Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.48 KB, 5 trang )

Tên bài dạy: KIỂM TRA MỘT TIẾT
Tiết thứ: 72
Ngày soạn: 12/3/2019
Lớp: 9, ngày dạy: 15/3/2019, Kiểm diện ……………………….…. …………
I. MỤC TIấU:
1. Kin thc:
- Bit nguyên tc sp xp các nguyên t, cu to, ý ngha ca bng tun hon các
nguyên t hoá hc.
-Hiểu đợc phng phỏp iu ch, Phõn bit, nhn bit, Tính chất hóa học của cỏc
hiđrôcacbon
- Cỏch s dụng nhiên liệu hiệu quả
- Tính thể tích ơ xi, khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn một chất
- Xác định được CTHH dựa vào chất sản phm sinh ra
2. Kĩ năng:
- Viết phơng trình hoá học.
- Phân bit c hợp chất hiđrocacbon bng phng pháp hoá hc.
- Xác nh công thc cu to ca hp cht hu c.
3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong kiĨm tra
4.Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
- Năng lực tính tốn. Sống có trách nhiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lục tự học
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 40% Tự luận 60%
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung kiến
thức
Chủ đề 1
Sơ lược bảng TH
các NTHH

Chủ đề 2: Hợp



Mức độ nhận thc
Thụng hiu
Vn dng thp
- Quan sát bảng -Bit cỏch s
tuần
hoàn,
ô
nguyên tè cơ thĨ, dụng bảng tuần
nhãm I, VII, chu k× hồn và vận
2,3 rót ra nhËn xÐt dụng ý nghĩa
vỊ ô nguyên tố, về ca nú.
chu kì, nhóm.
- Từ cấu tạo
nguyên tử của một
số nguyên tố điển
hình (thuộc 20
nguyên tố đầu tiên)
suy ra vị trí và tính
chất cơ bản của
chúng và ngợc lại.
- So sánh tính kim
loại hoặc phi kim
của một nguyên tố
cụ thể với các
nguyên tố lân cận
(trong
số
20
nguyên tố đầu

tiên).

Nhn bit
- Các nguyên tố
trong bảng tuần
hoàn đợc sắp xếp
theo chiều tăng dần
của điện tích hạt
nhân nguyên tử .
Lấy thí dụ minh ho
- Cấu tạo bảng tuần
hoàn gồm : ô, nhóm,
chu kì. Lấy thí dụ
minh hoạ.
-Quy luật biến đổi
tính kim loại, phi
kim trong chu kì,
nhóm. Lấy thí dụ
minh ho.
- í nghĩa của bảng
tuần hoàn: Sơ lợc về
mối liên hệ giữa cấu
tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong
bảng tuần hoàn và
tính chất cơ bản của
nó.
- Khái niệm về hợp -

Quan


sát

thí -

B

trớ

Vn dụng cao

- Bài tốn xác
định ngun
tố hoặc cơng
thức hợp chất.

thÝ - Bố trí thÝ


chất hữu
cơ.Mêtan,
Etilen
,Axetilen,Benzen

Nội dung
kiến thức
I. Hợp chất
vô cơ và
bảng tuần
hoàn các

nguyên tụ
hoa hc
S cõu hi
S im
II.Hp cht
hu
c.Mờtan
Etilen
Axetilen
Bezen

chất hữu cơ và hoá
học hữu cơ.
- Đặc điểm cấu tạo
phân tử hợp chất
hữu cơ.
- Công thức phân tử,
công thức cấu tạo ,
đặc ®iĨm cÊu t¹o
cđa Metan, Etilen,
Axetilen, Benzen
- TÝnh chÊt vËt lÝ:
Tr¹ng thái, màu sắc,
tính tan trong nớc, tỉ
khối so với không
khí.
- TÝnh chÊt ho¸ häc:
Metan, Etilen,
Axetilen, Benzen
- Ứng dụng của:

Metan, Etilen,
Axetilen, Benzen

Nhận biết
TN
TL
- Nguyên tắc
sắp xếp bảng
hệ thống tuần
hoàn,
- Cấu tạo bng
tun hon,
2
1
- iu ch
Axetilen trong
phũng
thớ
nghim

nghiệm, hình ảnh,
mô hình rút ra đợc
nhận xét về cấu tạo
và tính chất của
Metan,
Etilen,
Axetilen, Benzen
- Công thức phân
tử, công thức cấu
tạo , đặc điểm cấu

tạo của Metan,
Etilen, Axetilen,
Benzen
- Viết các PTHH
dạng công thức
phân tử và công
thức cấu tạo thu
gọn.
- Phân biệt cỏc cht
bằng phơng pháp
hóa học.
- Tính % thể tích
khí trong hỗn hợp
khí hoặc thể tích
khí đà tham gia
phản ứng ở đktc.

nghiệm,
hình
ảnh, mô hình rút
ra đợc nhận xét
về cấu tạo và
tính chất của
Metan, Etilen,
Axetilen,
Benzen
- Công thức
phân tử, công
thức cấu tạo ,
đặc điểm cấu

tạo của Metan,
Etilen, Axetilen,
Benzen
- Viết các PTHH
dạng công thức
phân tử và công
thức cấu tạo thu
gọn.
- Phân biệt cỏc
cht bằng phơng
pháp hóa học.
- Tính % thể
tích khí trong
hỗn hợp khí
hoặc thể tích khí
đà tham gia
phản øng ë ®ktc.

BẢNG MA TRẬN
Mức độ nhận thức
Vận dụng
Thơng hiểu
thấp
TN
TL
TN
TL

- Hiểu công
thức cấu tạo

HCHC
- Sử dụng
nhiên
liệu
hiệu quả
- Biết công - Phõn bit
thc cu to c cỏc cht

nghiệm, hình
ảnh, mô hình
rút ra đợc
nhận xét về
cấu tạo và tính
chất
của
Metan, Etilen,
Axetilen,
Benzen
- Viết các
PTHH dạng
công
thức
phân tử và
công thức cấu
tạo thu gọn.
- Phân biệt
cỏc cht bằng
phơng pháp
hóa học.
- Tính % thể

tích khí trong
hỗn hợp khí
hoặc thể tích
khí đà tham
gia phản ứng
ở đktc.

Vn dng
mc cao hơn
TN
TL

Cộng

2
1,0(10%)
- Tính thể tích
khơng khí, ơ xi
(đktc) cần dùng
để đốt cháy
hoàn toàn một
chất
- Xác định
được
CTHH


HCHC
Số câu hỏi
Số điểm

Bài tập

1
0,5

dựa
TCHH
1
2

3
1,5

dựa vào chất
sản phẩm sinh
ra
2
8
1
7,0 (70%)

vào
1
2
- Tính thể
tích các chất
theo PTPU
(ở đktc)
1
2

1

Số câu hỏi
1
Số điểm
2 (20%)
Tổng số câu
4
6
2
11
Tổng
số
10
3,5 (35%)
3,5 (35%)
2 (20%)
1 (10%)
điểm
(100%)
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời
đúng nhất
Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo
A. chiều tăng dần của nguyên tử khối.
B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. chiều giảm dần của nguyên tử khối.
D. chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm

A. 8 chu kỳ 7 nhóm
B. 7 chu kỳ 8 nhóm
C. 8 chu kỳ 8 nhóm
D. 7 chu kỳ 7 nhóm
Câu 3: Hóa chất dùng để điều chế khí axetilen trong phịng thí nghiệm là
A. đất đèn (canxi cacbua).
B. đá vơi.
C. axit clohiđric.
D. bột than.
Câu 4: Trong phân tử hợp chất C3H8 tổng số liên kết đơn là
A. 10
B. 13
C. 16
D. 19
Câu 5: Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H6
D. C3H8
Câu 6: Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Cơng
thức hóa học của hiđrocacbon này là:
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C6H6
Câu 7: Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lít
B. 74 lít
C. 82 lít
D. 83 lít

Câu 8: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?
A. Trơng đẹp mắt hơn
B. Để có thể treo khi phơi
C. Để giảm trọng lượng
D. Để than tiếp xúc với nhiều khơng khí
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí khơng màu là
CH4, C2H4, CO2 . Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).


Câu 2 (2 điểm): Viết các công thức cấu tạo có thể có của các chất sau: C 2H6O; C3H6;
C3H8
Câu 3 (2 im): Để đốt cháy 2,24 lít khí etilencần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít khí oxi
b) Bao nhiêu lít kh«ng khÝ chøa 20% thĨ tÝch khÝ oxi?
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I: Trắc nghiệm (4điểm) Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
A

A
A
C
A
D
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 - Dùng dd brom, 1 khí làm dd brom mất màu là C2H4 nhận
(2điểm biết. Cịn lại khí CH4, CO2.
0,5đ
)
C2H4 + Br2  C2H4Br2.
0,5đ
- Dùng nước vôi trong. Khí làm dục nước vơi trong là CO2.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
0,5đ
Chất khí cịn lại là CH4.
0,5đ
(học sinh có thể trình bày cách làm khác)
Câu 2 CH3 - CH2 - OH;
0,5đ
(2điểm CH3 - O - CH3
0,5đ
)
CH2
CH2
0,5đ


CH2

CH3 - CH2 - CH3
Phản ứng cháy của etilen:

Cõu 3
to
(2im

C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
)
Sè mol etilen lµ 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol).
VËy sè mol oxi lµ 0,1  3 = 0,3 (mol).
V

VËy O2 = 0,3  22,4 = 6,72 (lít).
Nếu dùng không khí chứa 20% thể tích oxi thì lợng không khí
là:
(6,72 : 20) 100 = 33,6 (lít).

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5

VI. RÚT KINH NGHIỆM
KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ và tên: ………………………………………………….…

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời
đúng nhất
Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo chiều
A. tăng dần của nguyên tử khối.


B. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. giảm dần của nguyên tử khối.
D. giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm
A. 8 chu kỳ 7 nhóm
B. 7 chu kỳ 8 nhóm
C. 8 chu kỳ 8 nhóm
D. 7 chu kỳ 7 nhóm
Câu 3: Hóa chất dùng để điều chế khí axetilen trong phịng thí nghiệm là
A. đất đèn (canxi cacbua).
B. đá vôi.
C. axit clohiđric.
D. bột than.
Câu 4: Trong phân tử hợp chất C3H8 tổng số liên kết đơn là
A. 10
B. 13
C. 16
D. 19
Câu 5: Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là:
A. CH4
B. C2H4
C. C2H6
D. C3H8

Câu 6: Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8 g CO2 và 3,6 g H2O. Cơng
thức hóa học của hiđrocacbon này là:
A. CH4
B. C2H2
C. C2H4
D. C6H6
Câu 7: Thể tích khơng khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hồn tồn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lít
B. 74 lít
C. 82 lít
D. 83 lít
Câu 8: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?
A. Trơng đẹp mắt hơn
B. Để có thể treo khi phơi
C. Để giảm trọng lượng
D. Để than tiếp xúc với nhiều không khí
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí khơng màu là
CH4, C2H4, CO2 . Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có).
Câu 2 (2 điểm): Viết các cơng thức cấu tạo có thể có của các cht sau: C 2H6O; C3H6;
C3H8
Cõu 3 (2 im): Để đốt cháy 2,24 lít khí etilencần phải dùng:
c) Bao nhiêu lít khí oxi
d) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tÝch khÝ oxi?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×