Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Yen Dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.63 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II.
MÔN : TOÁN 9
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. ( 8 ĐIỂM)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài
làm.
 3x
1/ Biểu thức x  1 xác định khi và chỉ khi
2

A. x 3 và x  1

B. x 0 và x 1

C. x 0 và x 1

C. x 0 và x  1

2/ Thực hiện phép tính
A. 2 3

( 3  1) 2 

( 3  1) 2

B. 4

3/ Nếu thoả mãn điều kiện
A. 1

ta có kết quả là


D.  2 3

C. 2
4  x  1 2 thì x nhận giá trị bằng

B. - 1

C. 17

D. 2

4/ Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?
A. y=2x+1

B. y= ( 3  1) x-4

1
C. y= -2 + 3 x

D. y= ( 5  3) x+2

 x  2 y  3

5/ Hệ phương trình: 3 x  y 5 có nghiệm là
A. (2;-1)
B. (1; 2)
C. (1; - 1)
D. (0;1,5)
 2  a  x  y  1 0


ax  y  3 0
6/ Với giá trị nào của a thì hệ phương trình 
vơ nghiệm ?
A. a = 0

B. a = 1

C. a = 2

D. a = 3

2
7/ Cho phương trình : mx  2 x  4 0 (m tham số; x: ẩn số). Phương trình có hai

nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m có giá trị là
A.

m

1
4

B.

m

1
4 và m 0

C.


m

1
4

D. m  R

8/ Trong các phương trình sau, phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt?
A. x2 – 6x + 9 = 0
B. x2 + 1 = 0
C. 2x2 – x – 1 = 0
D. x2+3x + 5 = 0
2
9/ Cho phương trình : 2 x  x  1 0 có tập nghiệm là

  1
A.

1

  1;  
2
B. 

 1
 1; 
C.  2 

D. 



10/ Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0 có nghiệm là x1, x2 . Với giá trị nào của m
thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức:
A. m = 4

B. m = - 5

5  x1  x2   4 x1 x2 0

C. m = - 4

?

D. Khơng có giá trị nào.

11/ Trong hình bên, độ dài AH bằng
5
A. 12

B

20
B. 3

3

C. 2

A


H

4

C

D. 2, 4
12/ ABC vng tại A có AB = 12cm và
A. 16cm

B. 18cm

tanB 

3
4 . Độ dài cạnh BC là

C. 25 cm

D. 15 cm

13/ Đường trịn là hình
A. khơng có trục đối xứng.

B. có một trục đối xứng.

C. có hai trục đối xứng.

D. có vơ số trục đối xứng.


14/ Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường trịn tâm O
đường kính 5 cm. Khi đó đường thẳng a
A. khơng cắt đường trịn.

B. tiếp xúc với đường tròn.

C. cắt đường tròn tại hai điểm.

D. khơng tiếp xúc với đường trịn.

15/ Hai bán kính OA, OB của đường trịn (O;R) tạo với nhau một góc 75 0 thì độ dài
cung nhỏ AB là
3 R
A. 4

5 R
B. 12

5 R
C. 24

4 R
D. 5

16/ Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 3cm; AC = 2cm, người ta quay tam
giác ABC quanh cạnh AC được hình nón, khi đó thể tích của hình nón bằng?
3
A. 6 cm


B. 12 cm

3

3
C. 4 cm

D. 18 cm

3

II/ PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)
17/ Cho phương trình bậc hai: x2 – 2(m + 2)x + m2 + 7 = 0 (1) (m là tham số)
a/ Giải phương trình (1) khi m = 1
b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm
18/ Từ một điểm A nằm ngồi đường trịn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI  AB, MK
 AC ; MP  BC (I  AB,K  AC ; P  BC)


Chứng minh: PM.CB=CM.PK
………………….HẾT……………….

B/ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I/ PHẦNTRẮC NGHIỆM ( 8 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng cho 0.5 điểm.
Câu 1
C

Câu 2

C

Câu 3
A

Câu 4
D

Câu 5
B

Câu 6
B

Câu 7
B

Câu 8
C

Câu 9
C

Câu 10
D

Câu 11
D

Câu 12

D

Câu 13
D

Câu 14
B

Câu 15
B

II/ PHẦN TỰ LUẬN.( 2 ĐIỂM)
17/
a/ với m = 1, ta có Pt: x2 – 6x + 8 = 0
=> x1 = 2, x2 = 4

0.25
0.25

b/ Xét pt (1) ta có:  ' = (m + 2)2 – (m2 + 7) = 4m – 3

0.25

3
4

0.25

phương trình (1) có hai nghiệm ⇔  ' ≥ 0 ⇔ m




18/
C
I

O

A

M

P

K
B

- CM tứ giác BPMK là tứ giác nội tiếp.


Xét (O) có  MCP MBK ( Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp

0.25

Câu 16
A


tuyến cùng chắn cung MB).



Xét tứ giác MPBK nội tiếp  MPK MBK Và


 MKP
MBP
( 2 Góc nội tiếp cùng chắn cung MK Và PM).



 MCP
MPK
(MBK
)

0.25

Xét tam giác MPK và tam giác MCB có


MCP
MPK
(CMT )


MKP
MBP
( CMT)
 MPK MCB ( g-g)




PM PK
=
 PM.CB=CM.PK
MC BC

………………….HẾT……………….

0.25
0.25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×