Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 27 Nhom va hop chat cua nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.95 KB, 6 trang )

Tiết 47:

Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* HS biết được:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý và ứng dụng của nhôm.
* HS hiểu được:
- Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ.
- Ngun nhân tính khử mạnh và vì sao nhơm chỉ có số oxi hóa +3 trong các hợp chất.
* HS vận dụng:
- Biết thiết lập mối liên hệ giữa tính chất và ứng dụng của nhơm.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình ảnh, thí nghiệm... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học.
- Viết các phương trình hóa học biểu hiện tính khử mạnh của nhơm.
- Viết được phương trình phản ứng điều chế nhơm bằng phương pháp điện phân oxit
nóng chảy.
- Tính % khối lượng nhơm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng nhơm.
4. Định hướng phát triển năng lực của HS:
- Năng lực tìm kiếm, tổng hợp thơng tin và trình bày một cách khoa học.
- Năng lực thảo luận nhóm.
- Năng lực thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhơm.
- Tính khử mạnh của nhơm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:


- Giáo án, SGK.
- Hình ảnh, video các tính chất hóa học của nhơm.
2. Học sinh:
- SGK và kiến thức cũ về nhôm (học lớp 9).
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:


- Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
2. Vào bài: (2 phút)
- GV chiếu một số hình ảnh vật làm bằng kim loại nhôm và hỏi: Các đồ dùng, vật
dụng trên được làm từ kim loại nào ?
- HS trả lời: Kim loại nhôm.
- GV kết luận và bổ sung: Kim loại nhơm có màu trắng bạc, đẹp, nhẹ và dẫn điện tốt
nên có nhiều ứng dụng trong đời sống. Vậy nhơm có những tính chất gì, trong tự nhiên
tồn tại ở đâu thì chúng ta cùng tìm hiểu thêm qua bài học hôm nay.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV - HS
* Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần
hồn, cấu hình electron ngun tử (5
phút)
- GV u cầu HS quan sát bảng tuần hồn
trên màn hình và hỏi: Em hãy cho biết vị
trí của nhơm trong bảng hệ thống tuần
hồn ?
- HS: Vị trí của nhơm: ở ơ số 13, thuộc
nhóm IIIA, chu kì 3.

- u cầu HS viết cấu hình electron của
nhơm và dự đốn được số oxi hóa đặc
trưng của nhơm dựa vào số electron ở lớp
ngồi cùng.
- HS: Cấu hình e: 1s22s22p63s13p2
 Al3+: 1s22s22p6

Nội dung ghi bảng
A. NHƠM
I. Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình
electron ngun tử
- Ơ: 13, chu kì: 3, nhóm: IIIA.
- 13Al: 1s22s22p63s23p1
 Al3+: 1s22s22p6
 Số oxi hóa: +3.

 Nhơm dễ nhường 3e  Số oxi hóa: +3.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Ghi bảng nội dung kiến thức.
* Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5 phút)
II. Tính chất vật lý
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát - Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nóng
hình ảnh và nêu tính chất vật lý của nhơm. chảy 6600C.


- Nhẹ, mềm, dễ kéo sợi, dát mỏng.
- GV rút ra kết luận, ghi bảng kiến thức.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
* Hoạt động 3: Nhôm tác dụng với phi III. Tính chất hóa học
kim (10 phút)

- u cầu HS dựa vào cấu hình electron - Al có tính khử mạnh:
của nhơm và dự đốn tính chất hóa học
Al0  Al3+ + 3e
đặc trưng của nhôm.
- HS: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh,
sau kim loại kiềm và kiềm thổ nên dễ bị
oxi hóa thành ion dương.
Al0  Al3+ + 3e
- GV dẫn dắt: Ở nhiệt độ thường hoặc đun 1. Tác dụng với phi kim
nóng, Al phản ứng trực tiếp với halogen. a) Tác dụng với halogen
Phản ứng mãnh liệt, tự bốc cháy khi bột Al
2Al + 3Cl2  2AlCl3
tiếp xúc với khí Cl2.
- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
giữa Al với Cl2.
- HS: 2Al + 3Cl2  2AlCl3
- GV bổ sung thêm: Phản ứng giữa Al và
Br2, I2 tương tự nhưng không mãnh liệt khi
tác dụng với Cl2.
- GV cho HS xem video nhôm tác dụng b) Tác dụng với oxi
với oxi và yêu cầu HS viết phương trình
4Al + 3O2  2Al2O3
phản ứng.
- HS: 4Al + 3O2  2Al2O3
- GV bổ sung: Nhôm bền trong khơng khí
ở nhiệt độ thường do có màng oxi Al 2O3
rất mỏng và bền bảo vệ.
* Hoạt động 4: Nhôm tác dụng với axit 2. Tác dụng với axit
(8 phút)
- GV dẫn dắt: Nhôm là kim loại hoạt động a) Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: Al

mạnh, đứng trước H trong dãy hoạt động khử ion H+  H2
hóa học  Al đẩy được H+ trong dung dịch
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
HCl và H2SO4 loãng thành H2.
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2


- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
giữa Al với HCl và H2SO4 loãng.
- HS: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
- GV bổ sung: Al phản ứng với dung dịch b) Tác dụng với HNO3 (l), H2SO4 (đặc,
axit mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng thì nóng): Al khử N+5 xuống số OXH thất hơn
khử N+5 xuống N+2, N+1, N20 còn S+6 xuống (+2, +1, 0,...) còn S+6 xuống (+4,0,-2,...)
Al + 4HNO3 (l)   Al(NO3)3 + NO +2H2O
S+4, S0, S-2.
- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng 2Al + 3H2SO4 (đặc)   Al2(SO4)3 + 3SO2 +
giữa Al và H2SO4 đặc, nóng.
6H2O
- HS:
t0

t0

Al + 4HNO3 (l)

0

 t


2Al + 3H2SO4 (đặc)

Al(NO3)3 + NO +2H2O
0

 t

Al2(SO4)3 + 3SO2

+ 6H2O
- GV hỏi HS: Tại sao có thể dùng thùng
nhôm để chuyên chở những axit HNO3,
H2SO4 đặc nguội ?
- HS: Vì nhơm thụ động với dung dịch axit
HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 5: Nhôm tác dụng với oxit
kim loại, nước và dung dịch kiềm (10
phút)
- GV dẫn dắt: Ở nhiệt độ cao, Al khử được
nhiều ion kim loại trong oxit tạo thành kim
loại tự do.
- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
giữa Al với Fe2O3.

Chú ý: Al bị thụ động bởi dung dịch axit
HNO3, H2SO4 (đặc, nguội).

3. Tác dụng với oxi kim loại
2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe

 Phản ứng nhiệt nhôm.

- HS: 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe
- GV bổ sung: Phản ứng này xảy ra rất
mãnh liệt và tỏa nhiều nhiệt làm sắt nóng
chảy, nên dùng phản ứng này để điều chế
một lượng sắt nóng chảy khi làm đường
ray.
4. Tác dụng với nước
t0

t0


- GV hỏi: Trên thực tế nhơm có phản ứng Nếu phá bỏ lớp nhơm oxi trên bề mặt thì:
với nước khơng ? Vì sao ?
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2
- HS: Al không tác dụng được với nước dù
ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của nhơm
được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, bền
và mịn, khơng cho nước thấm qua.
- GV bổ sung: Khi phá bỏ lớp oxit trên bề
mặt nhôm hoặc tạo thành hỗn hống Al-Hg
thì Al phản ứng được với H2O.
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
- GV cho HS xem video thí nghiệm nhơm 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
tác dụng với dung dịch kiềm, yêu cầu HS
nêu hiện tượng, giải thích và viết phương
trình hóa học.

- HS: + Hiện tượng:
 Miếng nhơm tan dần.
 Xuất hiện bọt khí khơng màu thốt ra.
 Tạo kết tủa trắng, sau đó dung dịch có
màu trong suốt.
+ Giải thích và PHPƯ xảy ra:
 Ban đầu, lớp oxit mỏng Al2O3 tác dụng
với kiềm:
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
 Sau đó, nhơm tác dụng với nước:
2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (1)
 Tiếp đến, Al(OH)3 lưỡng tính nên tác
dụng tiếp với NaOH:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (2)
Cộng PT (1) và (2):
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2
- GV bổ sung, kết luận: Nhôm tan trong
dung dịch kiềm và giải phóng khí H2.
 Do đó, người ta không dùng những đồ
dùng bằng nhôm để đựng vữa vôi.


- GV ghi bảng nội dung kiến thức.
4. Củng cố: (3 phút)
Bài tập 1 (SGK): Viết các phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy
chuyển đổi sau: Al ⃗
(1) AlCl3 ⃗
(2) Al(OH)3 ⃗
(3) NaAlO2 ⃗
(4 ) Al(OH)3 ⃗

(5) Al2O3
Trả lời: (1) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
(2) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl
(3) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
(4) NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
(5) Al(OH)3   Al2O3 + 3 H2O
5. Dặn dò: (1 phút)
- Làm bài tập 5, 6, 7, 8 trang 129 SGK.
- Đọc trước bài 27 Nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 2).
t0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×