Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 4 Tuan 30 CKT KNS 20182019 TUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.52 KB, 23 trang )

Tuần 30

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 6 tháng 4 năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái đất
I. Mơc tiªu:
- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc lưu lốt các tên riêng nớc ngoài; đọc rành mạch các
chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt
bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
- HS (HTT) trả lời được CH5 (SGK).
II. §å dùng dạy học:
GV: nh chõn dung Ma- gien-lng.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS hỏt
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?
- HS - GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Xem ảnh chân dung Ma- gien-lăng.
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc nối tiếp.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi - 6 h/s đọc.
phát âm.
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải - 6 h/s khác đọc.
nghĩa từ.
- Đọc chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài.
- 1 h/s đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
c. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm tồn bài, trao đổi:
- HS đọc thầm, lần lượt trả lời:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám - Có nhiệm vụ khám phá những con
hiểm với mục đích gì?
đường trên biển dẫn đến những vùng
đất mới.
+ Đồn thám hiểm đã gặp những khó - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, phải
khăn gì dọc đường?
uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt
lưng da để ăn, người chết, giao tranh
với thổ dân.
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như - Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc
thế nào?
thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng
dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng
cũng bỏ mình trong trận giao tranh.
Chỉ cịn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ
thủ sống sót.
1


+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo - Chọn ý c đúng.
hành trình nào?

+ Đồn thám hiểm của Ma-gien-lăng - Đã khẳng định Trái đất hình cầu,
đã đạt những kết quả gì?
phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất
mới.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm,
các nhà thám hiểm?
dám vượt mọi khó khăn để đạt mục
đích..
- Nêu ý nghĩa của bài:
- HS nêu nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài.
- 6 h/s đọc.
- Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc rõ, chậm, đọc rành rẽ
những từ ngữ thông báo thời gian.
Nhấn giọng: khám phá, mênh
mông, ...
- Luỵên đọc đoạn 2+3:
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe, nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp đọc bài.
- Thi đọc.
- Cá nhân, cặp đọc.
- GV cùng h/s nhận xét h/s đọc tốt.
4. Củng cố dặn dò:
- Thám hiểm làm những cơng việc gì?
- Nhận xét tiết học.
Tốn

Tiết 146: Luyện tập chung
I. Mơc tiªu:
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số
đó. * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2,3 (HS HTT làm hết cỏc bi tp.)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thc k, bng ph
HS: v nhỏp
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s chữa bài tập 4.- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD làm bài tập:
Bài 1:
Bài 1:
- Trước khi làm bài yêu cầu h/s
- 1 h/s nêu yêu cầu của bài.
nêu cách làm ( đối với từng
- HS làm vào vở, vài h/s lên bảng.
phần ).
- Yêu cầu h/s làm bài.
2


- GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu.

Bài 2: GV gợi ý phân tích đề bài.

- Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?
- Bài dạng gì?
- GV mời h/s nêu cách làm.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá.

3 11 12 11 23

 

5
20
20
20
20
a)
13
3
44
b) 72 ;
c) 4 ;
d) 56 ;

e)

26
10

Bài 2:
- 1 h/s đọc đề bài

- HS lên bảng làm bài.
Bài giải:
Chiều cao của hình bình hành là:
5
9 = 10(cm)

18 ¿
Diện tích của hình bình hành là:
Bài 3:
18 ¿ 10 = 180 (cm2 )
- Bài tốn dạng gì?
Đáp số: 180 cm2
- GV mời h/s nêu cách làm.
Bài 3:
- Yêu cầu h/s làm bài.
- 1 h/s đọc đề bài.
Gv cùng hs nx, chữa bài.
- HS nờu cỏch gii.
- HS làm vào nháp, 1 h/s lên bảng chữa
Bài gải:
Theo s¬ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5
= 7 (phần).
Số ôtô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
Đáp số: 45 ôtô.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Bài 4: HS HTT làm vở tơng tự
Tuổi con:
35 tuổi

Tuổi bố:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 7 = 2 (phần)
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
4. Cng c, dn dũ:
Đáp số : 10 tuæi
- Gọi h/s nhắc lại nội dung luyện
tập.
- Nhận xét tiết học.

Tuần 30

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 06 tháng 4 năm 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2019
Tốn
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ
I. Mơc tiªu:
-Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (HS HTT làm hết các bài tập.)
II. §å dïng d¹y häc:
- GV : - Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố
3


- HS : - SGK ,VBT .
III. Các hoạt động d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
Luyện tập chung Gọi 1 HS lên sửa bài 4

Bài giải:
Ta có sơ đồ:
?tuổi
Con:
35tuổi
Bố:
Hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 phần )
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi )
Đáp số: 10 tuổi
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc
bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000
000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười
triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là:
1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
1
-Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 10000000 , tử số cho

biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị (cm, dm, m…) & mẫu số cho biết độ
dài tương ứng là 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000
000m…) HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ
c.Thực hành
-HS đọc đề bài
Bài tập 1:
-HS giơ tay phát biểu ý kiến
-Yêu cầu HS đọc đề bài

Trên bản đồ tỉ lệ 1 :1000 độ dài 1mm ứng với
-Yêu cầu HS trả lời.
độ dài thật là 1000mm,độ dài 1cm ứng với độ
dài thật là 1000cm; độ dài 1 dm ứng với độ
dài thật là 1000dm.
-HS đọc đề bài
Bài tập 2:
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu.
Tỉ lệ bản 1:1000
1:300
1:10 000
1:500
-Yêu cầu HS đọc đề bài
đồ
-GV phát phiếu bài tập cho HS
Độ dài
1 cm
1 dm
1 mm
1m
-GV yêu cầu HS tự làm
thu nhỏ
Độ dài
thật

Bµi 3: HTT
- Gv nx vµ kÕt luËn:

1000 cm


300 dm 10 000 mm 500m

- Hs đọc yêu cầu bài, lớp trao đổi:
+ Phần a,c: S
+ Phần b,d: Đ.

4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Xem lại các bài tập, làm BT3
4


Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
Khoa học
TiÕt 59: Nhu cầu chất khống của thực vật
I. Mơc tiªu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có
nhu cầu về chất khoáng khác nhau .
II. Đồ dùng dạy học:
GV + HS: Su tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại
phân bón.
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích tại sao trong mỗi thời điểm - 2,3 Hs lên nêu, lớp nx, bổ sung.
khác nhau các loài cây có nhu cầu nớc
khác nhau?
- Gv nx, g.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.

* Mục tiêu: Kể ra vai trò của chất khóang đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs làm việc theo N3:
- N3 hoạt động.
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d:
- Hs quan sát và trao đổi theo câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các - Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá
chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
bé, th©n mỊm, rị xng.
- C©y c: ThiÕu ka li, th©n gầy, lá bé,
quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn,
lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.
? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào - Cây a vì cây đợc bón đủ chất
phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây
luận gì?
trồng.
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? - Cây b. Thiếu ni tơ,
Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với
cây.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên, ( dựa vào mục bạn cần biết )
Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
* Mục tiêu: Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực
tế.
* Cách tiến hành:
? Những loại cây nào cần đợc cung cấp - Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau
dền, bắp cải, ...
nhiều Ni-tơ hơn?
? Những loại cây nào đợc cung cấp - Cây lúa, ngô, cà chua,... cần nhiều phốt

pho.
nhiều Phôtpho hơn?
? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn? - Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất - Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu
khoáng của cây?
về chất khoáng khác nhau.
? Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt -... vì trong phân đạm có nhiều phân lân
không nên bón nhiều phân?
có ni tơ, Ni tơ cần cho sù ph¸t triĨn cđa l¸.
NÕu l¸ lóa qu¸ tèt sÏ dẫn đến sâu bệnh,
thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt? - Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân
giai đoạn cây sắp ra hoa.
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119.
5


4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, Chuẩn bị bài tiết 60.
Luyn t v cõu
Tit 59: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mơc tiªu:
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm
ở (BT1,2); Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để
viết được đoạn văn nói về du lch hay thỏm him (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2 .
HS : - SGK, v
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải nh
thế nào? Lấy ví dụ?
- Gv nx chung.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Nêu MT.
b. Bài tập.
- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động :
- Mỗi nhóm làm một phần vào phiếu:
- Trình bày:
- Dán phiếu, đại diện từng nhóm trình bày,
lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, khen nhóm tìm đợc
nhiều từ đúng:
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ
ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,

tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay,
b. Phơng tiện giao thông
tàu điện, xe buýp, nhà ga, sân bay, cáp treo,
bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích
lô,
c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch. khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng
nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du
lịch,
d. Địa điểm tham quan du lịch:
phổ cổ, bÃi biển, công viên, hồ, núi, thác nớc, chùa di tích lịch sử, bảo tµng, nhµ lu

niƯm,…
- Hs tù lµm bµi theo nhãm sau lên thi đua
Bài 2. Làm tơng tự nh bài 1.
nhau:
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ
ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí,

b. Những khó khăn nguy hiểm cần v- bÃo, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa
mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái
ợt qua:
khát, sự cô đơn,
c. Những đức tính cần thiết của ngời Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền
tham gia:
gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn,
sáng tạo, a mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham
hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,
6



- Hs đọc yêu cầu bài.
Bài 3.
- Tổ chức học sinh làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lợt hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải nh thế - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bỉ sung.
nµo? LÊy vÝ dơ?
- Gv nx chung.

4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: câu cảm
Kể chuyện
Tuần 30 Tiết 30: Kể chuyện đã nghe - đã đọc
I. Mơc tiªu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện(đoạn truyện).
(HS HTT kể được câu chuyện ngoài SGK )
* Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp
với lứa tuổi. Lắng nghe tớch cc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : -Truyn v du lịch hay thám hiểm….
-Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
-Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc:
HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nghe giới thiệu bài .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs kể chuyện;
- Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới được nghe, được đọc về du lịch hay thám
các từ quan trọng.
hiểm.
- Đọc gợi ý.
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. - HS giới thiệu câu chuyện mình sắp kể .

-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
mình sắp kể.
Thực hành: Hs thực hành kể
chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
-HS kể chuyện tự nhiên bằng giọng kể .
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu
chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc
hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước
khi kể.
7


+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không
đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2
đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.

-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho
bạn trả lời.
- HS chọn bạn kể tốt .

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu
được ý nghĩa câu chuyện.

4. Củng cố dặn dò.
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi
- HS về nhà kể cho người thân nghe
những hs kể tốt và cả những hs
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét
chính xác.

Tuần 30

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 06 tháng 4 năm 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019

Tập đọc
Tiết 60: Dịng sơng mặc áo
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.(trả lời được các câu hỏi
trong sgk, thuộc được một đoạn thơ khoảng 8 dòng)
* Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù hợp
với lứa tuổi.
II. §å dïng d¹y häc:
GV :- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh ảnh một số con sông .
HS : - SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài

- Hơm nay các em sẽ học bài thơ Dịng sông mặc áo của nhà thơ Nguyễn Trọng
Tạo . Bài thơ là những quan sát , phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dịng sơng
q hương . Dịng sông này rất điễu , rất duyên dáng , luôn mặc áo và đổi thay
những màu sắc khác nhau theo thời gian , theo màu trời , màu nắng , mu c cõy .
b. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Chia đoạn:
- 2 đoạn: Đ1: 8 dòng đầu.
8


- Đọc nối tiếp 2 lần:
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát
âm và ngắt nhịp bài thơ.
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết shợp giải
nghĩa từ.
- Đọc theo cặp:
- Đọc toàn bài:
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời:
? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
? Tác giả dùng từ ngữ nào tả cái điệu
của dòng sông?
? Ngẩn ngơ nghĩa là gì?
? Màu sắc của dòng sông thay đổi nh
thế nào trong một ngày?

Đ2: 6 dòng còn lại.

- 2 Hs đọc/1lần.
- 2 Hs đọc
- 2 Hs khác đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- 2 Hs đọc
- Hs nghe.
- Lớp đọc thầm trao đổi theo bàn:
- vì dòng sông luôn thay đổi mùa
sắc giống nh con ngời đổi màu áo.
- thớt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép,
mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo
đen, áo hoa.
- là ngây ngời ra, không chú ý gì đến
xung quanh, tâm trí để ở đâu.
- lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng.
nhung tím, áo đen, áo hoa, ứng với
thơi gian trong ngày: nắng lên, tra về,
chiều tối, đêm khuya, sáng sớm
- là hình ảnh nhân hoá làm cho con
sông trở lên gần gũi với con ngời
- Lần lợt hs nêu theo ý thích.

? Cách nói dòng sông mặc áo có gì
hay?
? Em thích hình ảnh nào trong bài, vì
sao?
? Nêu nội dung chính của bài?
- ý chính: MT.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:

- 2 Hs đọc
- Nêu cách đọc bài:
- Đọc diễn cảm, giọng nhẹ nhàng,
ngạc nhiên. Nhấn giọng: điệu làm sao,
thớt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây ráng
vàng, ngẩn ngơ, áo hoa, nở nhoà,
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 của bài:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc
cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx tuyên dơng hs đọc
tốt.
- HTL:
- Cả lớp nhẩm HTL khong 8 dũng bài
thơ.
- HTL
- Thi HTL khong 8 dũng bài thơ:
- Gv cùng hs nx.
4. Cng c - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
Toán
Tiết 148: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2 (HS HTT làm hết các bi tp.)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : V li s đồ trong SGK vào tờ giấy to.
9



HS : SGK , VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
-Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên sửa lại bài 3
Yêu cầu HS sửa lại bài tập 3
GV đg 1 số vở.
-HS nhận xét
GV nhận xét – đg
3. Bài mới:
-HS nhắc tựa bài .
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hỏi:
Độ dài thu nhỏ : 2cm
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn
AB) dài mấy xăngtimét?
Tỉ lệ bản đồ 1 : 300
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật 300cm
là bao nhiêu xăngtimét?
Bài giải:
GV giới thiệu cách ghi bài giải (như
Chiều rộng thật của cổng trường là:
trong SGK)
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
c: Hướng dẫn HS làm bài toán 2

Đáp số :6m
- GV thực hiện tương tự như bài toán
1. Lưu ý:
Độ dài thu nhỏ : 102 mm
+ Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1
Tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 000
đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
Độ dài thật : … km?
+ Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên
Bài giải :
đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là:
đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ
102 x 1000000 =102000000 (m)
dài thật theo đơn vị đo cần thiết (như
102000 000 m = 102 km
m, km…)
Đáp số: 102 km
Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu bài đề bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài đề bài.
-Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất và hỏi
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ
+Tỉ lệ 1:500 000.
+Độ dài thu nhỏ trên bản đồ đó là bao +Độ dài thu nhỏ 2cm.
nhiêu?
+Vậy độ dài thật là bao nhiêu?
+Độ dài thật là:
2cm x 500 000 = 1 000 000cm
+Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất?

+Điền 1000 000cm vào ô trống thứ
-Y/C HS làm tương tự với các trường
nhất
hợp còn lại,gọi 1HS lên chữa bài.
HS cả lớp làm bài,sau đó theo dõi bài
chữa của bạn
Tỉ lệ 1:500 1:15
1:2000
bản đồ 000
000
Độ dài 2cm
3dm
50mm
thu
10


- GV cùng HS sửa bài nhận xét
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc u cầu bài
-Bài tốn cho biết gì?
+Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản
đồ là bao nhiêu?
-Bài tốn hỏi gì?
-u cầu HS giải theo nhóm đơi
GV cùng HS nhận xét

nhỏ
Độ dài 1 000 45

100000mm
thật
000
000dm
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài
Tỉ lệ 1:200
Chiều dài phịng học thu nhỏ :4cm
Tìm chiều dài thật của phịng học.
-HS tự tìm ra cách giải
1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4 x 200 = 800 (cm)
800cm = 8m Đáp số : 8m

4. Củng cố, dặn dị:
GV nhận xét tiết học

Chính tả (Nhớ viết)
Tiết 30: Đường đi Sa
I. Mơc tiªu:
- Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a, BT do GV son.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
HS:
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS
2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu viết bảng.
- Cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có
- Nhận xét.
nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc vần êt/êch
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn h/s nhớ viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- 1 h/s đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết
trong bài đường đi Sa Pa.
- Nội dung đoạn văn?
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu đọc thầm bài.
- Phát biểu ý kiến.
- GV cho h/s viết 1 số chữ dễ viết sai - HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
chính tả.
- HS viết bảng con
+ GV đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây
hẩy, nồng nàn, hiếm quý.
- Yêu cầu nhớ viết.
- HS nhớ viết.
- GV đọc cho h/s soát lỗi,
- HS soát lỗi.
- GV thu 7 bài: đg và chữa.
- GV nhận xét chung
- HS nêu yêu cầu.
c. Hướng dẫn h/s làm bài tập:
- HS làm bài thi giữa các nhóm.
Bài 3a: phiếu học tập
Lời giải:

11


- GV mời 3 h/s lên bảng làm bài.
a. thế giới-rộng-biên giới dài.
- GV cùng lớp nhận xét chữa bài.
b.Thư viện Quốc gia-lưu giữ- bằng vàng4. Củng cố, dặn dò:
đại dương-thế giới.
- GV chốt lại nội dung bài các em ghi
nhớ những thơng tin thú vị qua bài
chính tả BT(3).
- GV nhn xột tit hc.
Lịch sử
Tiết 30: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
I. MC TIấU: Học xong bài này HS biết:
+ Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá cđa vua Quang Trung.
+ T¸c dơng cđa c¸c chÝnh s¸ch ®ã.
*Quốc phịng an ninh: Giáo dục tình u đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách
nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Lỵc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.- Phiếu học tËp.
HS : - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. æn định tổ chức:
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hÃy Kể lại trận Đống Đa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nớc.
* Mục tiêu: Nêu một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.

* Cách tiến hành:
- Hs ®äc sgk, trao ®ỉi tr¶ lêi:
- C¶ líp trao ®ỉi từng câu hỏi, trả lời:
- Em hÃy nêu nội dung chính - Nội dung: Ban hành chiếu khuyến nông: lệnh cho
sách về nông nghiệp?
dân dà từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày, cấy,
khai phá ruộng hoang.
- ND đó có tác dụng nh thế nào? - Tác dụng: Vài năm sau mùa màng trở lại tơi tốt,
làng xóm thanh bình.
- Nêu nội dung chính sách và tác -ND: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở
dụng về Thơng nghiệp?
cửa biên giới để dân 2 nớc tự do buôn bán, mở cửa
biển cho tàu thuyền ra vào.
- Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ
công phát triển, hàng hoá không bị ứ đọng, lợi cho
sức tiêu dùng của nhân dân.
- ở thời kì này về giáo dục có ND: ban hành chiếu lập học. Cho dịch sách chữ
nội dung và tác dụng gì?
Hán sang chữ Nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức
của quốc gia.
* Kết luận: GV tổng kết những -TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân
ý trên
trí, bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
Hoạt động 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
* Mục tiêu: Quang Trung đề cao chữ Nôm, xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu.
* Cách tiến hành
- Vì sao vua Quang Trung lại đề - Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân sáng tạo từ
cao chữ Nôm?
lâu, đà đợc các đời Lý, Trần
- Tại sao vua Quang Trung xác sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết cuả chữ Hán

định : Xây dựng đất nớc lấy việc nhng đọc theo âm tiếng Việt
học làm đầu?
- Vì học tập giúp con ngời më mang
12


kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng
đất nớc cần ngời tài, chỉ học
* Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs mới thành tài để giúp nớc.
đọc ghi nhí bµi.
*Quốc phịng an ninh: Vua Quang Trung đã chó trọng xây dựng đất nớc, bảo tồn văn
hoá dân tộc. Chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, đảo.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV mời h/s nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học.

Tuần 30

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 06 tháng 4 năm 2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019

Toán
Tiết 149 : Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (Tiếp)
I. Mơc tiªu:
Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
* Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2,3 (HS HTT làm hết các bài tập.)
II. §å dïng dạy học:
GV: Thc k, bng ph
HS: v toỏn
III. Các hoạt ®éng d¹y häc:
1. Ổn định tổ chức: hát

2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s chữa bài 3.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài toán 1:
- Độ dài thật ( khoảng cách giữa hai
điểm A và B trên sân trường, là bao
nhiêu mét?
- Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
- Phải tính độ dài nào? Theo đơn vị
nào?
- Như vật độ dài thu nhỏ phải tìm và
độ dài thật đã cùng 1 đơn vị đo
chưa? Vì sao cần phải đổi đơn vị đo
của độ dài thật ra cm:
- Em nào có thể nêu cách giải.
- Tỉ lệ bản đồ 1: 500 cho biết cứ độ
dài thật là 500 cm thì ứng vối độ dài
trên bản dồ là 1cm . Vậy 2000 cm thì
ứng với
2000 : 500 = 4(cm) trên
bản đồ.
b. Giới thệu bài tốn 2:

- 1 h/s trình bày miệng bài giải.

1:500
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản
đồ xăng - ti -mét.
- Chưa cùng 1 đ/v đo. Độ dài thu nhỏ
theo đơn vị cm thì độ dài thật tương ứng

phải là đơn vị cm.
- HS nêu cách giải.
Bài giải:
20m = 200cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên
bản đồ là:
2000 m : 500 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm
13


- Quãng đường thật ( từ Hà Nội Sơn Tây) là bao nhiêu km?
- Trên bản đồ có tỉ lệ nào?
- Phải tính độ dài nào? theo đơn vị
nào?
- GV mời h/s nêu cách làm và kết
quả

- 41 km

- 1: 1000 000
- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản
đồ theo đơn vị mm
- 1 h/s lên bảng làm bài, Dưới lớp làm
vào nháp.
Bài giải:
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đường Hà Nội- Sơn Tây trên bản
đồ dài là:
c. Thực hành:

41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Bài 1:
Đáp số: 41 mm
- GV chuẩn bị bài 1 trên bảng phụ.
- 1 h/s nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm mà - HS làm vào vở, nêu miệng kết quả
kết quả ở từng cột .
ở cột 1 viết: 50 cm
ở cột 2 viết: 5 mm
ở cột 3 viết: 1 dm
Bài 2:
- Cả lớp nhận xét
- GV gợi ý phân tích đề bài.
- 1 h/s đọc đề bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Hs làm vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài
- GV yêu cầu h/s nêu cách giải.
Bài giải:
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên
bản đồ dài là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Bài 3: Dành cho HS (HTT)
Đáp số: 12 cm
- GV gợi ý phân tích đề bài.
- 1 h/s đọc đề bài.
- HD làm bài.
- HS làm vào vở nháp, 1 h/s lên bảng làm
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
bài.

Bài giải:
10 m = 1000 cm ; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
1500 : 500 = 3 (cm)
- GV nhận xét chữa bài.
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là:
4. Củng cố, dặn dò:
1000 : 500 = 2 (cm)
- GV mời h/s nhắc lại nội dung bài.
Đáp số: Chiều dài: 3 cm
- GV nhận xét tiết học.
Chiều rộng: 2 cm
Luyện từ và câu
Tiết 60: Câu cảm
I. Mơc tiªu:- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu
cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm
(BT3).
- HS (HTT) đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
14


II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bng lp vit sn cỏc câu cảm ở BT1 ( Phần nhận xét)
- Bảng phụ để các nhóm nhỏ làm BT2 ( Phần luyện tập)
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS
hát
2. Kiểm tra bài cũ:

- 2 h/s trình bày.
- GV kiểm tra 2 h/s đọc đoạn văn đã viết
về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Ba h/s tiếp nối nhau đọc các BT 1,2,3
Bài 1:
- HS suy nghĩ, phat biểu ý kiến, trả lời
- GV yêu cầu h/s suy nghĩ .
lần lượt từng câu hỏi
* Các câu sau dùng đẻ làm gì?
- Dùng để thể hiện cảm súc ngạc nhiên,
- Chà, con mèo có bộ lơng mới đẹp làm vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con
sao!
mèo.
- Dùng để thể hiện cảm súc thán phục sự
- A! con mèo này khôn thật!
khôn ngoan của con mèo.
Bài 2: Cuối các câu trên có dấu gì?
- Cuối các câu trên có dấu chấm than.
Bài 3:
- Câu cảm dùng làm gì?
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm súc của
người nói.
- Câu cảm thường có các từ nào?
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ:
c. Phần ghi nhớ:
ơi, chao, trời, q, lắm, thật.
- GV yêu cầu h/s học thuộc nội dung - Bốn h/s đọc nội dung cần ghi nhớ trong

ghi nhớ.
sgk.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: Nêu miệng
- 1 h/s đọc nội dung BT1.
- HD h/s làm bài.
- HS làm vào vở.
- GV mời h/s phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a, Chà (ơi), con mèo này bắt chuột giỏi
q!
b, Ơi (ơi chao), trời rét quá!
c, Bạn Ngân chăm chỉ quá!
d, Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
Bài 2:
- 1 h/s đọc nội dung BT2.
- GV phát bảng phụ cho nhóm.
- HS làm vào vở.
- GV mời 3 nhóm lên dán bài lên bảng - 3 nhóm làm trên bảng phụ.
lớp đọc kết quả.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giải.
a: Trời, cậu giỏi thật
b. Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3 (Với HS HTT) đặt được câu cảm - Một h/s đọc yêu cầu của BT3
với các dạng khác nhau.
- HS suy nghĩ (3phút), phát biểu ý kiến.
15



- GV nhắc h/s:
+ Cần nói cảm súc bộc lộ trong mỗi câu
cảm.
+ Có thể nêu thêm tình huống nói
những câu.
-HS - GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- GV mời 1-2 h/s nhắc lại nội dung bài
Tập làm văn
Tiết 59: Luyện tập quan sát con vật
I. Mơc tiªu:
- Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua
bài văn Đàn ngan mới nở(BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật để
chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con
vật đó(BT3,4).
- Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.- Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa
chọn - Đảm nhận trách nhiệm.- Đặt câu hỏi.- Thảo luận cặp đôi – chia sẻ
- Trỡnh by ý kin cỏ nhõn
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK, giấy khổ to
Tranh đàn ngan con , SGK
HS: vở tp lm vn
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa
- Hs nhắc lại

b. Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi
- HS quan sát và chọn lọc chi tiết
tiết miêu tả:
miêu tả
Bài 1,2:
-Gọi hs đọc bài văn “Đàn ngan mới nở”
-GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài
- HS đọc to.
văn.
-Hs đọc thầm nội dung
c.Thực hành GV nêu vấn đề:
-Vài HS nêu ý kiến
Để miêu tả con ngan, tác giả đã quan sát
những bộ phận nào cũa chúng?
Ghi lại những câu miêu tả mà em cho là
- HS quan sát làm phiếu
hay.
-Gọi hs trình bày những từ ngữ miêu tả
những bộ phận của con ngan con (hình
dáng, bộ lơng, đơi mắt, cái mỏ, cái đầu, 2
cái chân)
-HS trình bày cá nhân
-Cả lớp nhận xét và đọc lại những từ ngữ
miêu tả đó.
16


Bài 3:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv cho hs quan sát tranh về con vật ni

ở nhà(vd: mèo, chó…)
-Nhắc lại yêu cầu và gọi hs nêu các bộ
phận cần tả của con vật đó và ghi vào
phiếu:
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Bộ lông
Cái đầu
Hai tai
Đôi mắt
Bộ ria
Bốn chân
Cái đi
-Gọi hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét và cho hs đọc lại dàn bài.
-Cho Hs dựa vào dàn bài để tập tả miệng
các bộ phận.
Bài 4:
-GV nêu yêu cầu ”Miêu tả các hoạt động
thường xuyên của con mèo(chó)”
-Gv cho hs đọc thầm lại bài ”Con Mèo
Hung” SGK để nhớ lại các hoạt động của
mèo.
-GV yêu cầu hs viết đoạn văn tả hoạt
động của mèo(chó).
-Gọi hs đọc bài đã làm, gv nhận xét.
4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc lại đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
-Nhận xét tiết học.

-Hs nhận xét

-Hs đọc to yêu cầu
-Cả lớp cùng quan sát về con vật
nuôi ở nhà .
-Vài hs nêu các bộ phận cần tả con
vật .
-HS ghi phiếu

-Vài hs đọc phiếu
- HS tập làm miệng
-Cả lớp lắng nghe và nhắc lại
-Cả lớp đọc thầm
-HS viết nháp
-HS trình bày đoạn đã viết.
- HS nhận xét .
- HS nghe GV đọc đoạn văn hay cho
c lp nghe .

Khoa hc
Tiết 60: Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có
nhu cầu về không khí khác nhau.
*Bo v mụi trng: BiÕt “Một số đặt điểm chính của mơi trường và ti nguyờn
thiờn nhiờn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS:
II. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc:
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai trò của chất khoáng đốivới TV?

? Nêu nhu cầu các chất khoáng của T V? - 2,3 Hs nªu, líp nx, bỉ sung.
- HS - Gv nx.
17


3. Bài mới:
Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt
đợc quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành:
? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2t/p chính là ô xi và khí ni tơ,
ngoài ra còn khí: các-bô-níc .
? Khí nào quan trọng đối với thực vật?
- khí ô- xi và khí các bô níc.
- Quan sát hình sgk/120, 121.
- Cả lớp quan sát:
? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và - Hút các bô níc, thải ô xi.
thải ra khí gì?
? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải - Hút ô xi, thải các bô níc.
ra khí gì?
? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.
? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
...diễn ra suốt ngày đêm.
? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt - ...thực vật bị chết.
động trên ngừng?
- Gv kết luận:
- Hs trình bày toàn bộ quá trình quang
hợp và quá trình hô hấp của cây.
* KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù đợc cung cấp đủ

nớc, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống đợc.
Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
* Mục tiêu: Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu
không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực Khí các bô níc có trong không khí
vật thực hiện đợc điều kiện đó?
đợc lá cây hấp thụ và nớc có trong
đất đợc rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà
thực vật có thể sử dụng năng lợng
ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột
đờng từ khí các bô níc và nớc.
? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu
cầu khí các bô níc của thực vật?
? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết.
thực vật?
* Kết luận: Mục bạn cần biết. Cần bảo vệ mơi trường khơng khí để thực vật
và con ngi tn ti.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài tiết 61.
Tun 30

Ngày soạn: Thứ bảy ngày 06 tháng 4 năm 2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019

Toán
Tiết 150: Thực hành
I. Mơc tiªu: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
(Bài 1 - HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chõn.)

II. Đồ dùng dạy học:
18


GV: Thước dây cuộn, một số cọc mốc.
Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất)
HS: SGK, vở tốn
III. C¸c hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS hỏt
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thưc hành tại lớp:
a. Hướng dẫn HS cách đo đọ dài đoạn
thẳng.
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm - HS chú ý theo dõi.
A sao cho vạch 0 của thước dây trùng
với điểm A.
+ Kéo thẳng thước dây cho đến điểm
B
- Vài HS lên bảng thực hành.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B.
Số đó là độ dài đoạn thẳng AB.
b. Cách xác định ba điểm thẳng hàng
trên mặt đất.
- Chú ý.
- GV hướng dẫn: Dùng các cọc tiêu
gióng thẳng hàng để xác định ba điểm
thẳng hàng trên mặt đất.

c. Thực hành ngồi lớp:
- Thực hành theo nhóm 4.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4
h/s 1 nhóm)
- Các nhóm nêu cách thực hiện.
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
(Mỗi nhóm thực hành một hành động
khác nhau)
GV nhận xét kết luận.
Bài 1: Củng cố cách đo độ dài.
- Các nhóm thực hiện.
* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như - Ghi kết quả đo được theo nội dung
đã hướng dẫn và hình vẽ trong sgk) như bài 1 trang 159.
để đo độ dài giữa hai điểm cho trước.
* Giao việc:
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm
2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo
khoảng cách hai cây ở sân trường.
* GV hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận
kết quả thực hành của mỗi nhóm.
- 1HS đọc nội dung của bài tập 2.
Bài 2: Củng cố về tập ước lượng độ - HS thực hiện.
dài
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả
- GV yêu cầu thực hiện theo cặp.
(Mỗi em ước lượng 10 bước đi xem
19


được khoảng mấy mét, rồi dùng thước

đo kiểm tra lại).
4. Củng cố dặn dò:
- GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung
bài.
- GV nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mơc tiªu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn:
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm
trú, tạm vắng (BT2).
*KNS: Thu thập, xử lí thơng tin. Đảm nhận trỏch nhim cụng dõn
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bn phụ tô mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (mỗi HS 1 tờ).
- 1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng
hướng dẫn HS điền vào phiếu.
HS: vở tập làm văn
III. Các hoạt động dạy học:
1. n nh t chc: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS trình bày.
Bài 1: *KN: Thu thập, xử lí thơng tin.
- GV treo tờ phiếu phơ tơ phóng to lên bảng, giải
thích từ ngữ viết tắt: CMND(chứng minh nhân
dân)
- Hướng dẫn điền đúng nội dung vào ô trống ở
mỗi mục)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

* Chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và nội dung phiếu.
và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì - Cả lớp theo dõi trong SGK.
vậy:
+ Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ
hàng.
+ Ở mục Họ và tên chủ hộ, em phải ghi tên chủ
nhà nơi mẹ con em đến chơi.
ở mục 1 Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ
em.
+ Ở mục 6: Ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi
mẹ con em ở đâu đến.
* Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ
(cơng an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên.
Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ kí và viết tên.
- GV phát phiếu cho từng HS.
20



×