KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 2/2019
LỚP MẪU GIÁO NHỠ
Hoạt động
Tuần 22
11/2 –15/2/2019
Tuần 23
18/2- 22/2/2019
Tuần 24
25/2 –1/3/2019
Chủ đề sự kiện
Ngày tết bé đi dâu
Thời tiết mùa xuân
Ngày thầy thuốc Việt Nam
Đón trẻ
* Cơ đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ: Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ
chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa, gấp áo khoác mỏng.Cho trẻ nghe các
bài hát về tết và mùa xuân. Xem ảnh về ngày tết,hoạt động của mọi người trong ngày
tết, các bức tranh sáng tạo từ nhiều vật liệu; chơi đồ chơi theo ý thích
Trị chuyện
* Trò chuyện với trẻ về ngày tết sắp đến, các hoạt động diễn ra trong ngày tết, thời tiết
ngày hôm qua và hơm nay…
* Trị chuyện về cảm xúc của trẻ khi ngày tết đến
* Trò chuyện với trẻ về các hoạt động bé được tham gia trong ngày tết
* Bé u q ai? Thích chơi với ai? Vì sao?
* Bé thích bài hát nào? Thích nhảy bài nào? Vì sao?
* Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp…
Thể dục sáng
- Khởi động: Tập theo nhạc
T2,4,6 – Tập tay không; T3,5 – Tập với nơ
- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ.
- Bụng: Quay người sang 2 bên
- Tay: Lên cao – ra trước
- Bật: Chụm tách.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng
Mục
tiêu
GDTC
Bị bằng bàn tay bàn chân
T2
3-4m
TCVĐ: Đập bắt bóng
GDTC MT5
Chạy 15m trong 10 giây
TCVĐ: Đi như gấu bò
như chuột
GDTC
Bật chụm tách chân
qua 5 ô
TCVĐ: Ai ném xa hơn
T3
LQVH
Thơ: Chúc tết ông bà
LQVH
Truyện: Sự tích
mùa xuân
LQVH
Thơ: Bé làm nhiều nghề
T4
LQVT
So sánh số lượng 2 nhóm
trong phạm vi 7
LQVT MT44
Sắp xếp theo quy tắc 3
ĐT (1-1-1)
LQVT
So sánh số lượng 2 nhóm
trong phạm vi 8
MT44
T5
KPKH
Ngày tết Nguyên Đán
KPKH
Hoa ngày tết
KPKH MT34
Công việc của bác sĩ
MT34
T6
GDÂN
DH: Cùng múa hát
mừng xuân
Nghe: Ngày tết quê em
TC: Nhanh-chậm
Tạo hình
Trang trí cành hoa đào
GDÂN MT89
VĐTN: Sắp đến tết rồi
TC: Ai nhanh nhất
MT89
Hoạt động học
MT5
* Góc trọng tâm: Tạo hình:Bé vẽ tranh, tơ màu,nặn các loại quả, món ăn ngày tết (T1)
Văn học: Bé làm sách (T2)
Xây dựng: Xây dựng siêu thị (T3)
Hoạt động chơi - Góc âm nhạc: Bé biểu diễn các bài hát về tết và mùa xuân
góc
- Góc học tập: Bé chơi các trị chơi học tập
- Góc vận động: Bé chơi các trị chơi vận động
- Góc kỹ năng tự phục vụ: Bé chơi các trò chơi phát triển kỹ năng
- Góc lắp ghép: Bé lắp và xếp các đồ chơi cho góc xây dựng
- Góc bán hàng: Bé bán hàng ở siêu thị
Hoạt động
ngoài trời
- QS thời tiết
T2 - TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do
T3
Hoạt động lao động
vệ sinh
- QS bầu trời
- TCVĐ: Ai ném giỏi hơn
- Chơi tự do
Hoạt động lao động
vệ sinh
- QS Đường phố
- TCVĐ: Bật ô
- Chơi tự do
Hoạt động lao động
vệ sinh
- Đựng khơng khí vào túi
T4 - TCVĐ: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do
- Thí nghiệm chìm nổi
- TCVĐ: 1,2,3
- Chơi tự do
- Thí nghiệm bong bóng
- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
T5 - Vẽ tự do
- TCVĐ: Nhảy ô
- Chơi tự do
- Vẽ tự do
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- Chơi tự do
- Vẽ tự do
- TCVĐ: Thi xem ai
nhanh
- Chơi tự do
\
T6
HĐ ăn, ngủ,
VS
Hoạt động
chiều
Giao lưu với lớp
mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp
mẫu giáo lớn
Giao lưu với lớp
mẫu giáo lớn
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ khơng an
tồn khi ăn uống
- Thực hiện đúng quy trình vệ sinh: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau mặt
trước khi ăn xúc miệng nước muối , lau miệng sau khi ăn.
T2
Thơ: Bé chúc tết MT77
Thơ: Bé gọi mùa xuân
Thơ: Làm nghề như bố
T3
Tạo hình
Tơ màu đèn lồng ngày tết
GDÂN
DH: Múa đàn
Nghe: Mùa xuân ơi
Tạo hình
Xé, dán theo đề tài
tự chọn
T4
Đọc đồng dao
Đọc đồng dao
Đọc đồng dao
T5
Cách rót nước
Cách thắt nơ
Cách gấp áo
T6
Văn nghệ nêu gương
bé ngoan
Chơi tự do
Văn nghệ nêu gương
bé ngoan
Chơi tự do
Văn nghệ nêu gương
bé ngoan
Chơi tự do
MT77
Đánh giá kết
quả thực hiện
Tuần 22
Hoạt động
Mục đích- u cầu
Chuẩn bị
Bị bằng
bàn tay bàn
chân 3-4m
TCVĐ:
Đập bắt
bóng
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động
cơ bản
- - Trẻ biết cách bò
bằng bàn tay, bàn chân,
biết kết hợp chân nọ,
tay kia.
2. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng kheo
léo của bàn tay, đơi
chân, phát triển cho trẻ
tính mạnh dạn.
- Phát triển cơ tay khi trẻ
chơi trò chơi vận dộng
3. Thái độ:
- Trẻ thích thú tham các
hoạt động
- Đồ dùng của
cô:
+ Nhạc bh
“Con cào cào”,
“trơi nắng trời
mưa”
+ Vạch xuất
phát, xắc xơ
+ Bóng
- Đồ dùng của
trẻ: Quần áo
sạch sẽ, thống
mát
Lưu ý
Hướng dẫn
1. Ổn định tổ chức :
Cơ trị chuyện với trẻ về lợi ích của việc tập thể dục thể thao
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cơ .
Về hàng dọc điểm số, chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Ra trước-lên cao
Chân: Co duỗi từng chân
Bụng: Cúi người
Bật : Tách chụm
* Vận động cơ bản : Bị bằng bàn tay bàn chân 3-4m
- Cơ giới thiệu tên vận động, chuyển đội hình thành 2 hàng đối diện
nhau sau đó cơ làm mẫu:
+ Lần 1 Cơ thực hiện khơng giải thích
+ Lần 2 cơ vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : Khi có hiệu lệnh
chuẩn bị: Cô quỳ xuống dưới vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh bị thì
cơ bị bằng bàn tay, bàn chân, bị kết hợp chân nọ, tay kia, mắt nhìn về
phía trước, khi về đến đích thì đi về đứng cuối hàng
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động và cách làm, cho trẻ lên tập thử cho trẻ
quan sát , nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ
các trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Đập bắt bóng
Cơ phổ biến cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng trong lớp
3. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học
Tuần 23
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Chạy 15m
trong 10 giây
TCVĐ: Đi
như gấu bò
như chuột
1.Kiến thức:
- Trẻ chạy nhanh theo
hướng thẳng để về đích
đúng thời gian quy định.
- Trẻ nhớ tên vận động
cơ bản và tên trò chơi
2.Kĩ năng
- Phát triển sự khéo léo
và phản xạ nhanh cho
trẻ.
- Phát triển khả năng
định hướng trong không
gian cho trẻ
- Thể hiện nhanh, mạnh,
khéo trong thực hiện bài
tập tổng hợp MT5
3.Thái độ
- Có tinh thần tập thể
- Biết thể dục thì cơ thể
mới khoẻ mạnh
- Đồ dùng của
cô:
+ Nhạc bh
“Con cào cào”,
“trơi nắng trời
mưa”
+ Vạch xuất
phát, xắc xô
- Đồ dùng của
trẻ:Trang
phục gọn
gàng
1) Ổn định tổ chức:
Cơ trị chuyện với trẻ cách làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh sau đó cơ
giới thiệu bài thể dục
2) Phương pháp tổ chức:
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cơ . Về
hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Ra trước lên cao
Chân: Ngồi xuống, đứng lên
Bụng: Cúi người
Bật: Lên xuống
* VĐCB : Chạy liên tiếp theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây
- Cô giới thiệu bài tập sau đó cơ làm mẫu
+ Cơ làm mẫu lần1 khơng phân tích
+ Lần 2 có phân tích động tác: Người đứng thẳng tay chống hông. CB:
Trẻ đứng trước vach xuất phát tay nọ chân kia : Khi có hiệu lệnh, các
con bắt đầu chạy theo đường thẳng kết hợp tay nọ chân kia, mắt nhìn về
phia trước. Khi chạy chú ý không dẫm vào vạch 2 bên đường, chạy hết
đoạn đường về cuối hàng đứng.
- Cho một vài trẻ lên thực hiện và nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ
các trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Đi như gấu bị như chuột
Cơ phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
3) Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương giờ học
Lưu ý
Tuần 24
Hoạt động
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Bật chụm
tách chân
qua 5 ô
TCVĐ: Ai
ném xa hơn
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động
cơ bản
- Trẻ thực hiện được các
vận động theo sự hướng
dẫn của cơ giáo
- Trẻ biết tên trị chơi,
cách chơi trò chơi
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết nhún chân bật
liên tục vào 5 ơ vịng
- Trẻ có kỹ năng ném xa
cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ thích thú tham các
hoạt động
- Đô dùng của
cô:
+ Nhạc bh
“Con cào cào”,
“trơi nắng trời
mưa”
+ Vạch chuẩn
+ 10 cái vịng
+ Bao cát
+ Sân tập sạch
sẽ
- Đờ dùng của
trẻ: ,Quần áo
sạch sẽ, thống
mát
1) Ổn định tổ chức:
Cơ trò chuyện với trẻ cách làm thế nào để cơ thể khỏe mạnh sau đó cơ
giới thiệu bài thể dục
2) Phương pháp tổ chức:
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh của cô . Về
hàng dọc điểm số ,chuyển đội hình
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Lên cao – sang ngang
Chân: Nhún chân
Bụng: Nghiêng sang 2 bên
Bật: Tách chụm
* VĐCB : Bật chụm tách chân qua 5 ơ
- Cơ giới thiệu bài tập sau đó cơ làm mẫu
+ Cơ làm mẫu lần1 khơng phân tích
+ Lần 2 có phân tích động tác: Ở tư thế chuẩn bị cô đứng chụm 2 chân,
2 tay chống hông mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bật cơ dùng sức của
bàn chân và cẳng chân nhún mạnh bật liên tiếp qua 5 vịng sao cho chân
khơng chạm vào vịng. Khi tiếp đất cô chạm bằng mũi bàn chân. Bật hết
qua 5 vịng cơ đi về phía cuối hàng.
- Cho một vài trẻ lên thực hiện và nhận xét
- Cô cho trẻ lần lượt lên tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác, giúp đỡ
các trẻ chưa thực hiện được
* TCVĐ: Ai ném xa hơn
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
3) Kết thúc: Nhận xét tuyên dương giờ học
Lưu ý
Tuần 22
HĐ
LQVH:
Thơ: Chúc
tết ơng bà
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Mục đích-u cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và
hiểu nội dung bài
thơ ,nhớ tên tác giả.
2.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
đọc diễn cảm bài
thơ.
- Rèn kỹ năng đọc
rõ lời, trả lời được
các câu hỏi trong
nội dung bài
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt động.
- Đồ dùng
của cô :
+Tranh minh
họa bài thơ
+ Que chỉ
- Đĩa nhạc
bài hát: Tết
ơi tết
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.
1. Ổn định tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát Tết ơi tết và trò chuyện về nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Cơ giới thiệu tên bài thơ, tác giả, cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Cô đọc thơ:
Lần 1: Cô đọc diễn cảm – Hỏi lại trẻ tên bài thơ
Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh sau đó đàm thoại về nội dung bài
thơ:
- Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Lời chúc được dành cho những ai?
- Lời chúc đầu tiên là chúc điều gì?
- Năm mới cầu mong những điều gì?...
=> Giáo dục trẻ: Trẻ biết về ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết dành những lời
chúc tốt đẹp nhất cho mọi người.
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cơ chú ý sửa sai cách phát âm, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm.
3.Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Tuần 23
HĐ
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
LQVH:
Truyện: Sự
tích mùa
xuân
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và nội
dung câu chuyện.
- Trẻ hiểu nội dung
câu truyện.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
ghi nhớ có chủ đích
- Rèn kĩ năng trả
lời câu hỏi đầy đủ.
3. Thái độ:
Trẻ biết yêu quý và
giữ gìn thân thể
- Đồ dùng
của cơ :
+ Hình ảnh
nội dung bài
+ Tranh
minh họa
truyện
+ Que chỉ
+ Nhạc
“Mùa xuân
đến”
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Hướng dẫn
1. Ổn định tổ chức :
Cơ cùng trẻ hát bài hát”Mùa xn đến” Và trị chuyện về nội dung bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe :
Lần 1 : Cô kể truyện diễn cảm – Hỏi lại trẻ tên truyện
Lần 2 : Cô sử dụng tranh minh hoạ và đàm thoại,trích dẫn:
+ Cơ vừa kể câu truyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Ngày xưa trong câu chuyện có mấy mùa?
+ Đó là những mùa nào?
+ Thiếu mùa nào?
+ Mùa xuân chỉ xuất hiện khi nào?
+ Ai đã nghĩ ra cách để đón mùa Xn? Vì sao bạn Thỏ lại có ý nghĩ đó?
+ Cịn bạn Thỏ thì làm gì?
+ Nhờ sự cố gắng của mng thú và các lồi hoa đã tạo nên điều kỳ diệu gì?
+ Cơ mùa xn đã tặng món q gì cho bạn Thỏ?
- Giáo dục: Nhờ có lịng hiếu thảo của bạn Thỏ và sự đoàn kết cố gắng của
mng thú và các lồi hoa mà các bạn đã đón được mùa Xn về đấy. Vì vậy
con phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người.
Lần 3: Cô cho trẻ nghe truyện trên tivi
3.Kết thúc: Cô nhận xét, động viên trẻ
Tuần 24
HĐ
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
LQVH:
Thơ:Bé làm
bao nhiêu
nghề
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và
hiểu nội dung bài
thơ ,nhớ tên tác giả.
2.Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng
đọc diễn cảm bài
thơ.
- Rèn kỹ năng đọc
rõ lời, trả lời được
các câu hỏi trong
nội dung bài
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt động.
- Đồ dùng
của cô :
+Tranh minh
họa bài thơ
+ Que chỉ
- Đĩa nhạc
bài hát:Cháu
yêu cô chú
công nhân
- Đồ dùng
của trẻ :
+ Ghế ngồi
+ Quần áo
gọn gàng,
tâm thế thoải
mái.
1. Ổn định tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát cháu yêu cô chú cơng nhân và trị chuyện về nội dung
bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức :
Cơ giới thiệu tên bài thơ, tác giả, cô đọc thơ cho trẻ nghe
* Cô đọc thơ:
Lần 1: Cô đọc diễn cảm – Hỏi lại trẻ tên bài thơ
Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh sau đó đàm thoại về nội dung bài
thơ:
- Bài thơ có tên là gì? Của tác giả nào?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đến lớp được chơi rất nhiều trị chơi đó là những trị
chơi nào?
- Khi chơi làm thợ nề bé đã làm được gì?
- Khi chơi làm thợ mỏ bé đã làm như thế nào?
- Khi chơi làm thợ hàn bé đã làm được gì?
- Khi chơi làm thầy thuốc bé đã chũa được bệnh cho những ai?
- Bé cịn chơi gì nữa...
*Giáo dục: Tất cả các nghề đều có ích cho xã hội.Vì vậy các con đều yêu quý
và chân trọng những người lao động và sản phẩm họ làm ra
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cơ chú ý sửa sai cách phát âm, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm.
3.Kết thúc: Cô khen ngợi, động viên trẻ.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Tuần 22
HĐ
Mục đích-u cầu
LQVT
So sánh số
lượng 2
nhóm trong
phạm vi 7
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối
quan hệ hơn, kém
về số lượng trong
phạm vi 7.
- Nhận biết được
số nhiều nhất, ít
nhất. Biết tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 7
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
từ trái sang phải.
- Rèn kỹ năng so
sánh, thêm bớt tạo
sự bằng nhau trong
phạm vi 7
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú tham
gia các hoạt động
Chuẩn bị
Hướng dẫn
* Đồ dùng
1.Ổn định tổ chức:
của cơ:
Cơ cho trẻ hát : Tập đếm và trị chuyện về nội dung bài học
- Một số đồ
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
dùng, đồ chơi * Ôn nhận biết số lượng 7:
để quanh lớp có Cơ cho trẻ tìm quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 7, đếm
số lượng 7
và đặt thẻ số tương ứng
- Thẻ số
* So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 7
1,2,3,4,5,6,7
- Cho trẻ lấy 7 con vật màu đỏ xếp lên bảng.
- Nhạc bài hát - Lấy 7 con vật màu vàng xếp dưới 7 con vật màu đỏ
tập đếm
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm (bằng nhau và cùng bằng mấy)
* Đồ dùng
- Cho trẻ cất đi 1 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
của trẻ:
số con màu vàng
- Mỗi cháu 1 - So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
rổ đồ dùng: 7 hơn, nhiều hơn mấy con?
con vàng, 7
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
con đỏ, thẻ số - Cho trẻ lấy thêm 1 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
1,2,3,4 ,5,6,7 - Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
- Cho trẻ cất đi 2 con vật màu đỏ, so sánh số con vật màu đỏ với số con vật
màu vàng xem con nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy
- Thêm 2 con vật màu đỏ sao cho số con vật màu đỏ và số màu vàng bằng
nhau
- Cho trẻ cất đi 3 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
hơn, nhiều hơn mấy con?
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 3 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng cịn lại
- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
- Sau mỗi lần cô cho trẻ gắn thẻ số tương ứng
* Trị chơi:
Cho trẻ chơi trị chơi Tìm nhà
Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà ít hơn (nhiều hơn) ... chấm
tròn” trẻ chạy về những nhà có chấm trịn là 1,2,3,4,5,6,7...
3.Kết thúc:
Cơ nhận xét giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Tuần 23
HĐ
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
LQVT
Sắp xếp
theo quy tắc
của 3 loại
đối tượng
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết
được các quy tắc
sắp xếp 1-1, 1-1-1
- Trẻ biết sắp xếp
theo các quy tắc
2.Kỹ năng:
- Trẻ hoạt động với
đồ vật chính xác,
làm được theo yêu
cầu của cô
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú
tham gia các hoạt
động
- Đồ dùng
của cô:
+ Bảng, que
chỉ
+ Con vật
màu đỏ, con
vật màu xanh
+ 1 số con vật
các màu đỏ,
vàng, xanh
*Đờ dùng
của trẻ:
Giống cơ
nhưng kích
thước nhỏ hơn
1.Ổn định tổ chức:
Cô cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau
2.Phương pháp,hình thức tổ chức:
* Nhận biết các quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- Cô cho trẻ quan sát dãy sắp xếp trên bảng của cơ: 1 hình trịn đỏ-1 hình trịn
xanh-1 hình trịn đỏ-1 hình trịn xanh
+ Cho trẻ nhận xét dãy sắp xếp có những hình gì, màu sắc của hình
+ Cho trẻ nói thứ tự sắp xếp của các hình trong dãy sắp xếp
+ Cho trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp 1-1
+ Cô cho trẻ tạo dãy sắp xếp theo quy tắc 1-1 giống của cô
- Cô cho trẻ quan sát dãy sắp xếp của cô: 1 đồ chơi màu đỏ-1 đồ chơi màu
vàng-1 đồ chơi màu xanh-1 đồ chơi màu đỏ…
+ Cho trẻ nhận xét dãy sắp xếp có những hình gì, màu sắc của hình
+ Cho trẻ nói thứ tự sắp xếp của các hình trong dãy sắp xếp
+ Cho trẻ phát hiện ra quy tắc sắp xếp 1-1-1
+ Cô cho trẻ tạo dãy sắp xếp theo quy tắc 1-1-1 giống của cô
* Luyện tập:
Cô cho trẻ về bàn làm bài tập luyện tập trong vở
3.Kết thúc: Cô nhận xét buổi học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Tuần 24
HĐ
Mục đích-u cầu
LQVT
So sánh số
lượng 2
nhóm trong
phạm vi 8
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết mối
quan hệ hơn, kém
về số lượng trong
phạm vi 8.
- Nhận biết được
số nhiều nhất, ít
nhất. Biết tạo sự
bằng nhau trong
phạm vi 8
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đếm
từ trái sang phải.
- Rèn kỹ năng so
sánh, thêm bớt tạo
sự bằng nhau trong
phạm vi 8
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú tham
gia các hoạt động
Chuẩn bị
Hướng dẫn
* Đồ dùng
1.Ổn định tổ chức:
của cô:
Cô cho trẻ hát : Tập đếm và trò chuyện về nội dung bài học
- Một số đồ
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
dùng, đồ chơi * Ôn nhận biết số lượng 8:
để quanh lớp có Cơ cho trẻ tìm quanh lớp những nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 8, đếm
số lượng 8
và đặt thẻ số tương ứng
- Thẻ số
* So sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 8
1,2,3,4,5,6,7,8 - Cho trẻ lấy 8 con vật màu đỏ xếp lên bảng.
- Nhạc bài hát - Lấy 8 con vật màu vàng xếp dưới 8 con vật màu đỏ
tập đếm
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm (bằng nhau và cùng bằng mấy)
* Đồ dùng
- Cho trẻ cất đi 1 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
của trẻ:
số con màu vàng
- Mỗi cháu 1 - So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
rổ đồ dùng: 8 hơn, nhiều hơn mấy con?
con vàng, 8
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
con đỏ, thẻ số - Cho trẻ lấy thêm 1 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
1,2,3,4 , 5,6,7, - Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
8
- Cho trẻ cất đi 2 con vật màu đỏ, so sánh số con vật màu đỏ với số con vật
màu vàng xem con nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy
- Thêm 2 con vật màu đỏ sao cho số con vật màu đỏ và số màu vàng bằng
nhau
- Cho trẻ cất đi 3 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
hơn, nhiều hơn mấy con?
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 3 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
- Cho trẻ cất đi 4 con vật màu đỏ, giữ nguyên màu vàng, đếm số con màu đỏ,
số con màu vàng
- So sánh số con vật màu đỏ với con vật màu vàng xem con màu nào nhiều
hơn, nhiều hơn mấy con?
- Muốn số con vật màu đỏ bằng số con vật màu vàng thì phải làm thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 4 con màu đỏ đặt dưới con vật màu vàng còn lại
- Cho trẻ đếm số lượng của mỗi nhóm con vật
- Sau mỗi lần cơ cho trẻ gắn thẻ số tương ứng
* Trị chơi:
Cho trẻ chơi trị chơi Tìm nhà
Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm nhà ít hơn (nhiều hơn) ... chấm
trịn” trẻ chạy về những nhà có chấm trịn là 1,2,3,4,5,6,7,8...
3.Kết thúc:
Cơ nhận xét giờ học
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
đúng luật
* Thái độ :
Trẻ hào hứng,thích
thú
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Tuần 22
* Nghe hát: “Ngày tết quê em”
+ Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
+ Cơ hát kết hợp vận động sau đó cơ giải thích nội dung, từ khó của bài hát
+ Lần 3 cơ cho trẻ nghe ca sĩ hát
* Trị chơi : Nhanh – chậm
Cô phổ biến luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc: Khen ngợi , động viên trẻ
Tuần 23
HĐ
Mục đích-u cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Tạo hình
Trang trí
cành hoa
đào
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng
các hình trịn để
xếp thành hình
bơng hoa đào trên
cành cây
- Trẻ biết hoa đào
là hoa có trong
ngày tết cổ truyền
2. Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp
các kỹ năng xé
bấm, xếp và dán
theo hình mẫu
- Củng cố kỷ năng
xếp và dán của trẻ
- Rèn sự khéo léo
cho đôi tay trẻ.
3. Thái độ :
Hào hứng khi tết
đang về
- Đồ dùng của
cô:
+Tranh mẫu
+ Nhạc nhẹ
nhàng
+ Que chỉ
+ Giấy màu
+ Kéo
+ Hồ dán
+ Đĩa, khăn
lau tay
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Bàn, ghế
+Vở tạo hình
+ Giấy màu
+ Kéo
+ Rổ
+ Hồ dán
+ Khăn lau
1.Ổn định tổ chức :
Cơ và trẻ trị chuyện về các loại hoa có trong ngày tết cổ truyền sau đó cơ
giới thiệu nội dung bài học
2.Phương pháp, hình thức tổ chức :
* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại
- Cơ có bức tranh gì đây?Đây là hoa gì? Hoa đào có màu gì? Hoa đào có đặc
điểm như thế nào?
- Cô đã ra bức tranh hoa dào này như thế nào?
- Cô đã dùng cách nào để tạo thành những bông hoa đào ?...
* Hoạt động 2: Cơ làm mẫu
- Lần 1 : Khơng giải thích
- Lần 2 : Cô vừa làm mẫu vừa làm giải thích :
Cơ dùng 2 ngón tay xé bấm theo vết chấm mờ để tạo thành những cánh hoa
đào hình trịn. Sau đó cơ xếp 5 hình trịn màu hồng thành 1 hình trịn to và ở
giữa là hình trịn màu vàng làm nhuy hoa. Khi đã xếp xong cô chấm hồ vào
mặt sau của hình và dán hình vào đúng vị trí cơ vừa xếp.
Cơ hỏi lại trẻ cách làm, hướng dẫn giúp đỡ trẻ
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
Cô quan sát , hướng dẫn , gởi ý cách cắt cho trẻ yếu
Cô bao quát trẻ cách xé bấm, xếp ,cơ hướng dẫn riêng với những trẻ cịn lúng
túng , gởi ý và khuyến khích những ý tưởng sáng tạo của trẻ
3.Kết thúc : Cô cùng trẻ đi ngắm và nhận xét các sản phẩm .Cô khen ngợi trẻ
và cho trẻ cất đồ dùng.
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
gia tiết học
Tuần 24
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm
Tuần 22