Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 13HONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.35 KB, 31 trang )

TUẦN 13

Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017
Tiết 133,134

Môn: Học vần.
Bài 57: ang, anh.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh (HS HTT viết đủ số dòng quy định; HS
yếu viết 1/ 2 số dòng quy định.)
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.( HS HTT nói được cả bài).
- Hiểu nghĩa các từ: buoân làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
TIẾT 1

1/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng con: uông, ương, quả chuông, con
- Các em HS thuộc cả 3 diện.
đường. rau muống, luống cày, nhà trường,
- Từng dãy viết từ trên bảng con
nương rẫy
theo yêu cầu.
- Viết bảng con: quả chuông (dãy 1), nương rẫy


- 1 HS đọc câu ứng dụng.
(dãy 2) rau muống (dãy 3).
- Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên
nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui
vào hội
2. Bài mới:
Hình thức tổ chức.
a) Hoạt động 1: Dạy vần.
ang.
 Nhận diện vần.
Vần ang tạo nên từ a và ng.
Hãy phân tích vần ang
Ghép vần ang
Ghép vần ang
Giống: kết thúc ng. (HS CHT)
So sánh vần ang với vần eng.
Khác: ang bắt đầu a
 Đánh vần.
 Vần:
Phát âm: ang (HS CHT)
Chỉ bảng cho HS phát âm vần ang
a – ngờ – ang
Vần ang đánh vần như thế nào?
 Tiếng và từ khoá:
Ghép tiếng bàng
Hãy ghép âm b vào vần ang để được tiếng
m b đứng trước, vần ang đứng


bàng

sau, dấu huyền trên a.
Hãy phân tích tiếng bàng
bờ – ang – huyền – bàng .
Tiếng bàng đánh vần như thế nào?
Cây bàng.
Đưa tranh cho HS quan sát và hỏi: Đây là cây
gì?
Ta có từ khoá Cây bàng.
Chữ a và ng. (HS CHT)
Viết.
Quan sát và viết vào bảng con.
 Chữ ghi vần:
Vần ang được ghi bằng những chữ nào?
Chữ b, dấu huyền ghép vần ang.
Viết mẫu: ang.
Quan sát và viết vào bảng con.
 Chữ ghi tiếng và từ:
Tiếng bàng do những chữ và dấu thanh nào
ghép lại?
Viết mẫu: bàng
anh ( Quy trình tương tự).
Vần anh tạo nên từ ươ và ng.
So sánh vần anh với ang
4 HS đọc. (HS CHT)
+ Giống: bắt đầu a.
+ Khác: kết thúc nh.
3 HS đọc lại.
Đánh vần a – nh – anh. Ch – anh – chanh.
Cành chanh
 Đọc từ ứng dụng.

Gọi 4 HS đọc các từ ứng dụng: buôn làng, hải
cảng, bánh chưng, hiền lành
Đọc mẫu từ ứng dụng.
TIẾT 2

c) Luyện tập.
 Luyện đọc.
 Luyện đọc vần học ở tiết 1:
 Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan sát tranh ở SGK và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
Đọc mẫu câu ứng dụng.
 Luyện viết.
Hướng dẫn cách viết các vần, tiếng, từ khoá.
Yêu cầu HS viết vào vở tập viết.
 Luyện nói.
Gọi HS đọc tên bài luyện nói.
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Hình thức tổ chức.
- Lần lượt đọc: ang, anh, cây
bàng, cành chanh. buôn làng, hải
cảng, bánh chưng, hiền lành
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
Đọc: (HS HTT)
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?

Quan sát và viết vào Vở Tập Viết:
ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Đọc: Buổi sáng
Quan sát tranh và trả lời:


+ Tranh vẽ gì?
+ Trong bức tranh mọi người đang làm gì?
+ Ở nhà em, buổi sáng mọi người làm những
việc gì?
+ Buổi sáng em làm những việc gì?
Củng cố:
GV cho HS( thuộc cả 3 diện) đọc bài
trong SGK.
GV cho tìm những tiếng ngoài bài có vần
vừa học.
 Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Môn: Toán.
Tiết 49
Bài: Phép cộng trong phạm vi 7.
I. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh : - Tḥc bảng cợng, biết làm tính cợng trong phạm vi 7.
- Viết phép tính thích hợp với tình h́ng trong hình vẽ.
Làm các BT 1, 2(dòng 1), 3(dòng 1), 4.
HS HTT làm các BT còn lại.

-u thích mơn học.

II. Chuẩn bị:
Thầy: Các mô hình giống SGK( 7 tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn )
Trò: Bộ ĐDHT
III.
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: HS1: 4 + 2 =
HS2: 3 + 3 =
HS3: 5 + 1 =
1+5=
3+1=
6+0=
+ Nhaän xét bài cũ .
3. Bài mới :
Hoạt động học:
Hoạt động học:
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham Hình thức tổ chức
vi 7
-Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam
giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam
giác ?
6+1=7
- Sáu cộng một bằng mấy ?


-Giáo viên ghi phép tính : 6 + 1 = 7


-Học sinh lần lượt đọc lại phép tính .
Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK
-Giáo viên hỏi : Một cộng sáu bằng mấy ?
1+6=7
-Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại -Học sinh đọc phép tính : 1 + 6 = 7 và
tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính
1+6=
-Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7
-Giống đều là phép cộng, đều có kết
1+6=7
quả là 7, đều có các số 6 , 1 , 7 giống
nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì - không đổi
kết quả như thế nào ?
 Dạy các phép tính : 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 -Học sinh đọc lại 2 phép tính
4+3=7 ,3+4=7
-Học sinh đọc đt 6 lần
-Tiến hành như trên
Hoạt động 2 : Học công thức
Hình thức tổ chức
-Giáo viên cho học sinh đọc thuộc theo -Học sinh trả lời nhanh
phương pháp xoá dần
-Hỏi miệng : 5 + 2 = ? , 3 + 4 = ? , 6 + ? = 7
- 5 em
1+?=7 ,2+? =7, 7 = 5
+?,7=?+?
-Hoïc sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng
Hình thức tổ chức.
c) Hoạt động 3: Luyện tập.

Tính.
Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài.
HS CHT
HS làm bài bc.
-Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột .
o Bài 2 : Tính : 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = -Viết 7 sau dấu =
2+5=
Gọi HS lên bảng thực hiện.
HS lên bảng thực hiện (HS CHT)
o Bài 3 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm
HS lên bảng thi đua theo tơ.
-Tính : 5+1 +1 = ?
-Cho học sinh lên bảng thi đua theo tơ
o Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù
-4a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm.
hợp
Hỏi có tất cả mấy con bướm ?
-Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên
6+1=7
chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh.
-4b) Có 4 con chim. 3 con chim bay
-Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác
đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán
4+3 =7
nêu ra
-2 em lên bảng (HS HTT)
-Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới
-Cả lớp làm bảng con
tranh.Lớp dùng bảng con

-Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Củng cố:
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 7.


Dặn dò:
Về xem lại bài.
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

HDLT
Bài : ang-anh

Tiết 49

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H biết đọc và viết được : ang, anh, cây bàn, cành chanh, bn làng, hải
cảng, bánh chưng, hiền lành.
-Điền :ang hay anh
-u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
*Kiểm tra bài cũ:
*Bài mới:
+ Giới thiệu bài
GV ghi tựa bài:ong-ơng
1. Hoạt động 1 : HS CHT

-T viết mẫu:

ang
cây bàng
anh
cành chanh
bn làng hải cảng
bánh chưng
hiền
lành
-T chỉnh sửa.
2. Hoạt động 2 :
*T ghi bảng:HSCHT
Điền :ang hay anh:
Bánh ćn càng cua
mạng nhện
-T chỉnh sửa, NX
3. Hoạt động 3 :
*-T viết mẫu HS HTT

hải cảng
bánh chưng

-T chỉnh sửa, NX

Hoạt động của học sinh

H quan sát
H viết ( B.c)


H quan saùt
Hs thực hiện VBT/58
HS lên bảng làm bài

H quan saùt
HS thực hiện VBT/53


*Củng cố , dặn dò :
-T nhận xét

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

LUYỆN ĐỌC
Bài : ang-anh

Tiết 50

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H biết đọc ang, anh cây bàng, cành chanh
-Đọc được từ và câu ứng dụng
-HS nới ơ VBT.
-u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

*Kiểm tra bài cũ:
*Bài mới:
+ Giới thiệu bài :
GV ghi tựa:ong-ơng
Hoạt động 1 : luyện đọc
GV ghi lên bảng:
Gv hướng dẫn HS đọc
ang, anh cây bàng, cành chanh
buôn làng , hải cảng, bánh chưng, hiền lành
Khơng có chân có cánh
Sao gọi là con sơng
Khơng có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió
T chỉnh sửa.
Hoạt động 2: nới ơ
GV ghi lên bảng:
Chú bé trở thành
vào thành phố
Chị mơ gánh rau
Đại bàng

dang đôi cánh rộng
chàng trai dũng cảm

H quan sát
(HS CHT) đọc
(HS HTT) đọc
(HS HTT) đọc


H quan saùt
HS thực hiện vào VBT/58
HS thực hiện bảng lớp


T chỉnh sửa.
*Củng cố , dặn dò:-Đọc S /116
-Về nhà đọc lại bài và tìm các
từ vừa học xem
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TOÁN
Phép cộng trong phạm vi 7
I / Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ;
-Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ

Tiết 25 :

-u thích mơn học.
II.Luyện tập :
Hoạt động của thầy
Bài 1: Tính

Hoạt động của học sinh

_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
+ Khuyến khích HS HTT sử dụng bảng cộng trong

phạm vi 7 để tìm ra kết quả
+ Cho HS HTT có thể dùng que tính
- Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 2: Tính
_ Cho HS nêu yêu cầu
Bài 3: Tính
_ Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nhắc lại cách làm bài
_Cho HS làm bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
_ Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
- Gọi vài HS nêu bài toán và viết phép tính
* Củng cố - Dặn dò:

_ Tính

_ Cho HS đọc lại bảng cộng trong
phạm vi 7
_ Dặn dò:
+ Về học thuộc bảng cộng trong
phạm vi 7
+ Bài sau : Phép trừ trong phạm vi
7

+ HS làm b/c
_ Tính

_HS làm b/cài
_ Tính
+ Muốn tính 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 cộng 1

trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1(HS
HTT)
+ Làm vào SGK, đổi chéo SGK sửa bài,vài
em nêu kết quả
Có 6 thêm, 1 . Hỏi tất cả có
mấy ? (HS HTT)
+ Viết phép tính : ( HS CHT )
6 +1 =7

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

moân: Học vần.
Bài 58: inh, ênh.
I.Mục tiêu:

Thứ ba, ngày 21 tháng 11 naêm 2017
Tiết 135,136


- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh (HS HTT viết đủ sớ dòng quy định;
HS CHT viết 1/ 2 số dòng quy định.)
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.( HS
HTT nói được cả bài).
- Hiểu nghĩa các từ: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các tranh minh họa.

Trò: Bộ ghép vần.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:
TIẾT 1

Hoạt động học:

1/ Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng con: cây bàng, cành chanh, buôn
- Các em HS thuộc cả 3 diện
làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành
- Từng dãy viết từ trên bảng con
- Viết bảng con: hải cảng (dãy 1), hiền lành theo yêu cầu.
(dãy 2) buôn làng (dãy 3).
- Đọc câu ứng dụng:
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
1) Bài mới:
Hình thức tổ chức.
a) Hoạt động 1: Dạy vần.
Inh.

Nhận diện vần.
Vần inh được tạo nên từ i và nh.
Hãy phân tích vần inh.
Ghép vần inh.
Hãy ghép vần inh.

Giống: kết thúc nh.
So sánh vần inh với vần anh.
Khác: inh bắt đầu bằng i.

Đánh vần.
 Vần:
Chỉ bảng cho HS phát âm vần inh.
Phát âm: inh. (HS CT)
Vần inh đánh vần như thế nào?
 Tiếng và từ khoá:
I – nhờ – inh.
Hãy thêm âm t và dấu sắc vào vần inh để
Ghép tiếng tính.
được được tiếng tính .
Hãy phân tích tiếng tính.
m t đứng trước vần inh đứng
Tiếng tính đánh vần như thế nào?
Đưa tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: sau, dấu sắc trên dầu âm i.


tranh vẽ gì?
Tờ – inh – tinh – sắc – tính.
Chúng ta có từ khoá máy vi tính.
Quan sát và trả lời máy vi tính.
 Viết:
I – nhờ – inh. Tờ - inh – tinh  Chữ ghi vần.
sắc – tính. Máy vi tính.
Vần inh được viết bởi những chữ nào?
Viết mẫu: inh.
Chữ i và nh.

 Chữ ghi tiếng và từ.
Quan sát và viết vào bảng con.
Viết mẫu: tính.
nh ( quy trình tương tự).
Vần được tạo nên từ ê và nh.
So sánh vầtn ênh với vần inh.
- Giống: kết thúc nh.
- Khác: ênh bắt đầu ê.
Đánh vần: ê – nhờ – ênh. Ca – ênh – kênh.
Dòng kênh.
 Đọc từ ứng dụng.
4 HS đọc. (HS CHT)
Gõi 4 HS đọc các từ ứng dụng: Đình làng,
thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
3 HS đọc lại.
Đọc mẫu từ ứng dụng.
Thư giản
TIẾT 2

b) Hoạt động 2: Luyện tập.
 Luyện đọc:
 Đọc vần học ở tiết 1.
 Đọc câu ứng dụng:
Cho HS quan tranh và nhận xét.
Hãy đọc câu ứng dưới tranh.
 Luyện viết.
Hướng dẫn viết các vần inh, ênh, các từ máy
vi tính, dòng kênh vào Vở Tập Viết.
 Luyện nói.
Gọi HS đọc tên bài luyện nói.

Dựa vào tranh vẽ và các câu hỏi gợi ý, các em
hãy nói về chủ đề các loại máy.
- Tranh vẽ những loại máy gì?
- Trong các loại máy , em biết máy gì?
- Máy cày để làm gì? Thường thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng để làm gì?
- Máy may dùng để làm gì?
Ngoài các loại máy trong tranh, em còn biết
các loại máy nào?

Hình thức tổ chức.
Lần lượt đọc: inh, tính, máy vi
tính và ênh, kênh, dòng kênh.
Đọc các từ ứng dụng.(HS giỏi)
Quan sát tranh và nhận xét.
Đọc: Cái gì cao lớn lênh khênh.
Đứng mà không tựa, ngã kềnh
ngay ra.
Viêùt vào vở tập viết theo hướng
dẫn của GV.
Đọc: máy cày, máy nổ, máy
khâu, máy tính.
Quan sát tranh và nói theo gợi ý.


 Củng cố:
GV cho HS( thuộc cả 3 diện) đọc bài
trong SGK.
GV cho tìm những tiếng ngoài bài có vần
vừa học.

 Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Môn: Toán.
Tiết 50
Bài: Phép trừ trong phạm vi 7
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh : - Tḥc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
Làm các BT 1, 2, 3( dòng 1), 4.
HS HTT làm các BT còn lại
*Tự chủ: HS làm toàn bợ BT3
-u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Thầy: + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn)
Trò: + Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+3 Học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7
+ Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm Hình thức tổ chức
vi 7.

-Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán
giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác
-Gọi học sinh lặp lại
còn 6 hình tam giác “
-Giáo viên nói : bảy bớt một còn sáu
-Học sinh lần lượt lặp lại .
-Giáo viên ghi : 7 - 1 = 6
-Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong -Học sinh đọc lại phép tính
-Học sinh ghi số 1 vào chỗ chaám
SGK


-Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của : 7 – 6
=1
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
 Hướng dẫn học sinh học phép trừ :
7–5=2 ; 7–2=5 ;
7–3=4 ; 7
–4=3
-Tiến hành tương tự như trên
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Gọi học sinh đọc bảng trừ
-Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để
học sinh thuộc tại lớp
-Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
-Hỏi miệng : 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ?
7–5=?;7-?=2;7-?=4
Hoạt động 3 : Thực hành

Bài 1 : Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ
vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài
o Bài 2 : Tính nhẩm
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
o Bài 3 : Tính
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp
GV nhận xét
o Bài 4 : Quan sát tranh rồi nêu bài toán và
viết phép tính thích hợp.
-Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng
phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu
-Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính
-Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp
Củng cố:
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7.
Dặn dò:
Về xem lại bài.

- 10 em ñoïc (HS CHT) : 7 – 6 = 1 , 7 –
1=6
- 3 em đọc (HS CHT)
-Học sinh đọc đt nhiều lần

Hình thức tổ chức
-5 em đọc (HS CHT)
-Học sinh trả lời nhanh

Hình thức tổ chức
HS làm bài bc.

-Lần lượt từng em tính miệng nêu kết
quả các bài tính
Học sinh nêu được cách làm bài (HS
CHT)
- 7 – 3 – 2 = laáy 7 – 3 = 4
Laáy 4 – 2 = 2
7-5-1=1
7-6-1=0
7-4-2=1
7-2-3=2
7-4-3=1
-4a) Trên đóa có 7 quả cam. Hải lấy đi
2 quả . Hỏi trên đóa còn lại mấy quả
cam ?
7–2=5
-4b)( HS HTT Hải có 7 quả bóng, bị
đứt dây bay đi 3 quả bóng. Hỏi còn lại
bao nhiêu quả bóng ?
7–3= 4

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TOÁN
Tiết 26
Phép trừ trong phạm vi 7

I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS

- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong

hình vẽ


-Hướng dẫn HS làm vở BT tính,viết số thích hợp vào chỗ trống.

-u thích mơn học.
II.Luyện tập :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
* Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột

_Tính ( HS HTTT )

+ HS làm b/c

_Tính ( HS HTTT )
+ Làm vào SGK
+ Vài em nêu kết quả ( HS CHT
)

Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài

Bài 3: Tính
_ Cho HS nêu yêu cầu

_ Gọi HS nhắc lại cách làm bài
+ GV chú ý giúp HS yếu làm bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
_ Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán và
viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô
trống
+ Gọi HS nêu bài toán ; HS viết phép tính

_ Tính ( HS HTTT )
+ Muốn tính 7– 3 - 2 thì phải lấy
7 trừ 3 trước, được bao nhiêu trừ
tiếp với 2 ( HS HTTT )
+ Làm vào SGK, đổi chéo SGK
sửa bài.
+ Vài HS lên bảng sửa ( HS
HTTT )

7 -3 = 4

* Củng cố – Dặn dò :
_ Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
_ Dặn dò:
+ Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7
- Chuẩn bị bài : Luyện tập

- Đọc cá nhân, đt

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Lụn viết
Tiết 51
Bài : inh-ênh

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-H biết đọc và viết được : inh. Ênh, máy vi tính, dịng kênh, đình làng, thơng
minh, bệnh viện, ễnh ương
-Điền :inh hat ênh
-u thích mơn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bảng con, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
*Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của học sinh

*Bài mới:
+ Giới thiệu bài
GV ghi tựa bài:in-un
1. Hoạt động 1 : HS CHT
-T viết mẫu:

inh
máy vi tính
ênh
dịng kênh

đình làng
thơng
minh
bệnh viện ễnh ương
-T chỉnh sửa.
2. Hoạt động 2 :
*T ghi bảng:HSCHT
Điền :inh hay ênh:
Mái đình
gọng kính bệnh viện
-T chỉnh sửa, NX
3. Hoạt động 3 :
*-T viết mẫu HS HTT

thơng minh
ễnh ương
-T chỉnh sửa, NX

H quan sát
H viết ( B.c)

H quan sát
Hs thực hiện VBT/59
HS lên bảng làm bài

H quan saùt
HS thực hiện VBT/59

*Củng cố , dặn dò :
-T nhận xét

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Môn: Thủ công.
Tiết: 13
Bài: Ôn tập chương 1: Kỹ thuật xé dán giấy.
I. Mục tiêu:
- Củng cớ được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất mợt hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán
tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay:


Xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học. Hình dán cân đới, phẳng. Trình bày
đẹp.
Khuyến khích xe, dán thêm những sản phẩm có tính sáng tạo.
-Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã ch̉n bị ở các tiết học trước.
- HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
- Hình chữ nhật,hình tam
Mục tiêu : Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học. giác,hình vuông,hình tròn,hình quả
- Học sinh kể tên các bài xé dán. HS HTT
cam,hình cây đơn giản,hình con gà
con.

 Hoạt động 2 : Học sinh thực hành theo nhóm.
Thực hành theo nhóm.
Mục tiêu : Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé
dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp.
 Củng cố:
Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp
nhận xét,công bố thi đua trên bảng : Học sinh
quan sát và có ý kiến.
 Dặn dò:
Chuẩn bị gấy màu, bút chì, hồ dán cho
bài học sau.

IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tiết 137,138

Môn: Học vần.
Bài 59: n tập.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến
bài 59.
- Viết được các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công
- HS HTT kể được cả truyện theo tranh.
- Hiểu nghĩa các từ: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
-u thích mơn học.



II. Chuẩn bị:
Thầy: bảng ôn vần, các tranh minh họa .
Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:

Hoạt động học.

TIẾT 1

1/ Kiểm tra bài cũ
- - Đọc bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng
kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh
ương
- Viết bảng con: dòng kênh (dãy 1), đình làng
(dãy 2) bệnh viện(dãy 3).
- Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh
ngay ra.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: n tập.
 Các vần vừa học.
Trên bảng có Bảng ôn vần. Em hãy chỉ các vần
đã học có trong đó.
Em hãy chỉ các vần cô đọc sau đây.
Em hãy tự chỉ các vần có trong Bảng ôn và đọc
lên.
 Ghép âm thành vần.

Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với các
chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để tạo
được các vần tương ứng đã học.
Em hãy đọc các vần vừa ghép.
 Đọc từ ứng dụng.
Bài ôn tập hôm nay có những từ ứng dụng nào?
Hãy đọc lại các từ đó.
Đọc mẫu từ ứng dụng.
 Tập viết từ ứng dụng.
Bây giờ chúng ta sẽ tập viết từ ứng dụng bình
minh và nhà rông.
Viết mẫu.

- Các em HS thuộc cả 3 diện
- Từng dãy viết từ trên bảng con
theo yêu cầu.
- 1 HS đọc câu ứng dụng. (HS
CHT)

Hình thức tổ chức.
Chỉ các vần đã học.
Chỉ vần GV đọc.
Chỉ và đọc.

Ghép vần.

Đọc vần đã ghép.
Bình minh, nhà rông, nắng
chang chang.


Đọc các từ ứng dụng. (HS CHT)

Viết bảng con.

Thư giản
TIẾT 2

b) Hoạt động 2: Luyện tập.
Hình thức tổ chức.
 Luyện đọc.
- Chúng ta vừa được ôn những vần như thế


nào?

Những vần kết thúc bằng ng và
- Em hãy đọc lại các vần trong Bảng ôn nh.
vần và các từ ứng dụng.
Đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- Đưa tranh vẽ cảnh thu hoạch bông để
minh hoạ cho các câu ứng dụng bên dưới. Em hãy
Thảo luận và nêu nhận xét.
quan sát và nhận xét về cảnh này trong tranh.
(HS giỏ) Đọc: Trên trời mây
- Hãy đọc các câu ứng dụng.
trắng như bông
 Luyện viết.
dưới cánh đồng bông trắng
Hướng dẫn HS viết các từ bình minh, nhà rông như mây
vào Vở Tập Viết.

Mấy cô má đỏ hây hây
 Kể chuyện.
Đội bông như thể đội mây về
Gọi HS đọc tên câu chuyện. HS HTT
làng.
Kể lại câu chuyện dựa vào nội dung từng bức
Viết vào Vở Tập Viết theo hướng
tranh.
dẫn của GV.
Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo nội dung
Quạ và Công.
từng bức tranh.
Nghe kể.
Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS kể lại câu chuyện
Kể chuyện theo nhóm.
theo từng tranh.
+ Tranh 1: Quạ vẽ cho Công
Cho đại diện từng nhóm kể lại chuyện theo trước. Quạ vẽ rất khéo,thoạt tiên
tranh của nhóm mình.
nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và
mình Công…óng ánh rất đẹp.
+ Tranh 2: Vẽ xong, Công còn
phải xoè đuôi cho thật khô.
+ Tranh 3: Công khuyên mãi
chẳng được đành làm theo lời bạn.
 Củng cố:
+ Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở
Đọc lại cho cô toàn bộ bài vừa học.
nên xám xịt.
Hãy tìm các tiếng chứa vần ôn.

 Dặn dò:
Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Môn: Đạo đức.
Bài: Nghiêm trang khi chào cơ.ø

Tiết: 13.

I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì. Quốc ca của Tổ quốc Việt
Nam
- Nêu được : khi chào cờ cấn phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn
Quốc kì
- Thực hiên nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần
- Tôn kính Quốc kì và yêu q Tổ quốc Việt Nam
*Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh:


Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính quốc kì,lòng yêu quê
hương, đất nước.Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước,yêu
Tổ quốc.Qua bài học giáo dục cho Hs lòng yêu Tổ quốc.
+Mức độ lồng ghép:Bộ phaän.

* Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp
II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Trò chơi.
- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai, sử lí tình h́ng.
- Đợng não.
III. Chuẩn bị: ( Tiết 1).
IV.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
Hình thức tổ chức.
1. Hoạt động 1: Thực hành chào cờ
Mt : Học sinh nắm tên bài học .tập chào cờ :
- Cho học sinh hát bài “ Lá cờ VN ”
- Giáo viên nhận xét thái độ , tác phong học sinh trong giờ
chào cờ vừa qua . Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần
khắc phục ngay .
- Cho Học sinh chơi “ Tập chào cờ ”
+ Giáo viên làm mẫu
+ Chia mỗi tổ 5 em lần lượt lên trước lớp tập chào cờ . Giáo
viên treo lá cờ tổ quốc trên bảng .

- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ
để tự sửa chữa.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét để
chọn ra tổ nào chào cờ tốt nhất.
- Học sinh làm theo hiệu lệnh .

2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Hình thức tổ chức.

+ Giáo viên hô : nghiêm. Chào cờ …Chào .


*Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh:
Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng
tôn kính quốc kì,lòng yêu quê hương, đất
nước.Bác Hồ là một tấm gương lớn về
lòng yêu nước,yêu Tổ quốc.Qua bài học
giáo dục cho Hs lòng yêu Tổ quốc.
- Học sinh tự nêu ra những sai
Mt : Học sinh hiểu tác phong , tư thế cần có khi chào cờ
sót của mình trong giờ chào cờ .
- Cho Học sinh tập chào cờ cả lớp .
- Giáo viên theo dõi , uốn nắn , phê bình ngay những em còn
lắc xắc , chưa nghiêm túc .

- Học sinh tự liên hệ bản thân đã thực hiện tốt trong
giờ chào cờ chưa . Nếu chưa nghiêm túc cần sửa
chữa , Rút kinh nghiệm - Bổ sung sửa chữa ngay .
3. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì ( bài tập 4).
- Hướng dẫn học sinh vẽ lá cờ VN .
- Giáo viên tuyên dương Học sinh vẽ đẹp .
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài .
KẾT LUẬN CHUNG.
- Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của
chúng ta là Việt Nam.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn

Hình thức tổ chức.
- Học sinh tự vẽ và tô màu
Quốc kỳ đúng , đẹp , không quá
thời gian quy định .

- Giới thiệu tranh vẽ của mình
trước lớp .
- Cả lớp nhận xét tranh vẽ của
bạn nào đẹp nhất .


kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt - “ Nghiêm trang chào lá quốc
kỳ
Nam.
* Giáo dục kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp
Tình yêu Tổ quốc em ghi vào
lòng
Học sinh lắng nghe , ghi nhớ
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Môn: Toán.
Tiết 51
Bài: Luyện tập:
I. Mục tiêu:
HS thực hiện Được phép trừ trong phạm vi 7
Làm các BT 1, 2,( cột 1, 2) 3(cột 1, 3), 4,( cột 1, 2).
HS HTT làm các BT còn lại.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK.
Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ phạm vi 7
+ 3 học sinh lên bảng :
7–2=
7–3=
7–4=

7
1

7
5

7
3

7 - 2-2=
7 - 3-2 =

+ Học sinh dưới lớp làm bài trên bảng con theo bố trí của giáo viên.
+ Nhận xét sửa bài .
3. Bài mới :
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ trong phạm vi Hình thức tổ chức.
7.
-Gọi đọc cá nhân .
 Bảng trừ phạm vi 7
-Học sinh đọc thuộc lòng

-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh
học thuộc bài
Hoạt động 2 : Thực hành.
Hình thức tổ chức.
Bài 1 : Tính ( cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở các em viết số thẳng
-Học sinh làm bài bc
cột
-Học sinh tự làm bài
o Bài 2: Tính nhẩm
-1 học sinh lên bảng sửa bài (HS
CHT)


o Bài 3 : Điền dấu số còn thiếu vào chỗ
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-3 học sinh lên bảng chữa bài (HS
chấm
-Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng +, - để điền CHT)
-Học sinh làm bài trên bảng con
số đúng vào ô trống
-Cho học sinh sửa bài chung
-3 học sinh lên bảng chữa bài (HS
Bài 4 : Điền dấu < > = vào chỗ trống
-Hướng dẫn học sinh dựa trên cơ sở bảng cộng HTT)
trừ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
 Củng cố:
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ
phạm vi 7
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

 Dặn dò:
Dặn HS về xem lại bài.
IV./ Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
Tiết 139,140

Môn: Học vần.
Bài 60: om , am.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm (HS HTT viết đủ số dòng quy định; HS
yếu viết 1/ 2 số dòng quy định.)
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.( HS HTT nói được cả bài).
- Hiểu nghĩa các từ: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
-u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:

Hoạt động học:

TIẾT 1

1/ Kiểm tra bài cũ

- Đọc bảng con: bình minh, nhà rông, nắng
- Các em HS thuộc cả 3 diện
chang chang.
- Từng dãy viết từ trên bảng con theo
- Viết bảng con: bình minh (dãy 1), càng cua yêu cầu.
(dãy 2) nhà rông (daõy 3).


- Đọc câu ứng dụng:
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
Trên trời mây trắng như bông
dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
2. Bài mới:
Hình thức tổ chức.
a) Hoạt động 1: Dạy vần.
Om.
 Nhận diện vần.
Vần om được tạo nên từ o và m.
Hãy phân tích vần om.
Ghép vần om.
Hãy ghép vần om.
Giống: bắt đầu o.
So sánh vần om với on.
Khác: om kết thúc m.
 Đánh vần.
 Vần:
Phát âm: om.
Yêu cầu HS phát âm vần om.

O – mờ – om.
Vần om đánh vần như thế nào?
 Tiếng và từ:
Ghép tiếng xóm.
Hãy thêm âm x và dấu sắc vào vần om để
được tiếng xóm.
m x đứng trước, vần om đứng sau,
Hãy phân tích tiếng xóm.
dấu sắc trên o. (HS Yếu)
Tiếng xóm đánh vần như thế nào?
Xờ – om – xom – sắc – xóm.
Đưa tranh cho HS quan sát và nêu về cảnh
Quan sát tranh.
trong tranh: tranh vẽ cảnh làng xóm. Chúng ta
O – mờ – om. Xờ – om – xom – sắc
có từ khoá làng xóm.
– xóm. Làng xóm. (HS Yếu)
 Viết.
 Chữ ghi vần:
Chữ o và m.
Vần om được ghi bằng những chữ nào?
Khi viết chúng ta phải chú ý điều gì?
Nét nối giữa chữ o và m.
Quan sát và viết vào bảng con.
Viết mẫu: om.
 Chữ ghi tiếng và từ:
Chữ x và vần om, dấu sắc trên o.
Tiếng xóm có những chữ và dấu thanh nào?
Khi viết chúng ta chú ý nét nối giữa x và vần
om, vị trí của dấu sắc.

Quan sát và viết vào bảng con.
Viết mẫu: xóm, làng xóm.
Am Quy trình tương tự).
Vần am được tạo nên từ a và m.
So sánh vần am với om.
- Giống: kết thúc m.
- Khác: am bắt đầu a.
Đánh vần: a – mờ – am. Trờ – am – tram –
huyền – tràm. Rừng tràm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×