Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giao an lop 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.11 KB, 18 trang )

CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH
NHÁNH 1: GIA ĐÌNH BÉ

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016
I. Yêu cầu
- Biết tên và một số dặc điểm của những người thân trong gia đình
- Biết cơng việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình
- Có tình cảm u thương mọii người trong gia đình, kính trong người trên( bố,
mẹ, ông, bà…)chào hỏi xưng hô lễ phép với mọi người trong gia đình
- Biết đếm, nhận ra số lượng các thành viên trong gia đình mình với gia đình
bạn, trong phạm vi 3, nhận biết 1 và nhiều, nhận ra gia đình nhỏ và gia nđình
lớn.
- Hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình…
II. Chuẩn bị
- Sưu tÇm mét số nguyên vật liệu phế thải tẩy rửa làm đồ dùng đồ chơi, làm khung
ảnh của gia đình, ảnh của những ngời thân trong gia đình, họ hàng...
- Su tầm quân áo, mũ, giầy, dép, túi sách cũ các loại khác nhau còn sử dụng đợc( Của ngời lớn và trẻ em)
- Hột hạt các loại đảm bảo an toàn cácvật liệu sẵn có, rơm rạ, lá, mùn ca, giấy loại,
vải vụn, len vụn các màu...
- Album ảnh của gia đình trẻ mang đến lớp, ảnh chân dung, ảnh về các loại hoạt
động khác nhau của gia đình.


- Búp bê, các con rối có hình dáng khác nhau tạo thành 1 gia đình.
- Sách tranh, họa báo có hình ảnh và chân dung về gia đình.
- Sáp nặn, bút màu, hồ dán...
- B chi nu n, búp bê to, nh và mt s dùng trong gia ình.
- B chi xây dng, b chi xp hình, que tính chia cho nhóm tr.
- Bút sáp, tranh v v gia ình, ngi thân trong gia ình, mt s bi hát.
- Lô tô v gia ình,
- Các chu cây cnh, khn lau, bình ti nc...


K hoch tun
Ni dung hoạt động
Hoạt
động

Thứ2

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Nhà con ở đâu?
- Ai đưa con đi học?
- Nhà con có mấy người?
- Bố mẹ con làm gì?
Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp tay, khớp chân
Trọng động:
Hô hấp: Làm gà gáy
Tay – vai: Hai tay xoay trước ngực và giơ lên cao(4 lần 4

`Trò
chuyện,
điêm
danh

Thể dục
buổi sáng


Thứ 3

1.
2.
nhịp)
Lườn – bụng: hai tay chống hông, chân rộng bằng vai xoay
người sang hai bên(4 lần 4 nhịp)
Chân: hai tay chống hông, chân đứng chân trước chân sau
khụy gối(4 lần 4 nhịp)
Bật – nhảy: Bật liên tục tại chỗ(4 lần 4 nhịp)
3. Hồi tĩnh:
Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 lần hát bài hát “Đi chơi”.
- Thể

-MTXQ:

-Âm nhạc:

-Văn học:

-Phát triển


dục:
+) Trị
+) Dạy hát: +) Thơ “
tình cảm kỹ
+) Bước chuyện về
“ Chiếc
Gió từ tay

năng xã
lên,
những
khăn tay”
mẹ ”
hội:Kỹ năng
xuống
người thân +) Nghe
quan tâm
Hoạt
bục cao
trong gia
hát: “ Niềm
đến mọi
động học ( cao 30
đình của bé. vui gia
người.
cm)
đình”
+) Trị
+) Trị
chơi: Chó
chơi: “Tai
sói xấu
ai tinh”
tính
- Hoạt động có chủ đích:
+) Quan sát cây phượng
+) Kể về ngơi nhà của mình
Hoạt

- Trị chơi vận động:
động
+) Gà trong vườn rau, lộn cầu vồng
ngoài trời
- Chơi tự do:
+) Phấn, lá, giấy, cát, đá, sỏi, nước, đồ chơi trong sân trường.

Hoạt
động góc

Ăn, ngủ

Hoạt
động
chiều

- Đóng vai theo chủ đề
+) Dự kiến góc chơi: cơ giáo, mẹ con, nấu ăn
- Góc xây dựng
+) Dự kiến: xây nhà cao tầng, xây vườn rau.
- Góc học tập:
+)Dự kiến chơi: so sánh cao hơn – thấp hơn. To- nhỏ
- Góc nghệ thuật:
+)Dự kiến chơi: Dán trang trí ngơi nhà của bé, tơ màu bức tranh
- Góc thiên nhiên:
+) Dự kiến chơi:Chơi với cát, gieo hạt, tưới cây.
- Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn và sau khi đi vệ
sinh, lau miệng sau khi ăn.
-Hướng
- Tơ màu

dẫn trị
bức tranh
chơi dân
gia đình
gian:
Dung
dăng dung

Làm quen
-Hướng dẫn
bài thơ :
Gió từ tay làm vở
tốn :Giống
mẹ
nhau –Khác
nhau.

-Hướng dẫn
trẻ sắp xếp đồ
chơi sau khi
chơi.


dẻ.
Trả trẻ

-Dọn dẹp đồ chơi.
- Chuẩn bị đồ dùng các nhân, ra về.

Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016

I. Hoạt động học:
Đề tài
+) VĐCB: Bước lên, xuống bục cao 30cm.
+) TCVĐ: Chó sói xấu tính
1.Mục đích
* Kiến thức.
- Trẻ thực hiện được vận động theo yêu cầu của cô
- Phát triển cơ chân của trẻ.
* Kỹ năng.
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Phát triển tố chất nhanh, khéo léo, mạnh khỏe của trẻ.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động
2.Chuẩn bị
- Đề-can dán làm vạch xuất phát, bục cao 30cm
- Sân tập, xắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
2. Bài mới

Dự kiến hoạt động của trẻ


2.1) Khởi động:
- Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô( đi
đường thẳng, đi thường, đi = gót chân, chạy nhanh,
chạy chậm, về 4 hàng dọc)
-Trẻ tập theo cô

2.2) Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Tay - Vai: Đưa tay ra trước-lên cao-thả
xuôi theo thân người(4 lần 4 nhịp)
- Lườn – bụng: Nghiêng sang 2 bên phải
- Trẻ thực hiện
trái(4 lần 4 nhịp)
- Chân: Hai tay đưa sang ngang ra trước
khụy gối. ( 6 lần x 4 nhịp)
- Bật nhảy: Bật liên tục tại chỗ (5 lần x 4
nhịp)
b.Vận động cơ bản: Hôm nay cô sẽ dạy các con bài -Trẻ tập
tập vận động cơ bản :Bước lên, xuống bục cao
(30cm).
. -Cô làm mẫu lần 1
-Cô làm mẫu lần 2: Cô đi từ đầu hàng đến đứng
trước bục cao. Cô đặt chân phải lên trên bục, cô cố
gắng nhún mạnh, co chân kia lên để đứng được lên
trên bục. Sau khi đứng trên bục cô bước một chân
xuống đất và bước tiếp chân còn lại xuống.
-Lần 3:Cô làm mẫu gắn với hàng của trẻ
Cô mời 1 trẻ giỏi lên làm mẫu
c) Trẻ thực hiện
-Cô chú ý, động viên, sửa sai cho trẻ.
-Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm lại và củng cố lại

Mời mỗi đội 1 trẻ lên tập
Cô cho lần lượt từng trẻ lên thi
đua.


→Củng cố lại vận động
- Cô và các con vừa học bài tập vận động gì?
-Bước lên, xuống bục cao


2.3Trị chơi: Chó sói xấu tính.

(30cm).

- Giới thiệu tên trị chơi, cách chơi và luật chơi.

-Trẻ lắng nghe

-Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
*)Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại 1-2 vịng

-Trẻ chơi
-Trẻ đi lại

3. Kết thúc
-Cơ nhận xét giờ học và chuyển hoạt động

-Trẻ lắng nghe

II. Hoạt động chiều:
+) Đề tài : Hướng dẫn trò chơi Dân gian : Dung dăng dung dẻ.
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ sè líp :…….. Số trẻ đi học:...........................Số trẻ nghỉ học:............................
- Lý do nghỉ häc …………………………………………………………...............

- Trạng thái sức khoẻ ………………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………….................................................
……………………………………………………………………………………….
..
………………………………………………………………….................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016
I. Hoạt động học
Đề tài: +) Trò chuyện về những người thân trong gia đình của bé.
1 Mục đích.
+. Kiến thức
- Trẻ biết tên và ý nghĩa của các công việc của những người yêu thương chăm
sóc bé hàng ngày (Mẹ chăm sóc bé từng bữa ăn giấc ngủ, cơ giáo chăm sóc dạy dỗ
bé lúc ở trường…)
+ Kỹ năng.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
+ Thái độ.
- Trẻ biết ỷêu q, tơn trọng những người đã chăm sóc trẻ.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị
- Tranh chủ đề gia đình.
- Bài hát về gia đình “ Cả nhà thương nhau”
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

1) Ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng lắng nghe vận động theo lời bài
hát : Bàn tay mẹ.
+ Các con vừa được nghe bài hát gì?

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Bàn tay mẹ ạ.

+Từ lúc sinh ra các con đã được mẹ, bố, ơng bà
chăm sóc, u thương. Đấy là những người thân -Trẻ lắng nghe
trong gia đình, đó những người dành tình u
thương nhiều nhất cho các con.
2)Bài mới: Trò chuyện về những người thân trong


gia đình của bé.
Cơ trị chuyện với trẻ về những người thân trong gia
đình của bé.
-Gia đình con có những ai?

-Bố, mẹ, ông bà….

- Cô và trẻ cùng xem bức tranh chủ đề gia đình
-Trong bức tranh có những ai?
+ Mẹ đang làm gì?

-Ơng bà, bố, mẹ, chị em.
-Mẹ đang nấu cơm.


Mẹ là người đã sinh ra các con và dành cho các con
rất nhiều tình yêu thương. Mẹ nấu cơm cho các con
ăn, tắm giặt cho các con, khi các con ốm mẹ lo lắng
chăm sóc cho các con.
-Ngồi mẹ cịn ai u thương, chăm sóc và ni
-Bố, ơng, bà.
dưỡng các con?
-Bố chăm chỉ làm việc để nuôi các con. Bố cũng
-Trẻ lắng nghe.
yêu thương các con như mẹ u các con.
+ Các con có u bố mẹ khơng?
-Để bố mẹ được vui lịng các con phải làm gì?
+ Các con ạ, bố mẹ đã rất vất vả để nuôi dạy các con
khôn lớn và dành cho các con rất nhiều tình yêu
thương. Các con phải ngoan, vâng lời bố mẹ để bố
mẹ vui lòng. Khi bố mẹ đưa các con đến trường các
con phải ngoan, khơng được khóc nhè để bố mẹ yên
tâm đi làm.

-Có ạ.
-Trẻ trả lời

+ Khi bố mẹ vắng nhà ai là người chăm sóc các
-Ơng bà.
con?
Trong gia đình ngồi bố mẹ, ơng bà cũng là những
-Trẻ lắng nghe.
người yêu thương và chăm sóc các con đấy.



+ Gia đình bạn nào cùng chung sống với ơng bà?

-Trẻ trả lời

+ Con đã làm gì giúp ơng bà?

-Trẻ trả lời

-Các con u thương ơng bà thì hãy ngoan ngỗn và
-Trẻ lắng nghe.
nghe lời ơng bà.
* Giáo dục: Các con được khơn lớn trong vịng tay
u thương và sự chăm sóc của nhiều người như bố -Trẻ lắng nghe.
mẹ, ông bà và cả anh chị nữa. Các con hãy ngoan
ngỗn, nghe lời ơng bà bố mẹ, chăm ngoan học tốt
để mọi người vui.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ hát bài: “Cả -Trẻ hát cùng cô.
nhà thương nhau”
II. Hoạt động chiều :
+) Đề tài : - Làm quen bài thơ : “Gió từ tay mẹ”
Nhật ký cui ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi häc:...........................Sè trỴ nghØ häc:............................
- Lý do nghØ häc …………………………………………………………...............
- Trạng thái sức khoẻ ………………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………….................................................
……………………………………………………………………………………….

..
………………………………………………………………….................................


.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016
I. Hoạt động học
Đề tài:
+) Dạy hát: “ Chiếc khăn tay”
+) Nghe hát: “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to”
+) Trị chơi: “Tai ai tinh”
1 Mục đích
@ . Kiến thức.
-Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả,thuộc lời bài hát
@. Kỹ năng.
-Hát đúng giai điệu, vận động theo nhạc.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú với trò chơi
@. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu thương cô giáo, cha mẹ và biết vâng lời cha mẹ, cơ
giáo .
2. Chuẩn bị
-Phịng học, ghế ngồi cho trẻ
-Nhạc, đĩa nhạc cho trẻ nghe
-Trò chơi: Tai ai tinh
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về những người thân của

trẻ.
- Cơ có bức tranh gì đây?

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Trẻ trả lời.

-Mẹ là người hàng ngày ni dưỡng chăm sóc các
con, dành rất nhiều tình yêu thương cho các con.
-Trẻ lắng nghe.
2.Hoạt động 2:Bài mới


-Cơ giói thiệu bài hát : “Chiếc khăn tay” của nhạc sĩ
Văn Tấn.
+)Cô hát mẫu lần 1
Cô hát cho trẻ nghe.

-Trẻ lắng nghe

+)Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc
*)Giảng nội dung: Em bé được mẹ may và thêu cho
một chiếc khăn tay. Em bé rất thích chiếc khăn tay -Trẻ lắng nghe
và dùng chiếc khăn để lau tay và giữ sạch mỗi ngày.
+)Đàm thoại
-Cơ vừa hát bài hát gì?

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


-Bài hát nói về điều gì?
+)Cơ hát lần 3
+)Trẻ thực hiện
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
Khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ, điệu bộ

-Trẻ lắng nghe
-Cả lớp hát 2 -3 lần
-Tổ hát
-Nhóm hát
-Cá nhân hát

*Nghe hát:
- Cơ giới thiệu tên bài hát : Gia đình nhỏ, hạnh phúc
to”. Gia đình là nơi bố mẹ và các con sinh sống,khi -Trẻ lắng nghe.
các con lớn lên bố mẹ vẫn là người yêu thương lo
lắng cho các con.
+) Cơ hát lần 1:
Cơ vừa hát bài hát gì?
+) Lần 2: Cơ hát kết hợp với nhạc
*) Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh
-Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
-Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
3.Hoạt động 3.Kết thúc
Cô và trẻ hát bài hát “ đi dạo” cùng ra sân chơi

-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe và thể hiện cử
chỉ điệu bộ cùng cơ
-Trẻ chơi trị chơi

-Trẻ cùng cơ hát và đi dạo


II. Hoạt động chiều:
+) Đê tài : Tô màu bức tranh gia đình.
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ sè líp :…….. Số trẻ đi học:...........................Số trẻ nghỉ học:............................
- Lý do nghỉ häc …………………………………………………………...............
- Trạng thái sức khoẻ ………………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………….................................................
……………………………………………………………………………………….
..
………………………………………………………………….................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2016
I. Hoạt động học – Làm quen tác phẩm văn học:
+) Đề tài : Thơ : Gió từ tay mẹ.
1 -Mục đích
* Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết yêu quý và quan tâm đến các thành viên trong gia đình của mình.
*. Kỹ năng.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.



- Mở rộng vốn từ cho trẻ. Bước đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
*. Thái độ.
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
2- Chuẩn bị
- Tranh minh họa thơ : “Gió từ tay mẹ”
3- Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1:Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài hát : “ Bàn tay mẹ”
2.Hoạt động 2:Bài mới
-Bài hát nói về điều gì?
( Cơ và trẻ cùng trị chuyện về bài hát)
-Bài hát nói về mẹ của bạn nhỏ với đơi bàn tay
chăm sóc u thương, mẹ chăm lo cho chúng
tay từ bữa ăn đến giấc ngủ. Từ đơi tay chăm
sóc của mẹ mà các con lớn lên.
- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ “ Gió từ
tay mẹ” các con cùng lắng nghe cô đọc bài thơ
nhé.
+)Cô đọc diễn cảm lần 1
+)Cô đọc diễn cảm lần 2: kết hợp tranh minh
họa bài thơ
*Nội dung bài thơ,
- Bài thơ nói về sự chăm sóc của mẹ, chỉ với
chiếc quạt nan bé nhỏ mẹ giúp bé có những cơn
gió mát mẻ để bé có thể ngủ ngon.
*Đàm thoại trên tranh kết hợp đọc từng khổ thơ
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ có chiếc quạt gì?
-Chiếc quạt như thế nào?


Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

-Gió từ tay mẹ
-Trẻ trả lời( 2- 3 trẻ)
-Trẻ trả lời( 2 -3 trẻ)

-Gió của ngọn cây và gió của ơng trời như
thế nào?
-Trẻ trả lời( 2 -3 trẻ)
-Gió từ tay mẹ thì sao ?
-Trẻ trả lời( 3 – 4 trẻ)
- Em nhỏ khi được mẹ quạt mát thì thế nào? -Trẻ trả lời


*Trẻ đọc thơ
Cơ chú ý lắng nghe, khuyến khích trẻ đọc thơ
Chú ý sửa sai cho trẻ

*Giáo dục trẻ: Biết yêu thương mẹ, nghe lời và
giúp đỡ mẹ.

-Trẻ đọc thơ
Cả lớp(3-4 lần)

Tổ(Mỗi tổ một lần)
Nhóm(2-3 nhóm)
Cá nhân(3-4 trẻ)
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát và vận động cùng cô

-Trẻ và cô cùng hát và vận động bài “ Bàn tay
mẹ”
3 Hoạt động 3. Kết thúc
Nhận xét – chuyển hoạt động
II. Hoạt động chiều : Hướng đãn làm vở toán : Giống nhau - khác nhau
Nhật ký cuối ngày.
- SÜ sè líp :…….. Sè trẻ đi học:...........................Số trẻ nghỉ học:............................
- Lý do nghỉ học …………………………………………………………...............
- Trạng thái sức khoẻ ………………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………….................................................
……………………………………………………………………………………….
..
………………………………………………………………….................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2016


I. Hoạt động học : Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội.
+)Đề tài : Kỹ năng quan tâm đến mọi người.

1-Mục đích :
*.Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên bài học.
-Trẻ thể hiện tình cảm biết quan tâm đến những người xung quanh bé.
*.Kỹ năng.
- Phát triển kỹ năng quan sát,chú ý ghi nhớ,
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát âm rõ ràng.
*.Thái độ.
-Trẻ yêu thương ,kính trọng và nghe lời người thân trong gia đình
II- Chuẩn bị :
- Tranh 1 : Ảnh bé chơi với em cho mẹ làm việc.
- Tranh 2 : Không làm ồn khi người khác đang ngủ.
- Tranh 3 : Biết nhường nhịn đồ chơi khi chơi với bạn.
- Nhạc bài hát Bàn tay mẹ
3-Tiến hành:
Hoạt động của cô
*) Ổn định tổ chức và gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng lắng nghe vận động theo lời bài
hát : Bàn tay mẹ.
+ Các con vừa được nghe bài hát gì?

Dự kiến hoạt động của trẻ

-Trẻ trả lời.

+Từ lúc sinh ra các con đã được mẹ, bố, ơng bà
chăm sóc, u thương. Đấy là những người thân -Trẻ lắng nghe
trong gia đình, đó những người dành tình yêu
thương nhiều nhất cho các con.



Các con có u thương bố mẹ ơng bà khơng?
*)Bài mới: Kỹ năng quan tâm đến mọi người
Cô và các con sẽ cùng nhau xem các bức tranh và
cùng nhau tìm hiểu xem các bạn nhỏ đã làm gì để
giúp đỡ mọi người.
+)Tranh 1: Ảnh em bé giúp mẹ gấp quần áo.
- Mẹ em bé đang làm gì?
-Cịn bạn nhỏ thì làm gì để giúp đỡ?
Khi mẹ là quần áo bạn nhỏ giúp mẹ gấp quần áo cho
gọn gàng đấy. Các con cịn nhỏ có thể giúp bố mẹ
làm những việc đơn giản như cất gòn đồ dùng đồ
chơi,…
+)Tranh 2: Bé giúp cô chuẩn bị cho giờ ăn và giờ
ngủ .
-Cơ có bức tranh gì đây?
-Em bé đang làm gì?
-Khi giờ ăn bạn đã làm gì? Cịn giờ ngủ?
-Các bạn nhỏ giúp cô giáo xếp bát khi giờ ăn đến
và giúp cô trải gối khi chuẩn bị ngủ.
Khi người khác đang ngủ chúng ta cần giữ im lặng
để mọi người có thể ngủ ngon giấc vì nếu cười đùa
nói chuyện to thì mọi người khơng thể ngủ nghỉ
được.
+)Tranh 3: Biết nhường nhịn đồ chơi khi chơi với
bạn.
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Bạn trai đang đưa gì cho bạn gái?
Khi chơi đồ chơi với các bạn thì các con nhớ chia sẻ

đồ chơi với các bạn có như vậy thì chơi mới vui.
* Cô cho trẻ xem thêm một vài tranh và hướng dẫn
cho trẻ.
-> Để trở thành một người con ngoan được nhiều
người yêu mến các con phải quan tâm tới mọi người
biết giúp đỡ, nhường nhịn chia sẻ với mọi người.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ nhún nhảy và
hát bài hát “ Bé quét nhà”

-Trẻ trả lời.(2-3 trẻ)
-Trẻ trả lời.(2-3 trẻ)

-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.(2-3 trẻ)
-Trẻ trả lời.(2-3 trẻ)

-Trẻ lắng nghe.

-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.

-Trẻ lắng nghe.


II. Hoạt động chiều:
+) Đề tài : Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
Nhật ký cui ngy.
- Sĩ số lớp :.. Số trẻ đi häc:...........................Sè trỴ nghØ häc:............................

- Lý do nghØ häc …………………………………………………………...............
- Trạng thái sức khoẻ ………………………………………………………………..
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
……………………………………………………….................................................
……………………………………………………………………………………….
..
………………………………………………………………….................................
.....................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Thứ 7 ngày 22 tháng 10 năm 2016
I. Hoạt động học
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
II. Hoạt động chiều
Văn nghệ nêu gương cuối tuần: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ hát mùa, vận
động có trong chủ đề đã học




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×