Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tien trinh day hoc theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.31 KB, 23 trang )

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ THƠ ĐƯỜNG
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của các bài thơ (Hồng Hạc
lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng- Lí Bạch; Thu hứng - Đỗ Phủ): đề
tài, cấu tứ, bút pháp tình cảnh giao hồ; phong thái nhân vật trữ tình; tính cách
luật và vẻ đẹp hàm súc, cổ điển.
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường; biết liên hệ để hiểu một số
đặc điểm của thơ Đường luật Việt Nam.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ Đường theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Bước đầu nhận biết vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ
Đường.
II. Các năng lực cần hướng tới hình thành cho HS
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn
bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
`III. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chủ đề
Nhận biết
- Nêu thông tin về
tác giả (cuộc đời,
con người, phong
cách nghệ thuật),
về tác phẩm (xuất
xứ, hoàn cảnh ra


đời).
- Nhận ra đề tài,

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc
biết tác giả (cuộc điểm phong cách
đời, con người), nghệ thuật của nhà
hoàn cảnh ra đời thơ vào hoạt động
của tác phẩm để lí tiếp cận và đọc –
giải nội dung, hiểu văn bản
nghệ thuật của bài
thơ
- Hiểu được cội - Vận dụng hiểu - Từ đề tài, cảm
Thông hiểu


cảm hứng, thể thơ. nguồn nảy sinh
cảm hứng.
- Hiểu được đặc
điểm cơ bản của
thể thơ.

biết về đề tài, cảm
hứng, thể thơ vào
phân tích, lý giải
nội dung và nghệ
thuật.


- Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình, thế
giới hình tượng
(thiên nhiên, cảnh
vật, không gian,
thời gian…) trong
bài thơ.

- Biết đánh giá
tâm trạng, tình
cảm của nhân vật
trữ tình.
- Khái qt hố về
đời sống tâm hồn,
nhân cách của nhà
thơ.
-So sánh cái “tơi”
trữ tình của các
nhà thơ trong các
bài thơ.

- Cảm nhận, hiểu
tâm trạng, tình
cảm của nhân vật
trữ tình trong bài
thơ.
- Phân tích được
thế giới hình
tượng đối với việc

thể hiện tình cảm,
cảm xúc của nhân
vật trữ tình.
- Giải thích được
tâm trạng của
nhân vật trữ tình
trong bài thơ.

- Phát hiện các chi - Lý giải ý nghĩa, - Đánh giá trị
tiết, biện pháp tác dụng các biện nghệ thuật của tác
nghệ thuật đặc sắc pháp nghệ thuật.
phẩm.
(từ ngữ, biện pháp
tu từ, câu văn,
hình ảnh, nhạc
điệu, bút pháp…)

hứng, thể thơ…tự
xác định được con
đường phân tích
một văn bản mới
cùng thể tài (thể
loại, đề tài)
- Biết bình luận,
đánh giá đúng đắn
những ý kiến,
nhận định về các
tác phẩm thơ đã
được học.
- Liên hệ với

những giá trị sống
của bản thân và
những người xung
quanh.
- Biết cách tự
nhận diện, phân
tích và đánh giá
thế giới hình
tượng, tâm trạng
của nhân vật trữ
tình trong những
bài thơ khác, cùng
thể tài
- Khái quát giá trị,
đóng góp của tác
phẩm đối với sự
đổi mới thể loại,
nghệ thuật thơ
Đường nói chung
và thơ ca nói
riêng.
- So sánh với đặc
trưng nghệ thuật
của thơ mới.
- Tự phát hiện và


- Đọc diễn cảm
tồn bộ tác phẩm
(thể hiện được

tình cảm, cảm xúc
của nhà thơ trong
tác phẩm).

đánh giá nghệ
thuật của những
tác phẩm tương tự
khơng có trong
chương trình.
- Đọc sáng tạo
(khơng chỉ thể
hiện tình cảm,
cảm xúc của tác
giả mà cịn bộc lộ
những cảm nhận,
cảm xúc, trải
nghiệm riêng của
bản thân).
- Đọc nghệ thuật
(đọc có biểu diễn)

IV. Kế hoạch dạy học
Hoạt động của GV & HS
1. Hoạt động 1: (Thời gian 2 tiết)
HS đọc tiểu dẫn. Nêu những nét chính
về cuộc đời, sự nghiệp của Lý Bạch
?Nêu những nét đáng chú ý về con
người và sự nghiệp thơ ca của Lí
Bạch?
?Bài thơ này được sáng tác trong hoàn

cảnh nào?
?Mạnh Hạo Nhiên là người như thế
nào?

Nội dung bài học
A. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh
Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Lí Bạch)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác gi:
- Lý Bạch (701-762) là nhà thơ lÃng
mạn lớn của Trung Quốc, ợc gọi là
Thi tiên
2. Vn bn:
-Hon cnh sỏng tác: Khi Lí Bạch tiễn
Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.
-Mạnh Hạo Nhiên (689-740): một nhà
thơ nổi tiếng thời Đường, là bạn tri âm
của Lí Bạch.
HS: Đọc tác phẩm
II. Đọc- hiểu văn bản:
GV: Đọc lại
GV: Giới thiệu cho HS những từ dịch 1. Đặc trưng của thơ Đường
1. Hai câu đầu:
chưa sát nghĩa trong bài thơ
- So sánh nguyên tác- dịch thơ:
GV: Chia nhóm HS thảo luận
HS: thảo luận cử đại diện trình bày trả + Cố nhân: tri âm, tri kỉ, gắn bó thân


lời câu hỏi.

? Cố nhân:Là gì?
? Đọc hai câu đầu, em nhn thy thi
gian, địa điểm tiễn bn và ni n ca
Mnh Ho Nhiờn cú gì đặc biệt?
? Thi gian,khụng gian đưa tiễn có gì
đặc biệt?
? Phía tây theo quan niệm của người
phương Đơng có ý nghĩa như nào?
GV: Chốt ý

? Khung cảnh thiên nhiên ở đây được
miêu tả như thế nào?
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
? Từ phân tích trên êm có nhận xét gì
về tình cảm của tác giả ở hai câu thơ
đầu?
GV: Gợi ý HS trả lời

GV: Tổ chức HS tìm hiểu.
?So sánh nguyên tác và dịch thơ ở câu
ba? Trong phần nguyên tác, hình ảnh
“cơ phàm” và “bích khơng tận” có
quan hệ với nhau như thế nào?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Ý nghĩa của mối quan hệ đó?
? Tình cảm của tác giả thể hiện như thế
nào ở câu thơ này?
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
GV: Bổ xung, chốt ý.


thiết; từ “bạn” chung chung, chưa dịch
hết nghĩa.
+ n hoa: hoa khói; nơi phồn hoa đơ
hội. (Bản dịch cha hÕt nghÜa)
-Thời gian đưa tiễn: tháng ba, cuối
mùa xn.
-Khơng gian tiễn b¹n: “Phía tây lầu
Hồng Hạc”.
+Phía tây: Theo quan niệm của người
phương Đơng là nơi có cõi Phật, cõi
tiên (nơi thốt tục).
+Lầu Hồng Hạc: Thắng cảnh thuộc
huyện Vũ Xương, Hồ Bắc (Trung
Quốc),
-Nơi đến: Dương Châu, nơi phồn hoa
đô hội (cuộc đời trần tục).
-Khung cảnh đẹp, lãng mạn: từ một
n¬i thần tiên, cánh buồm rẽ sóng, lướt
trên những làn hoa khúi mựa xuõn.
* Hai cõu u: Tình cảm lu luyến, bịn
rịn, có cả sự náo nức của kẻ ở đối với
ngời đi: bạn ra đi giữa một ngày xuân
đẹp. Rời Hoàng Hạc đến Yên châu, đô
thị phồn hoa bậc nhất đời Đờng.
2. Hai cõu sau:
* Cõu 3:
- So sỏnh nguyên tác và dịch thơ:
+ Cô phàm: cánh buồm lẻ loi, cơ đơn.
+ Bích khơng tận: màu xanh biếc bao
la .

- Hình ảnh đối lập:
Cơ phàm
><
bích khơng
tận
nhỏ bé, cơ đơn
mênh mông, rợn
ngợp.
- Sự dịch chuyển chầm chậm, xa dần,
mờ dần rồi mất hút vào khoảng ko


?Sơng Trường Giang là huyết mạch
giao thơng chính của miền Nam Trung
Quốc, hẳn có nhiều thuyền bè xi
ngược. V× sao Lý Bạch chỉ thấy cánh
buồm lẻ loi của cố nh©n” ?
?Khơng gian được gợi ra ở câu cuối
như thế nào? Nó thường gợi cho chúng
ta cảm giác gì? Nó cho thấy tâm trạng
gì của tác giả?
?Nhận xét khái quát về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
Liên hệ tình bạn qua bài thơ “Khóc
Dương Khuê” của tác giả Nguyễn
Khuyến: “Rượu ngon khơng có bạn
hiền/Khơng mua, khơng phải khơng
tiền khơng mua/Câu thơ nghĩ đắn đo
không viết/Viết đưa ai, ai biết mà
đưa”.

HS đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo
khoa.
?Nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?
GV hướng dẫn đọc văn bản.
?Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật
từng bài?
2. Hoạt động 2 (70 phút)

xanh biếc của cánh buồm
Cái nhìn dõi theo đau đáu: Lý Bach
nh×n theo duy nhÊt chiÕc thun đa ngời bạn đang xa dần. Tình bạn tri kỷ,
sâu s¾c.
* Câu 4:
-Trước mắt nhà thơ, dịng Trường
Giang như cao dn lờn, hũa nhp vo
vi tri xanh.
-Cảnh cũng vắng lặng, cô đơn nh con
ngời: chỉ một cánh buồm, rồi cánh
buồm cũng mất hút vào khoảng không,
xa mÃi. Cuối cùng chỉ còn lại một dòng
Trờng Giang mênh mông chảy vào cõi
trời.
III. Tng kt:
1. Ni dung:
Tình bạn sâu sắc, chân thành, điều
không thiếu đợc trong đời sống tinh
thần của con ngời mọi thời đại.
2. Ngh thut:
- Hình ảnh thơ chọ lọc, ngôn ngữ thơ
gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng.

- Tình hoà trong cảnh. Kết hợp giữa
yếu tố trữ tình, tự sự và miêu tả.
IV. Hng dn c thờm: Lu Hong
Hc (Thụi Hiệu); Nỗi oan của người
phòng khuya (Vương Xương Linh)

B. Cảm xúc mùa thu (Đỗ Phủ)
I. Tìm hiểu chung:
HS đọc tiểu dẫn. Nêu những nét chính 1. Tác giả:
về cuộc đời, sự nghiệp của Lý Bạch
a. Cuộc đời:
?Nêu những nét đáng chú ý về cuộc -Đỗ Phủ (712- 770).
đời và sự nghiệp của Đỗ Phủ?
-Quê quán:
GV: Nhấn mạnh những nét chính về -Gia đình:


cuộc đời, sự nghiệp của nhà thơ Lí
Bạch, nội dung chính trong sáng tác
của ơng.
HS: nêu hồn cảnh sáng tác
?Hồn cảnh sáng tác bµi thơ “Thu
hứng”?
?Nêu vị trí bài thơ ?
GV. hướng dẫn đọc: chậm, buồn, trầm
uất ở bốn câu đầu, tha thiết ở 4 câu
cuối.
HS: Đọc bài
GV: Đọc lại
?Em sẽ phân chia bài thơ theo bố cục

nào?
?Ở câu 1-2, những cảnh vật nào được
miêu tả? Sắc thái của chúng ra sao?
?So sánh nguyên tác và dịch thơ để
thấy rõ sắc thái của cảnh trong cảm
nhận của Đỗ Phủ? Đó là cảnh thu ở
đâu?
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
GV: Bổ xung, chốt ý.
GV: So sánh nguyên tác và dịch thơ
(c©u 1)?
Ngun tác: trắng xố->dày đặc, nặng
nề.
Dịch thơ: lác đác->mật độ thưa thớt, ít
ỏi.
?Điểm khác biệt của nó so với cảnh
thu trong thơ Việt Nam (thơ thu
Nguyễn Khuyến)
GV: Chia nhóm
HS: thảo luận trả lời câu hỏi
?Các hình ảnh thiên nhiên được miêu
tả ở câu 3?
?So sánh nguyên tác và dịch thơ?

-Con người:
b. Sự nghiệp:
2. Văn bản:
-Hoàn cảnh sáng tác: năm 766, Đỗ Phủ
đang lánh nạn ở Quỳ Châu (thuộc đất
Ba Thục, núi non hiểm trở).

-Vị trí:
-Bố cục:
.

II. Đọc- hiểu bài thơ:
1. Bốn câu đầu:
a. Câu 1-2:
- Hình ảnh:
+Rừng phong tiêu điều.
+Sương móc trắng xóa.
+Núi Vu, kẽm Vu.
=>Cảnh thu lạnh lẽo, nặng nề, trầm
uất ở vùng núi Quỳ Châu, phía tây
Trung Quốc. (đây cũng chính là nét
đặc biệt của mùa thu trong thơ Đỗ
Phủ khác với mùa thu trong văn thơ
của các tác giả khác )

b.Câu 3- 4:
- Hình ảnh thiên nhiên:
+Sóng trên sơng .
+Mây trên cửa ải.
-Nghệ thuật:


?Nhận xét về sắc thái của cảnh thiên
nhiên ở đây
?Khái quát lại vẻ riêng của thiên nhiên
ở 4 câu đầu? Cảnh vật gợi tâm trạng
gì?


=>Thiờn nhiờn vn ng mnh m, trái
chiều, khiến trời đất như đảo lộn, thiên
nhiên trầm uất, d di.
*Bốn câu thơ đầu: Cnh thu với những
yếu tố gợi buồn: sơng trắng, lá phong
chuyển màu, những địa danh gợi sự
hiểm trở, hiu hắt, mây âm u sà giáp
mặt đất...khiến lòng ngời cũng buồn
nh cảnh.
2. Bn cõu sau:
a. Cõu 5-6:
+“Hoa cúc”: Hình ảnh ước lệ chỉ mùa
?Hai câu thơ cuối xuất hiện âm thanh thu “Khóm cúc nở hoa đã hai lần” đã
gì? Qua đó thể hiện tâm trạng của tác hai năm, tr«i qua, nhà thơ phải lưu lạc
giả như thế nào?
ở Quỳ Châu.
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
+Dòng lệ cũ”: Giọt nước mắt (hiện tại)
GV: Bổ xung, chốt ý.
và giọt níc m¾t (q khứ) tuôn rơi vì
nỗi đau lu lạc, xa quê. (Hai ln cúc nở
hoa làm tuôn rơi nước mắt:“Nước mắt
ngày trước”)
+ Con thuyền: Hình ảnh ẩn dụ tượng
trưng cho cuộc đời nổi trôi, lưu lạc, cô
đơn của tác giả.
b. Câu 7-8:
-Tiếng chày đập vải để may áo rét,
những âm thanh đặc thù của mùa thu

? Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng Trung Quốc xưa. khi mùa mùa đơng
gì của tác gi?
but giỏ sắp ựa v.
?Nhận xét chung bốn câu thơ cuèi?
-Nỗi buồn nhớ quê hương của tác giả.
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
*Bốn câu thơ cuối: Khãm cóc në hoa
GV: Bổ xung, chốt ý.
hai lÇn. Con thun lẻ loi gắn với mối
tình nhà và âm thanh tiếng chày đập
vải khiến lòng ngời xa xứ càng thêm
sầu nÃo. Bài thơ không miêu tả trực
tiếp xà hội nhng vẫn mang ý nghĩa
hiện thực sâu sắc và chan chứa tình
đời.
III. Tng kt :
1. Ni dung:
?Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ?
Bài thơ thể hiện nỗi buồn riên thấm


?Những nét đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ?

GV: Hướng dẫn học sinh đọc thêm
3. Hoạt động 3 (thời gian 20 phút)
Kiểm tra 20 phút
GV: cho HS Câu hỏi kiểm tra việc
hiểu bài của học sinh.
Câu 1: (10 phút)Tình bạn giữa Lí Bạch

và Mạnh Hạo Nhiên được thể hiện như
thế nào trong bài thơ? (viết ngắn gọn
trong 10 dòng)
Câu 2: (10 phút) Cảnh sắc mùa thu
được thể hiên như thế nào ở hai câu
thơ đàu trong bài (Cảm hứng mùa thuĐỗ Ph)

thía và tâm sự chứ chan lòng yêu nớc
thơng đời của tác giả.
2. Ngh thut:
-Kết cấu chặt chẽ, hình ảnh đặc trng,
ngôn từ nhiều tầng ý nghĩa. Giọng
điệu, âm hởng thơ thể hiện tâm trạng u
buồn.
-Ngụn ng hm sỳc.
-Ngh thut đối chỉnh, tạo các mối
quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnh- tình,
khơng gian- thời gian, tĩnh- động.
IV. Hướng dẫn đọc thêm: Khê chim
kêu(Vương Duy) Thơ Hai –cư của
Ba- sô
C. Kiểm tra 20 phỳt

Cõu 1
- Tình cảm lu luyến, bịn rịn, có cả sự
náo nức của kẻ ở đối với ngời đi: bạn
ra đi giữa một ngày xuân đẹp. Rời
Hoàng Hạc đến Yên châu, đô thị phồn
hoa bậc nhất đời Đờng.
Cõu 2

- Cảnh thu lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất
ở vùng núi Quỳ Châu, phía tây Trung
Quốc. (đây cũng chính là nét đặc biệt
của mùa thu trong thơ Đỗ Phủ khác với
mùa thu trong văn thơ của các tác giả
khác )

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:


- Hoàn thiện kiến thức về văn bản thuyết minh (đặc điểm, yêu cầu và phương
pháp thuyết minh, các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh).
2. Kĩ năng:
- Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, biết trình bày miệng một văn bản
thuyết minh trước tập thể.
- Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh có sự kết hợp các phương thức
biểu đạt; biết diều chỉnh dung lượng bài văn.
3. Thái độ:
- Thêm yêu bộ môn Văn
II. Các năng lực cần hướng tới hình thành cho HS
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc - hiểu thơ Đường theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn
bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của
văn bản.

`III. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chủ đề
Nhận biết

Thông hiểu

- Nhắc lại được
khái niệm về văn
thuyết minh, các
loại
văn
bản
thuyết minh

- Nhận biết được
các hình thức kết
cấu của văn bản
thuyết minh.

- Hiểu được các
hình thức kết cấu
của
văn
bản
thuyết minh có
nhiều thuận lợi để
tìm hiểu cách lập

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao

- Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc
biết về các khái điểm, phong cách
niệm, các loại văn nghệ thuật của thể
bản thuyết minh, loại văn thuyết
để đề xuất và lựa minh vào hoạt
chọn ý tưởng cho động đọc- hiểu và
bài viết; trình bày tiếp cận văn bản
cho phù hợp với
mục đích, đối
tượng của bài viết
tránh nhầm lẫn
- Vận dụng được - Trình bày và
các hình thức kết phân tích được
cấu của văn bản các hình thức kết
thuyết minh là cơ cấu của văn bản
sở để thực hành, thuyết minh
luyện tập.


- Nhận biết được
tính chuẩn xác,
hấp dẫn của văn
bản thuyết minh là
yêu cầu quan
trọng đối với mội
văn bản thuyết
minh

- Nhận diện được
các phương pháp

thuyết minh sử
dụng trong bài
viết

dàn ý cho bài văn - Xây dựng được
thuyết minh.
kết cấu cho bài
văn thuyết minh
phù hợp với đối
tượng và nhận
thức của người
đọc.
- Nắm được kiến - Vận dụng những
thúc cơ bản về kiến thức ,kĩ năng
tính chuẩn xác và để đảm bảo tính
tính hấp dẫn của chuẩn xác và hấp
văn bản thuyết dẫn khi phân tích
minh. Bản chất văn bản và làm
của cơng việc bài tập.
thuyết minh đồi
hỏi người làm bài
phải tôn trọng
thưc tế khách
quan, khơng có
những chi tiết hư
cấu, vì vậy tính
khách quan và
tính khoa học ln
là đặc điểm quan
trọng của văn

thuyết minh.
Nắm
được - Vận dụng các
những kiến thức phương
pháp
cơ bản về một số thuyết minh để
phương
pháp HS sáng tạo,
thuyết
minh mạnh dạn hơn
thường gặp
trong việc làm bài.

- Nhận biết được - Nắm được cách
kĩ năng lập dàn ý lập dàn ý cho bài
cho bài văn thuyết văn thuyết minh
minh

- Vận dụng kĩ
năng lập dàn ý để
vận dụng khi viết
bài một cách hợp
lí, hiệu quả, phù

- Bước đầu vận
dụng những kiến
thức đã học để
viết những văn
bản thuyết minhcó
tính chính xác và

hấp dẫn

- Bước đầu vận
dụng những kiến
thức đã học để
viết được một bài
văn thuyết minh
có sức thuyết phục
cao
- Vận dụng các kĩ
năng để lập dàn ý
cho bài văn thuyết
minh có đề tài gần
gũi với cuộc sống


hợp với đặc trưng và công việc học
của kiểu bài văn tập
thuyết minh
- Tóm tắt được
một
văn
bản
thuyết minh có nội
dung đơn giản về
một sản vật, một
danh lam thắng
cảnh, một hiện
tượng văn học.


- Nhận biết được
mục đích và u
của việc tóm tắt
văn bản thuyết
minh,

IV. Câu hỏi /Bài tập minh hoạ
Nhận biết

Thông hiểu

- Nhắc lại khái
niệm văn bản
thuyết minh là gì
- Kết cấu của văn
bản thuyết minh là

- Nêu các hình
thức kết cấu của
văn bản thuyết
minh.
- Mục đích u
cầu của việc tóm
tắt văn bản thuyết
minh
- Tính chuẩn xác
và hấp dẫn của
văn bản thuyết
minh.
- Nhắc lại một số

phương
pháp
thuyết minh mà
em đã học.

- Xác định đối
tượng, mục đích,
nội dung thuyết
minh của văn bản
hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.
- Xác định đối
tượng, mục đích,
nội dung thuyết
minh của văn bản
“Bưởi Phúc Trạch

- Cách thức tóm
tắt của văn bản
thuyết minh là gì.
- Tại sao văn bản
thuyết minh lại
cần có tính chính
xác và hấp dẫn.
- Tầm quan trọng
của phương pháp
thuyết minh.
- So sánh sự giống

Vận dụng

Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Xác định hình - Tóm tắt văn bản
thức kết cấu của thuyết minh nhà
bài thơ “Tỏ lòng” sàn.
- Lập dàn ý cho - Lập dàn ý cho đề
bài thơ “tỏ lịng”
bài thuyết minh về
món đậu rán
- Viết một đoạn
văn thuyết minh
- Viết một bài văn
thuyết minh về
khu di tích lịch sử
“Đồn chiến thắng
Phủ Thông”


nhau và khác nhau
của phần mở bài
và kết bài trong
bài văn tự sự và
bài văn thuyết
minh
IV. Kế hoạch dạy học

Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1: (Thời gian 45 phút)
? Nhắc lại k/n về văn bản thuyết minh?
Các loại VB thuyết minh?

GV: Chia nhóm lớp, thảo luận trả lời
- Đối tượng, mục đích, nội dung thuyết
minh của văn bản1,2
HS: Trả lời, nhận xét
GV: Chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: (Thời gian 45 phút)
? Theo em mơc ®Ých cđa viƯc tóm tắt
văn bản thuyết minh là gì? Nêu yêu
cầu tóm tắt văn bản thuyết minh?
HS: Suy nghĩ độc lập trả lời câu hỏi
Hs: Theo dõi SGK và trả lời câu hỏi
Hs: Đọc văn bản
Gv: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản Nhà sàn theo các câu hỏi sau;
? Văn bản Nhà sàn thuyết minh về
đối tợng nào?
? Đại ý của văn bản?
? Tìm bố cục của văn bản? Xác định
nội dung từng phần?
Hs: Theo dõi văn bản và trả lời câu hỏi
Hs: Sau khi trả lời các câu hỏi trên Hs
tiến hành viết tóm tắt văn bản trong
khoảng 10 câu.
Gv: nhận xét, đọc tham khảo bài tóm
tắt sau:
Gv:.Yêu cầu hs đọc lại văn bản bài
Thơ Hai-c. n Ngc Sn v hồn thơ

Nội dung bài học

Nội dung thứ 1: Các hình thức kết
cấu của văn bản thuyết minh.
* Khái niệm và phân loại:
I. Kết cấu của văn bản thuyết minh:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. VB 1: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân.
b. VB 2: Bưởi Phúc Trạch.
2. Các hình thức kết cấu:
II. Luyện tập:
Bài 1: Thuyết minh về bài “Tỏ lịng”
của Phạm Ngũ Lão.
Nội dung thứ 2: Tóm tắt văn bn
thuyt minh.
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản
thuyết minh
- Mục đích
- Yêu cầu
II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết
minh
1. Ngữ liệu : Văn bản Nhà sàn
* Đối tợng:
* Đại ý
* Về bố cục của văn bản :
2. Cách thức tóm tắt văn bản thuyết
minh.

III. Luyện tập:


H Ni

- Xác định đối tợng thuyết minh?
- Tìm bố cục văn bản?
- Viết đoạn văn tóm tắt?
Hs thực hành làm các yêu cầu trên.
Gv nhận xét, bổ sung.
Hot ng 3: (Thi gian 45 phỳt)

1. Tóm tắt phần tiểu dẫn bài Thơ Haic:
2. Tóm tắt văn bản: Đền Ngọc Sơn và
hồn thơ Hà Nội.

Ni dung th 3: Tớnh chun xỏc và
hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
? Em hiÓu thÕ nào là tính chuẩn xác? I. Tính chuẩn xác của VB thuyết minh:
Tại sao VB thuyết minh lại cần có tính 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp
chuẩn xác?
đảm bảo tính chuẩn xác:
Hs: Trả lời
GV: Chốt lại ý
? Chúng ta cần chú ý đến các điểm gì
để đảm bảo tính chuẩn xác của VB
thuyết minh?
2. Luyện tập:
Hs: Trả lời
Hs đọc và thảo luận làm các bài tập.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
II. Tính hấp dẫn của VB thuyÕt minh:
? VËy mét VB thuyÕt minh chuÈn x¸c 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp
cần đáp ứng yêu cầu nào?
tạo tính hấp dẫn của VB thuyết minh:

Hs: Trả lời
- Tính hấp dẫn
? Theo em, thế nào là tÝnh hÊp dÉn cña - Tầm quan trọng
Vb thuyÕt minh?
- Các biện pháp làm cho VB thuyết
Hs: Trả lời
minh hấp dẫn:
? Các biện pháp làm cho VB thuyết 2. Luyện tập:
minh có tính hấp dẫn?
Hs: Trả lời
III. Luyện tập:
Hs đọc và thảo luận làm các bài tập
trong sgk.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
Hot ng 4: (Thi gian 45 phỳt)
Ni dung thứ 4: Phương pháp
? Thế nào là phương pháp thuyt
thuyt minh.
I. Tầm quan trọng của phơng pháp
minh?
thuyết minh:
Hs: Trả lời
?Tầm quan trọng của phơng pháp - Khỏi nim phng phỏp thuyt minh:
- Tầm quan trọng
thuyết minh?
II. Một số phơng pháp thuyết minh:
Hs: Trả lời
? Nhắc lại các phơng pháp thuyết minh 1. Ôn tập các phơng pháp thuyết minh
đà học:
đà học ở THCS

Hs: Trả lời
Gv: Chia nhóm cho hs thảo luận, mỗi
nhóm một đoạn văn: Xác định phơng
a. Đoạn 1:
pháp, chủ đề, tác dụng.
- Phơng pháp thuyết minh: liệt kê, giải
Hs: Trao đổi nhóm, trả lời, nhận xét.
Hs: Nhóm 1 trả lời, các nhóm khác thích.


nhận xét.
b. Đoạn 2:
Hs: Nhóm 2 trả lời, các nhóm khác - Phơng pháp thuyết minh: phân tích,
giải thích.
nhận xét.
Hs: Nhóm 3 trả lời, các nhóm khác c. Đoạn 3:
- Phơng pháp thuyết minh: nêu số liệu
nhận xét.
Hs: Nhóm 4 trả lời, các nhóm khác và so sánh
d. Đoạn 4:
nhận xét.
- Phơng pháp thuyết minh: phân tích,
giải thích.
2. Tìm hiểu thêm một số phơng pháp
thuyết minh:
a. Thuyết minh bằng cách chú thích:

Hs đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
Hs: Lấy ví dụ cho từng phơng pháp nói
trên.

Hs đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi
trong sgk.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.

Phơng pháp định
nghĩa
* Giống nhau: có
cùng mô hình cấu
trúc: A là B.
* Khác nhau:
- Nêu ra thuộc
tính cơ bản của
đối tợng để phân
biệt đối tợng này
với đối tợng khác,
các đối tợng thờng
cùng loại với
nhau.
- Đảm bảo tính
chuẩn xác và độ
tin cậy cao.

Phơng pháp chú
thích

- Nêu ra một tên
gọi khác hoặc
một nhận biết
khác, có thể cha
phản ánh đầy đủ

những
thuộc
tính bản chất
của đối tợng.
- Có tính linh
hoạt, mềm dẻo,
có tác dụng đa
dạng hóa văn
bản và phong
phú hóa cách
diễn đạt.

b. Thuyết minh bằng cách giảng giải
nguyên nhân- kết quả:
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phơng pháp thuyết minh:
? Căn cứ vào đâu để quyết định nên 1. Căn cứ vào mục đích thuyết minh để
chọn phơng pháp thuyết minh nào lựa chọn phơng pháp thuyết minh phù
hợp.
trong bài nói (viết) của mình?
2. Mục đích vận dụng phơng pháp
Hs: Trả lời
? Các mục đích vận dụng phơng pháp thuyết minh:
thuyết minh của bài văn thuyết minh? IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Các phơng pháp thuyết
Hs: Trả lời
minh:
Hs đọc và thảo luận làm bài tập.
2. Bài tập 2:.
Gv nhËn xÐt, bæ sung:



Hoạt động 5: (Thời gian 45 phút)

Nội dung thứ 5: Lập dàn ý bài văn
thuyết minh
?Bố cục của một bài văn thường gồm I. Dàn ý bài văn thuyết minh:
mấy phần? Mỗi phần đó có nhiệm vụ
gì?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc,
nội dung cần đề cập.
-Thân bài: Triển khai nội dung chính
của bài viết.
-Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, đánh giá,
cảm xúc của người viết.
?Bố cục 3 phần của một bài làm văn
có phù hợp với đặc điểm của bài văn
thuyết minh ko? Vì sao?
 Phù hợp với VB thuyết minh. (Vì VB
thuyết minh cũng là kết quả của thao
tác làm văn, người viết cần giới thiệu,
trình bày rõ các nội dung thuyết minh,
có lúc cần miêu tả, nêu cảm xúc, trình
bày sự việc...)
?So sánh sự giống và khác của phần
mở bài và kết bài trong bài văn tự sự
với bài văn thuyết minh?
Tự sự
Thuyết minh
MB


Nhân vật

Svật, Htượng,
Nhân vật cần TM

->giống: Đều giới thiệu về
nhân vật, đối tượng cần đề cập
đến
KB

Số phận Vai trị, ý nghĩa,
nvật
vị trí, cảm xúc,


ấn tượng
- Giống: cơ bản ở phần mở bài.
- Khác: ở phần kết bài.
+ VB tự sự: chỉ nêu suy nghĩ, cảm
xúc của nhân vật (người viết).
+ VB thuyết minh: vừa trở lại đề tài
thuyết minh vừa lưu lại cảm xúc, suy
nghĩ lâu bền trong lịng độc giả.
GV: Ngồi ra còn thuyết minh về con
vật, đồ vật.
? Xác định đề tài văn thuyết minh phải
như thế nào?
? Những nội dung chính cần nêu ở
phần mở bài bài văn thuyết minh? Yêu

cầu đối với mở bài của VB thuyết
minh?
GV: Phần thân bài cần nêu được đề tài
(giới thiệu đối tượng thuyết minh).
?Các việc cần làm ở phần kết bài?
GV: Kết bài không được trùng lặp từ
trong phần mở bài.
Yêu cầu hs thảo luận, lập dàn ý cho 2
bài văn thuyết minh:
Đề 1: Trình bày cách chế biến món
đậu phụ rán?
HS: Làm bài, đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung
GV: Chốt ý

Gồm có 3 phần:
-MB: Giới thiệu đối tượng thuyết
minh.
-TB: Tìm hiểu, chi tiết, cụ thể các khía
cạnh của đối tượng theo một trình tự
kết cấu phù hợp.
-KB:
+Khái quát, nhấn mạnh ưu thế của đối
tượng.
+Liên hệ, cảm xúc cho người đọc,
người nghe.
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh:
1. Xác định đề tài:
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài

b. Thân bài:
c. Kết bài:
- Trở lại đề tài của bài văn thuyết
minh.
- Lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc.

III. Luyện tập:
Đề 1:
Trình bày cách chế biến món đậu phụ
rán.
*Mở bài: Giới thiệu món đậu phụ rán.
*Thân bài:
+ Nguyên liệu.
+ Cách chế biến.
+ Yêu cầu thành phẩm.
*KÕt bµi:
+ Trở lại vấn đề.
+ Nêu suy nghĩ, đánh giá.
Hoạt động 6: (Thời gian 45 phút)
Nội dung thứ 6: luyện tập viết đoạn
văn thuyết minh
? ThÕ nµo là một đoạn văn? một đoạn
I. oạn văn thuyết minh


văn phải đạt đợc những yêu cầu nào 1. Quan niệm về đoạn văn và yêu cầu của một
trong sgk đà nêu? (GV cho HS nêu rồi đoạn văn
chốt lại kiến thức đà có trong sgk,
không cần cho ghi)
Hs: Trả lời

? Giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh
có điểm giống và khác nhau ntn?
2. Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự
Hs: Trao đổi nhóm bàn, trả lời theo và thuyết minh:
nhóm.
? Một đoạn văn thuyết minh có thể 3.Các phần của đoạn văn thuyết minh:
gồm bao nhiêu phần chính? Các ý
trong đoạn văn thuyết minh đợc sắp
xếp theo trình tự nào?
Hs: Trả lời
Hs: Đọc đoạn văn thuyết minh trong
sgk tr 63
II. Viết đoạn văn thuyết minh
Hs: Trao đổi thảo luận, trả lời.
1.Ngữ liệu
Gv: Hớng dẫn hs lập dàn ý cho đề bài.
Hs: Trao đổi nhóm bàn.
GV chia nhóm cho HS thực hiện viết
đoạn văn: tổ 1 – ý a, tæ 2 – ý b, tæ 3
– ý c, tổ 4 ý d.
Các tổ thảo luận thống nhất viết rồi
trình bày trớc lớp.
GV nhận xét u, khut ®iĨm cđa tõng
tỉ.

Hoạt động 7: (Thời gian 90 phút)
GV: Cho đề kiểm tra, học sinh làm bài
củng cố thêm kin thc v vn thuyt
minh.


2. Viết đoạn văn thuyết minh:
* Lập dàn ý
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn nối tiếp theo
đoạn văn vừa hoàn thành trên lớp.
Bài tập 2: Viết một bài văn thuyết
minh để giới thiệu một con ngời, một
miền quê, một danh lam thắng cảnh
hoặc một phong trào hoạt động mà anh
(chị) có dịp hoạt động.
Ni dung thứ 7 : Bài viết số 5
Câu 1:
Hãy nêu các yêu cầu đảm bảo tính
chuẩn xác và các biện pháp làm cho
văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn.
Câu 2: :
Thuyết minh về một lễ hội truyền
thống ở quê hương em.


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ THƠ MỚI
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của các bài thơ (Vội vàngXuân Diệu; Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử; Tràng giang- Huy Cận): đề tài, cấu
tứ, bút pháp tình cảnh giao hồ; phong thái nhân vật trữ tình; tính cách luật và
vẻ đẹp hàm súc, cổ điển.
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ mới; biết liên hệ để hiểu một số
đặc điểm của thơ mới Việt Nam.
2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ mới theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Bước đầu nhận biết vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ
mới.
II. Các năng lực cần hướng tới hình thành cho HS
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc - hiểu thơ mới theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn
bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
`III. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chủ đề
Nhận biết
- Nêu thông tin về
tác giả (cuộc đời,
con người, phong
cách nghệ thuật),
về tác phẩm (xuất
xứ, hồn cảnh ra
đời).

Thơng hiểu

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc
biết tác giả (cuộc điểm phong cách
đời, con người), nghệ thuật của nhà

hoàn cảnh ra đời thơ vào hoạt động
của tác phẩm để lí tiếp cận và đọc –
giải nội dung, hiểu văn bản
nghệ thuật của bài


- Nhận ra đề tài, - Hiểu được cội
cảm hứng, thể thơ. nguồn nảy sinh
cảm hứng.
- Hiểu được đặc
điểm cơ bản của
thể thơ.
- Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình, thế
giới hình tượng
(thiên nhiên, cảnh
vật, khơng gian,
thời gian…) trong
bài thơ.

- Cảm nhận, hiểu
tâm trạng, tình
cảm của nhân vật
trữ tình trong bài
thơ.
- Phân tích được
thế giới hình
tượng đối với việc
thể hiện tình cảm,

cảm xúc của nhân
vật trữ tình.
- Giải thích được
tâm trạng của
nhân vật trữ tình
trong bài thơ.

thơ
- Vận dụng hiểu
biết về đề tài, cảm
hứng, thể thơ vào
phân tích, lý giải
nội dung và nghệ
thuật.
- Biết đánh giá
tâm trạng, tình
cảm của nhân vật
trữ tình.
- Khái qt hố về
đời sống tâm hồn,
nhân cách của nhà
thơ.
-So sánh cái “tơi”
trữ tình của các
nhà thơ trong các
bài thơ.

- Phát hiện các chi - Lý giải ý nghĩa, - Đánh giá trị
tiết, biện pháp tác dụng các biện nghệ thuật của tác
nghệ thuật đặc sắc pháp nghệ thuật.

phẩm.
(từ ngữ, biện pháp
tu từ, câu văn,
hình ảnh, nhạc
điệu, bút pháp…)

- Từ đề tài, cảm
hứng, thể thơ…tự
xác định được con
đường phân tích
một văn bản mới
cùng thể tài (thể
loại, đề tài)
- Biết bình luận,
đánh giá đúng đắn
những ý kiến,
nhận định về các
tác phẩm thơ đã
được học.
- Liên hệ với
những giá trị sống
của bản thân và
những người xung
quanh.
- Biết cách tự
nhận diện, phân
tích và đánh giá
thế giới hình
tượng, tâm trạng
của nhân vật trữ

tình trong những
bài thơ khác, cùng
thể tài
- Khái quát giá trị,
đóng góp của tác
phẩm đối với sự
đổi mới thể loại,
nghệ thuật thơ
mới nói chung và
thơ ca nói riêng.
- So sánh với đặc
trưng nghệ thuật
của thơ mới.


- Đọc diễn cảm
tồn bộ tác phẩm
(thể hiện được
tình cảm, cảm xúc
của nhà thơ trong
tác phẩm).

- Tự phát hiện và
đánh giá nghệ
thuật của những
tác phẩm tương tự
khơng có trong
chương trình.
- Đọc sáng tạo
(khơng chỉ thể

hiện tình cảm,
cảm xúc của tác
giả mà còn bộc lộ
những cảm nhận,
cảm xúc, trải
nghiệm riêng của
bản thân).
- Đọc nghệ thuật
(đọc có biểu diễn)

IV. Câu hỏi /Bài tập minh hoạ

Nhận biết

Thơng hiểu

- Nêu một vài nét
chính về cuộc đời
sự nghiệp của nhà
thơ Xuân Diệu.
- Nêu một vài nét
chính về cuộc đời
sự nghiệp của nhà
thơ Huy Cận.
- Nêu một vài nét
chính về cuộc đời
sự nghiệp của nhà
thơ Hàn Mặc Tử.
- Nêu hoàn cảnh
sáng tác bài thơ

“Tràng giang”.
- Phong cách nghệ
thuật của nhà thơ

- Các yếu tố ngôn
ngữ và các biện
pháp nghệ thuật
góp phần thể hiện
cảm xúc của bài
thơ “Vội vàng”.
- Vì sao chủ thể
trữ tình trong bài
thơ “Vội vàng” lại
chuyển đổi cách
xưng hơ từ “tơi”
sang “ta”.
- Vì sao bài thơ
“Đây thôn Vĩ Dạ”
lại bắt đầu băng
một câu hỏi.
- Hãy giải thích

Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- So sánh nét cổ - Cảm nhận của
điển và hiện đại em về lòng ham
của bài thơ “Tràng sống cuồng nhiệt
giang”.
của Xuân Diệu

- Cảm hứng vọi trong bài thơ “Vội
vàng được thể vàng”.
hiện như thế nào - Vẻ đẹp của thiên
trong đoạn thơ nhiên và con
“Ta muốn ôm … người thôn Vĩ qua
vào ngươi”
bài thơ “Đây thôn
- Vẻ đẹp thiên Vĩ Dạ”
nhiên của con - Tâm trạng của
người và thôn Vĩ Huy Cận trong bài
trong khổ 1 bài thơ “Tràng giang”
“Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Qua thế giới
thiên nhiên được



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×