Chị ăn ở sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
GV: Ở phần cuối của truyện tác giả còn
để cho một người thợ rèn cùng làm với
bác Phi-líp nói với bác rằng: Blăng-sốt
vẫn là mọt cơ gái tốt bụng, trung hậu,
và mặc dù gặp chuyện không hay, vẫn
can đảm và nề nếp, cô ấy sẽ là một
người vợ xứng đáng với một người đàn
ông tử tế.
? Thông qua việc miêu tả và xây dựng
nhân vật mẹ của Xi-mông nhà văn đã
bày tình cảm của mình với nhân vật này
như thế nào?
Nhà văn thể hiện lòng thương cảm và
thái độ trân trọng đối với người thiếu
phụ lao động nghèo trong xã hội Pháp
lúc bấy giờ.
GV yêu cầu học sinh đọc phần 2,3
c. Nhân vật bác Phi-líp
? Bác Phi-líp được giới thiệu qua những
chi tiết nào? ( Hình dáng, công việc, thái
độ đối với Xi-mông, với chị Blăng- - Là một người cơng nhân cao lớn, râu
sốt...)
tóc đen, quăn, có cái nhìn nhân hậu...
- Khi nghe Xi-mơng nói bác nghiêm mặt
lại...
? Khi đứng trước nhà chị Blăng-sốt và
và trước tư thế của chị bác cảm nhận
được ở chị này điều gì?
- Bác hiểu khơng thể bỡn cợt được vơí
người phụ nữ này.
? Biết được hoàn cảnh của mẹ con Ximơng bác đã có cử chỉ gì? Ý nghĩa của
cử chỉ đó ?
- Bác đã nhận làm bố của Xi-mơng. Mặc
dù lúc đầu bác chỉ coi là chuyện đùa
nhằm an ủi Xi-mơng. Chi tiết đó đã cứu
vớt được tâm hồn Xi-mông, đặt cho Ximông niềm tin vào cuộc sống.
? Qua những chi tiết miêu tả trên chúng
ta hình dung được Bác Phi -líp có những
đức tình gì đáng q ?
- Phi-líp là một người thợ có vóc dáng
cao lớn và tâm hồn đẹp, có lịng nhân
hậu rộng lớn.
? Ở cuối tác phẩm bác đã trở thành
người bố chính thức của Xi-mơng điều
đó có ý nghĩa gì với cuộc đời chị Blăng- - Bác đã đem lại hạnh phúc cho một
sốt ?
người thiếu phụ đã một lần lầm lỡ có
được niềm tin vào cuộc đời.
? Diễn biến tâm trạng của ba nhân vật
được xây dựng như thế nào ?
- Tâm trạng của Xi-mông được diễn ra
từ buồn đến vui.
- Tâm trạng của Blăng-sốt từ ngượng
ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại, hổ
thẹn.
- Tâm trạng của bác thợ rèn Phi-líp thì
vừa bất ngờ, vừa vẻ, hạnh phúc.
? Nhận xét cách xây dựng diễn biến tâm
lí nhân vật?
- Mơ-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn
biến tâm trạng của ba nhân vật.
? Theo em ai là những người đáng trách
nhất trong truyện? Vì sao?
- Các bạn của Xi-mơng ở trường là
những kẻ đáng trách nhất.
Vì: Bạn của mình đã gặp bất hạnh
(khơng có bố) đáng lẽ ra phải thương
u bạn, giúp đỡ bạn, đằng này lại cư xử
tàn nhẫn: chế giễu, đánh đập bạn đến nỗi
bạn đau khổ, tủi nhục muốn nhảy xuống
sông tự vẫn.
? Từ câu chuyện này em rút ra bài học
gì cho bản thân?
- Câu chuyện nhắc nhở chúng ta tuổi
nhỏ cần có lịng thương u bè bạn và
mở rộng ra là lịng thương u con
người, cảm thơng trước những đau khổ
bất hạnh của người khác.
2. Hướng dẫn HS khái quát ý nghĩa 3. Ý nghĩa văn bản
văn bản (8p)
GV hướng dẫn HS khái quát đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- HS thực hiện.
* Ghi nhớ: SGK/144
* HĐ 3. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Về nhà tóm tắt truyện, kể lại truyện.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Xi-mơng ;
- Em ấn tượng như thế nào về nhân vật Phi-líp ?
- Soạn bài: Con chó Bấc.
TUẦN 30
TIẾT 147 – VĂN BẢN
CON CHÓ BẤC
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
1. Kiến thức : Hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí
tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, thấy được
tình cảm của nhà văn đối vơí con chó Bấc .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
3. Thái độ : Có tình u thương lồi vật sống xung quanh mình, từ đó có ý thức
bảo vệ ni dưỡng các lồi vật.
4. Định hướng năng lực : Năng lực thẩm mĩ, tự học, tự rèn, giao tiếp, trình bày.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Nghiên cứu tồn bộ tác phẩm, chuẩn bị nội dung, soạn bài lên lớp.
2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài.
3. Đồ dùng : Chân dung tác giả, bảng phụ ghi ngữ liệu.
C. TÍCH HỢP, LIÊN MƠN
1. Tích hợp
- Văn học : Các tác phẩm văn học nước ngoài, một số nhà văn Mĩ như Mác-tuên,
Hê-min-guây...
- TLV : Nghị luận văn học
2. Liên mơn
- Lịch sử, Địa lí : Nước Mĩ ;
- GDCD, KĨ năng sống : Hợp tác cùng phát triển, lịng nhân ái,…
D. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
* HĐ 1. Ổn định ; Kiểm tra bài cũ (5p)
? Tóm tắt đoạn trích Bố của Xi-mơng ? Trình bày cảm nhận của em về nhân
vật Xi-mông ? Từ câu chuyện của Xi-mơng đã đem đến cho em bài học gì?
* HĐ 2. Bài mới
Giới thiệu bài: Có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước chọn đề tài viết về
các loài vật như Thơ ngụ ngôn của La- phông-ten, Dế mèn phiêu lưu kí của Tơ
Hồi hầu hết các tác phẩm đó đều được sử dụng nghệ thuật nhân hóa , song mỗi
nhà văn có cái nhìn và đánh giá khác nhau về loài vật. Nhà văn Mĩ Giắc Lân-đơn
đã kể chuyện về một con chó bị bắt cóc như thế nào và tình cảm của ơng giành
cho nó ra sao chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm.
Hoạt động của thầy
1. Hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu chú
thích (10p)
GV u cầu học sinh đọc chú thích dấu *
sách giáo khoa.
Hoạt động của trò
I. Đọc – hiểu văn bản
1.Tác giả
- Giắc Lân-đơn (1876-1916), là nàh
văn Mĩ sống cuối thể kỉ XIX đầu thế
kỉ XX. Ông là tác giả của nhiều cuốn
? Trình bày những hiểu biết của em về tác tiểu thuyết nổi tiếng như Tiếng gọi
giả Giắc Lân-đơn ?
nơi hoang dã ( 1903), Sói biển
( 1904), Nắng hanh ( 1906), Gót sắt (
1907)...
2. Tác phẩm
? Trình bày những hiểu biết của em về tác
phẩm?
- Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết
Tiếng gọi nơi hoang dã ( viết 1903)
GV nêu yêu cầu đọc - kể.
- Giọng đọc to, rõ ràng chú ý thể hiện sự
giao lưu tình cảm giữa người và vật.
- Con chó Bấc trích từ tiểu thuyết
GV đọc, yêu cầu học sinh đọc.
Tiếng gọi nơi hoang dã, tác phẩm kể
? Kể tóm tắt cốt truyện ?
về chuyện những người dân Mĩ đi
đào vàng ở vùng Bắc cực, Bấc bị bắt
cốc đưa lên đó để kéo xe trượt tuyết
cho những người đào vàng. Bấc qua
tay nhiều ơng chủ sóng chỉ đến khi
Bấc sống cùng Giơn Thc-tơn, Bấc
mới hiểu được tình cảm u thương
của chủ, Bấc đã được Thoóc -tơn cứu
sống và hai lần Bấc đã cứu sống
Thoóc -tơn, khi chủ chết Bấc đi theo
tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành
một con chó hoang.
GV yêu cầu học sinh đọc và nắm vững nội
dung của các từ khó trong SGK/143.
- HS
2. Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản
(28p)
? Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy?
Người trần thuật là ai?
? Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật
tự diễn biến sau:
- Phần mở đầu?
-Tình cảm của Thóoc-tơn đối với Bấc?
-Tình cảm của Bấc đối với chủ?
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản
- Đoạn trích được kể theo ngơi thứ 3,
tác giả là người trần thuật.
- Đọan trích có bố cục ba phần:
+ Phần mở đầu: Từ đầu đến khơi dậy
lên được.
+ Phần hai: Tình cảm của Thc-tơn
đối với Bấc tiếp đến hầu như biết
nói đấy
+ Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với
chủ cịn lại
? Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần em
hãy cho biết ở mỗi đoạn nhà văn muốn nói - Độ dài đoạn 3 dài hơn hai đoạn
đến những biểu hiện tình cảm của phía trước cộng lại --> tác giả chủ yếu
nào?
muốn nói đến con chó Bấc và mọi
biểu hiện tình cảm của nó.
GV u cầu học sinh đọc phần 1.
? Phần mở đầu đã trình bày điều gì?
2. Nội dung
a. Tình cảm của Thc-tơn đối với
con chó Bấc
? Khi sống trong nhà ơng thẩm phán mói
quan hệ giữa Bấc và gia đình ơng chủ như - Tác giả giới thiệu cuộc sống trước
thế nào?
đây của Bấc.
-T/c là của những người cùng hội
cùng thuyền khi đi săn, là trách
nhiệm ra oai, hộ vệ cho lũ trẻ, với
ông thẩm phán là tình bạn trịnh trọng
đường hồng.
? Khi gặp người chủ mới là Thc-tơn thì
tình cảm của Bấc có chuyển biến như thế -Tình thương yêu thực sự và nồng
nào?
nàn, yêu đến tôn thờ, cuồng nhiệt.
GV yêu cầu học sinh đọc phần 2.
? Vì sao trong tình cảm của Bấc lại có sự
biến đổi như vậy? Lấy dẫn chứng minh -Thc-tơn là một ơng chủ lí tưởng
họa?
của Bấc những người khác chăm
nom chó của họ xuất phát từ ý thứuc
về nghĩa vụ và lợi ích kinh doanh,
cịn anh chăm sóc chó của mình như
thể chúng là con cái của anh vậy.
? Cụ thể Thoóc-tơn đã chăm sóc Bấc như
thế nào?
- Anh ln chào hỏi thân mật hoặc
nói lời vui vẻ..
- Anh ngồi xuống chuyện trò lâu với
Bấc.
- Anh âu yếm đùa nghịch với
Bấc...rủ rỉ bên tai.
? GV đọc câu văn " Trời đất ! Đằng ấy
hầu như biết nói đấy!"câu văn đã thể hiện - Thc-tơn coi Bấc như là người
tình cảm cúa Thc-tơn đối với Bấc như bạn, như một người con của anh.
thế nào?
? Cử chỉ, hành động đó khiến em cảm nhận
gì về tình cảm của Thc-tơn với Bấc?
- Thc-tơn coi Bấc như là con
người hẳn hoi, là đồng loại, là bạn
GV: Trong văn bản này chủ yêu tác giả bè. Giữa người và vật có mối giao
muốn nói đến những biểu hiện tình cảm cảm sâu sắc.
của Bấc đối với ơng chủ nhưng trước khi
nói về tình cảm của con chó Bấc nhà văn
đã đề cập đến tình cảm của Thc-tơn đối
với con chó Bấc.
? Cách trình bày vấn đề như vậy có tác
dụng gì ?
Cách trình bày vấn đề như vậy nhằm
làng sáng tỏ những tình cảm của con
chó Bấc đối với anh.
GV yêu cầu học sinh đọc phần 2, 3
b. Những biểu hiện tình cảm của con
chó Bấc.
? Trước sự chăm sóc của Thoóc-tơn, Bấc
đã cảm nhận được tình cảm đó như thế - Bấc thấy khơng có gì vui sướng
nào?
bằng cái ơm ghì mạnh mẽ ấy và
những tiếng rủa...
? Tâm trạng của Bấc được biểu hiện ra bên
ngồi như thế nào?
-Nó bật vùng dậy...miệng cười, mắt
long lanh... tư thế bất động...
? Qua biểu hiện trên em cảm nhận được
Bấc là con vật như thế nào ?
Bấc là một chú chó tinh khơn và
nhạy cảm, nó cảm nhận được tình
u thương thực sự của Thc-tơn
đối với nó. Tình cảm của nó được
GV: Vậy nét riêng trong việc biểu lộ tình biểu hiện nồng nhiệt đối với chủ.
yêu thương của Bấc so với ông chủ như thế
nào.
GV yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn từ
Tuy nhiên.... tỏa ra bên ngoài.
? So với các con chó khác của Thoóc-tơn,
Bấc biểu hiện tình u thương với chủ - Cơ ả Xơ-kít có thói quen thọc cái
khác như thế nào?
mũi của nó vào dưới bàn tay của
Thc-tơn rồi hích, hích mãi cho đến
khi được vỗ về.
- Ních thường chồm lên tì cái đầu to
tướng của cu cậu lên đầu gối...
- Bấc có cách biểu hiện riêng:
+ Nó thường hay há miệng ra cắn
lấy bàn tay Thoóc-tơn rồi ép răng
xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn
vào da thịt một lúc lâu...
+ Nó thường nằm phục ở chân
Thoóc-tơn hằng giờ, mắt háo hức,
tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt anh...
? Nhận xét cách miêu tả, quan sát của tác
giả?
- Miêu tả chi tiết, quan sát tinh tế.
? Cảm nhận về cách biểu hiện tình cảm với
ơng chủ của Bấc ?
Cách biểu hiện tình cảm với ơng
chủ của Bấc rất đặc biệt và giữa
Thc-tơn và Bấc đã có mối giao
cảm, chủ yếu tình u thương ông
chủ của Bấc được diễn đạt bằng sự
tôn thờ.
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối.
? Một nét riêng nữa trong việc biểu hiện
tình yêu thương của Bấc đối với ông chủ là
nỗi lo sợ của nó. Bấc lo sợ điều gì? Vì sao? - Nó sợ Thc-tơn cũng biến khỏi
cuộc đời nó...vì thế nó khơng bao giờ
rời ơng chủ một bước ngay cả trong
giấc mơ ....
- Nó lo sợ vì: Việc thay đổi chủ
xồnh xoạch từ khi nó đến vùng đất
phương bắc đã làm nảy sinh trong
lịng nó nỗi lo sợ là khơng có người
chủ nào gắn bó với nó lâu dài...
? Em suy nghĩ gì về nghệ thuật miêu tả
"nội tâm " Bấc của nhà văn?
- Miêu tả nội tâm sinh động, hấp dẫn
bởi trí tưởng tượng phong phú.
? Nỗi lo sợ của Bấc khiến cho ta hình dung
được gì về cuộc sống của những con người Cuộc sống khắc nghiệt của những
lao động tìm vàng nơi đây?
người tìm vàng ở vùng bắc cực.
Sinh mạng con người có thể bị tước
đi bất cứ lúc nào mà Bấc đã được
chứng kiến.
? Sự lo lắng của Bấc đã chứng tỏ tình cảm
của Bấc với Thoóc-tơn như thế nào ?
- Tâm trạng lo lắng cho người Bấc
yêu thương, nét tâm trạng rất người,
rất cao cả.
? Tình u thương của Bấc đối với ơng chủ
có ý nghĩa gì với mỗi chúng ta?
- Hình ảnh Bấc hiện lên cao đẹp đánh
thức lương tri ở mỗi con người, làm
thức dậy trong ta tình yêu thương
con người.
3. Ý nghĩa
? Qua đoạn trích em cảm nhận được gì về - Tác giả là người có tình u thương
tâm hồn và tài năng của tác giả?
bao la và lòng trân trọng đối với
những người lao động nghèo ở nước
Mĩ thời ông sống, vì họ có tình u
thương ngay cả đối với loài vật.
- Nhà văn yêu quý loài vật, hiểu rõ
về lồi vật và có con mắt quan sát
tinh tế.
GV khái quát toàn bài
GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK/154
* HĐ 3. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà (2p)
- Về nhà tóm tắt đoạn truyện ,kể lại truyện
- Tập phân tích biểu hiện tình cảm của Bấc với Thc-tơn.
- Chuẩn bị tiếp bài: Ơn tập tiếng Việt, kiểm tra 45 phút
CHỦ ĐỀ 36 : ÔN TẬP - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TUẦN 30
TIẾT 148 :
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
CHỦ ĐỀ 36 : ÔN TẬP - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TUẦN 30
TIẾT 149 :
ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã
học trong chương trình ngữ văn lớp 9.
- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện ngắn: Trần thuật, xây dựng nhân
vật, cốt truyện, tình huống.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Có ý thức ơn tập tốt về truyện hiện đại.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
-Học sinh: Soạn theo câu hỏỉ sách giáo khoa và hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (3p)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới (40p)
Giới thiệu bài : Trong chương trình ngữ văn lớp 9 các em đã được học 5 tác
phẩm truyện (truyện ngắn hoặc đoạn trích ) của Việt Nam. Để giúp các em có được
cái nhìn bao qt và có hệ thống những tác phẩm đó tiết học hơm nay thầy cùng
các em đi tìm hiểu...
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : HDHS lập bảng thống kê
1. Lập bảng thống kê tác phẩm truyện
GV cho học sinh thực hiện trên cơ sở hiện đại Việt Nam đã học trong
chuẩn bị bài ở nhà.
chương trình SGK ngữ văn 9 theo
mẫu
* Bảng thống kê tác phẩm truyện
S
TT
Tên tác
phẩm
Làng
Tác giả
Năm ST
Kim Lân
1948
Lặng lẽ Sa
Pa
Nguyễn
Thành
Long
1970
Chiếc lược
ngà
Nguyễn
Quang
Sáng
1966
Bến quê
Nguyễn
Minh
Châu
In 1985
1
2
3
4
5
Những
Lê Minh
ngôi sao xa Khuê
1971
Tóm tắt nội dung
Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông
Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng
mình theo giặc, truyện thể hiện tình
yêu làng quê sâu sắc, thống nhất với
lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến
của người nơng dân.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô
kĩ sư mới ra trường với anh thanh niên
làm việc một mình tại trạm khí tượng
trên đỉnh núi cao Sa Pa. Qua đó truyện
ca ngợi những người lao động thầm
lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức
mình cho đất nước.
Câu chuyện éo le và cảm động về hai
cha con : Ơng Sáu và bé Thu trong lần
ơng về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua
đó truyện ca ngợi tình cha con thắm
thiết trong hồn cảnh chiến tranh.
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của
nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên
giường bệnh. Truyện thức tỉnh mọi
người trân trọng những giá trị và vẻ
đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của
quê hương.
Cuộc sống chiến đấu của 3 cô gái thanh
niên xung phong trên một cao điểm ở
xôi
tuyến đường Trường Sơn trong những
năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng,
giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm,
cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi
sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan, yêu
đời.
HĐ 2 : HDHS khái quát nội dung 2. Nội dung phản ánh
phản ánh của các TP truyện
? Các tác phẩm truyện sau cách mạng
tháng tám 1945 trong bảng thống kê đã
phản ánh những nét gì về đất nước và - Có 5 truyện ngắn Việt Nam từ sau
con người Việt Nam ở giai đoạn đó?
1945 được học trong chương trình ngữ
văn 9 sắp xếp theo thời kì lịch sử sau:
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp:
Làng (Kim Lân )
+ Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc
lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Lặng
lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long); Những
ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê )
+ Sau 1975: Bến quê (Nguyễn Minh
Châu).
- Các tác phẩm trên đã phản ánh một
phần những nét tiêu biểu của đời sống
xã hội và con người Việt Nam với tư
tưởng và tình cảm của họ trong những
thời kì lịch sử có biến cố lớn lao, từ sau
cách mạng tháng tám 1945, chủ yếu là
trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ.
- Các tác phẩm đã phản ánh hình ảnh
con người Việt nam thuộc nhiều thế hệ
trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ đã được thể hiện sinh động
qua một số nhân vật: Ông Hai (Làng),
người thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa), ông
Sáu, bé Thu (Chiếc lược ngà), ba cô gái
thanh niên xung phong (Những ngôi sao
xa xôi ).
HĐ 3 : HDHS khái quát lại phẩm 3. Phẩm chất của các nhân vật
chất của các nhân vật
? Ở mỗi nhân vật có những nét phẩm - Ơng Hai: Tình u làng thật đặc biệt
chất nào đáng quí?
nhưng phải đặt trong tình yêu nước và
tinh thần kháng chiến.
- Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
Yêu thích, hiểu biết về ý nghĩa cơng
việc thầm lặng của mình, một mình trên
núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm
tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối
với mọi người.
- Bé Thu (Chiếc lược ngà): Tính cách
cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết
với người cha.
- Ơng Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha
thiết trong hoàn cảnh éo le, xa cách của
chiến tranh.
- Ba cô gái thanh niên xung phong
(Những ngôi sao xa xôi): Tinh thần
dũng cảm, không sợ hi sinh, khi làm
nhiệm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm
trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong
hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
? Trong số các nhân vật của những tác
phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn
tượng sâu sắc nhất với nhân vật nào? - HS tự bộc lộ
Nêu cảm nghĩ?
HĐ 4 : HDHS nêu đặc sắc trong nghệ
thuật kể chuyện
? Các tác phẩm truyện được trần thuật
theo ngôi kể thứ mấy? Ưu thế của ngôi
kể này?
4. Nghệ thuật kể chuyện
* Làng ( Kim Lân )
- Ngôi kể thứ 3 theo cái nhìn và giọng
điệu của nhân vật ơng Hai.
- Tác dụng: khơng gian truyện được mở
rộng hơn, tính khách quan của hiện thực
dường như được tăng cường hơn.
* Lặng lẽ Sa Pa
- Ngôi kể thứ 3,đặt vào ông họa sĩ
- Tác dụng: khơng gian truyện được mở
rộng hơn, tính khách quan của hiện thực
dường như được tăng cường hơn.
* Bến quê
- Ngôi kể thứ 3, đặt vào nhân vật Nhĩ.
* Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa
xôi
- Kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng
tôi.
- Tác dụng: câu chuyện trở nên chân
thực hơn, gần gũi hơn qua cái nhìn và
giọng điệu của chính người chứng kiến
câu chuyện.
HĐ 5 : HDHS nhận xét tình huống 5. Sáng tạo tình huống truyện
truyện
? Ở những câu chuyện nào tác giả sáng - Những tình huống truyện.
tạo ra những tình huống truyện độc đáo? + Chiếc lược ngà: Ông Sáu về thăm vợ
con nhưng bé Thu kiên quyết khơng
nhận ba. Đến lúc nhận thì đã phải chia
tay, đến lúc hi sinh ông Sáu vẫn không
được gặp bé Thu lần nào.
+ Bến quê
+ Làng
GV hệ thống kiến thức tồn bài
- Ý nghĩa triết lí trong Bến q
- Tư tưởng giáo dục của tác phẩm.
3. Củng cố - Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2p)
- Tóm tắt, nội dung các truyện đã học
- Nắm được đặc điểm của các nhân vật chính.
- Chuẩn bị: Ơn tập để tiết 150 làm bài KT về truyện.
CHỦ ĐỀ 36 : ÔN TẬP - KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TUẦN 30
TIẾT 150 :
KIỂM TRA VỀ TRUYỆN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS :
- Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các tác phẩm truyện hiện đại đã học,
làm tốt bài kiểm tra 45 phút.
- Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh
về tri thức, kĩ năng, thái độ để có định hướng giúp học sinh khắc phục những điểm
cịn yếu kém.
- Có ý thức rèn kĩ năng cảm thụ văn học đặc biệt là các bài thơ trữ tình.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ra đề phù hợp với đối tượng học sinh.
- Học sinh: Ôn tập các bài từ bài 10 đến bài 15, thực hành các bài tập giáo
viên yêu cầu.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
2. Bài mới
Ma trận đề KT:
Mức độ
Tên
chủ
đề
Bến quê
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Những ngôi
sao xa xôi
Nhận
Thông hiểu
biết
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
Tóm tắt
Số câu : 1
Số điểm : 3
Số câu : 1
3 điểm = 30
%
Nêu cảm
nhận về một
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
nhân vật
Số câu : 1
Số điểm : 7
Số câu : 1
Số điểm: 3
30%
Số câu: 1
Số điểm : 7
70%
Số câu : 1
Số điểm:7
70%
Số câu : 2
Số điểm : 10
100%
ĐỀ BÀI
Câu 1 : (3 điểm) Tóm tắt và xác định tình huống truyện độc đáo trong truyện ngắn
Bến quê của Nguyễn Minh Châu?
Câu 2 : (7 điểm) Viết đoạn văn ngắn (20 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật
Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê?
3. Thu bài, nhận xét
- GV thu bài nhận xét ý thức làm bài của học sinh
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Về ôn tập lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết phần văn bản nhật dụng.