Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Nghi luan xa hoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.62 KB, 6 trang )

TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Dạy lớp 10A
Ngày dạy: /
/ 2018
I. Mục tiêu
1. Học sinh tích hợp được kiến thức cơ bản viết đoạn văn nghị luận xã hội: chủ đề nghị luận về hiện tượng đời sống,
và nghị luận về tư tưởng đạo lí.
2. Làm được các bài tập áp dụng, vận dụng vào thực tiễn
- Lập bảng tích hợp về hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí
- Viết đoạn văn theo yêu cầu của đề
- Tạo lập văn bản nghị luận
3. Hình thành các kỹ năng:
- Tự học: Lập bảng tích hợp chủ đề hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí dẫn chứng, liên hệ bản thân
- Vận dụng: Lập dàn ý đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí theo yêu cầu của đề bài
- Sáng tạo: Liên hệ thực tế bản thân về các vấn đề trong cuộc sống, tạo lập văn bản nghị luận
- Giao tiếp: nhận thức mặt tích cực, hạn chế của hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí từ đó có cánh ứng xử phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp.
- Bộ mơn: xác định đề, kiểu bài, lập dàn ý, viết đoạn, tạo lập văn bản, sử dụng từ ngữ,…
4. Hình thành các phẩm chất, năng lực
- Giáo dục tư tưởng: Thái độ sống tích cực, nhìn nhận đúng sai, phải trái, có lập trường tư tưởng vững vàng trước cuộc
sống.
- Giáo dục đạo đức: yêu tổ quốc, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng.
- Kỹ năng sống: năng động, sáng tạo, nhiệt huyết , có tinh thần trách nhiệm
II. Các cấp độ kiến thức
1. Dưới 49% gồm các kiến thức: Khái niệm, nhận diện, lập dàn ý, tự cho ví dụ, viết đoạn, Nhận diện được hiện tượng
đời sống, tư tưởng đạo lí được nêu trong một số văn bản nghị luận.
2. Từ 50% - 64% gồm các kiến thức: Biết vận dụng ktcb chủ đề đọc hiểu liên hệ trong quá trình tạo lập văn bản, đảm
bảo cấu trúc đoạn, dung lượng theo yêu cầu của đề; Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài
nghị luận về một hiện tượng đời sống, tư tưởng đạo lí
3. Trên 65% gồm các kiến thức: vận dụng sáng tạo KTCB chủ đề đọc hiểu để viết đoạn nghị luận về hiện tượng đời
sống, tư tưởng đạo lí theo yêu cầu của đề thi: câu 1(phầm làm văn).


III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các tư liệu thực tế: Các ngữ liệu phần đọc hiểu, các ngữ liệu về các vấn đề đời sống xã hội,….
- Kiến thức bù hổng:
- Làm trước các bài tập: giải các đề đọc hiểu, dàn ý đoạn văn, bài văn….
- Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, bảng tích hợp,….
- Ghi 3 phiếu kiểm tra:
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc bài mới sgk và làm đề cương, lập bảng tích hợp các kiến thức về hiện tượng đời sống: tên hiện tượng, khái
niệm, thực trạng, hậu quả, nguyên nhân, giái
- Làm đề cương các kiến thức cần ôn tập, bù hổng: kể tên các hiện tượng đời sống, Lập bảng tích hợp các hiện
tượng đời sống
IV. Phương pháp
TIẾT 60, 61
V. Quy trình các bước lên lớp
Bước 1 (2'): Ổn định tổ chức
- Trả ĐC: + HS thiếu: ……………………………………………… Điểm 0
+ HS làm tốt: ……………………………………………. Điểm
+ HS làm sơ sài: ………………………………………… Điểm
+ HS chưa làm bù ĐC: …………………………………. Điểm
- Kiểm tra sĩ số : ………………………………………………………………………
- Sơ đồ: …………………………………………………………………………..……
- SGK:………………………… ……………………..………………………………


- Vở ghi, vở bài tập, vở nháp: ……………………..……………….………………
- Nộp ĐTDĐ (nếu có): …………………………………………………………………
Bước 2 (8') Kiểm tra
- Số ma trận KT:
a. 3 học sinh lên bảng hongha.ngocan

HS 1: Kể tên các hiện tượng đời sống
HS 2: Điền vào bảng tích hợp dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
HS 3: Điền vào bảng tích hợp dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về vấn nạn giao thông hiện nay
b. 2 bài tập HS dưới lớp làm
- Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về tác hại của thuốc lá
- Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về vấn nạn thực phẩm bẩn hiện nay
c. Chấm 3 vở nháp HS làm dưới lớp: ………………………………………………………………………………………
d. GV nhận xét, cho điểm (9 HS)
………………………………………………………………………………………
Bước 3 Hướng dẫn HS học bài mới
Bảng tích hợp kiến thức cơ bản chủ đề nghị luận về hiện tượng đời sống

MỞ ĐOẠN

Dàn ý
khái
quát
Viết
đoạn
văn
trình
bày
suy
nghĩ
của
anh/ch
i về
thực
trạng
hút

thuốc
lá của
giới trẻ
hiện
nay
( Mẫu)

Giới thiệu trực
tiếp hiện tượng
cần bàn ( câu
chủ đề

Dẫn dắt vấn
đề, khái quát
vấn đề tác hại
của thuốc lá
đối với đời
sống xã hội
hiện nay..

THÂN ĐOẠN
+ Giải thích hiện tượng
+ Trình bày thực trạng: quy mô, địa điểm, số lượng, dẫn chứng
bằng số liệu cụ thể.
+ Chỉ ra hậu quả
+ Tìm ra nguyên nhân: khách quan, chủ quan
+ Đề ra giải pháp khắc phục
+ Đánh giá, nhận xét
Giải thích hiện tượng:
Khái niệm thuốc lá?

+ Trình bày thực trạng: – Thực trạng thanh niên, giới trẻ
nghiện thuốc lá hiện nay
+ Chỉ ra hậu quả: Tỷ lệ người ung thư phổi do hút thuốc lá gia
tăng, chi phí thuốc mêm chữa bệnh gây gánh nặng cho gia đình
và xã hội.
– ảnh hưởng tới sức khỏe, ý chí, ảnh hưởng tới tâm sinh lý của
tuổi dậy thì mới lớn…
Tìm ra nguyên nhân: khách quan, chủ quan:
Nguyên nhân do tuổi trẻ thường là độ tuổi bồng bột
Thích thể hiện cái tôi
+ Đề ra giải pháp khắc phục
Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các bạn trẻ hiểu
– Cần có những biện pháp mạnh nếu đối với những bạn hút
thuốc như cảnh cáo, phạt trực nhật, nêu gương…
– Cần phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục
tuyền truyền về tác hại của thuốc lá
+ Đánh giá, nhận xét

KẾT ĐOẠN
Rút ra bài học
về nhận thức
và hành động

Thanh thiếu
niên
là thế hệ tương
lai
cần phải chung
sức bài trừ tệ
nạn thuốc lá,

không thể tiếp
tay cho cái xấu
tồn tại.

Bước 4 (Củng cố
- GV ra bài tập tương tự để học sinh làm vào vở nháp
Lập dàn ý cho đề bài:
Đề 1( Tổ 1). Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về thực trạng thực phẩm bẩn hiện nay
Đề 1( Tổ 2). Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay


Đề 1( Tổ 3). Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về thực trạng tai nạn giao thông hiện nay
Đề 1( Tổ 4). Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh chị về thực trạng nghiện tò chơi điện tử trong học
sinh hiện nay

Viết
đoạn
văn
khoảng
200 từ
trình
bày suy
nghĩ của
anh chị
về thực
trạng
tai nạn
giao
thơng
hiện nay


MỞ ĐOẠN
Dẫn dắt vấn
đề, khái quát
vấn đề
tai nạn giao
thông hiện
nay.
Câu chủ đề:
Tai nạn giao
thơng đang là
điểm nóng
thu hút nhiều
sự quan tâm
của dư luận

THÂN ĐOẠN
+ Giải thích: Tai nạn giao thơng” là gì ? Tai nạn giao thơng là
tai nạn do các phương tiện tham gia giao thơng gây nên.
+ Trình bày thực trạng:
Tình trạng tai nạn giao thơng xảy ra ở nước ta ngày càng phổ
biến.
+ Chỉ ra hậu quả
- Thiệt hại lớn về người và của
- Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
+ Tìm ra nguyên nhân: khách quan, chủ quan
- Ý thức tham gia giao thơng của người dân cịn hạn chế,
- Thiếu hiểu biết về các quy định an tồn giao thơng
- Sự hạn chế về cơ sở vật chất
+ Đề ra giải pháp khắc phục

- Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp
- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao thơng:
- Tun truyền luật giao thông.
+ Đánh giá, nhận xét: + Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều
tai nạn giao thơng, cịn có những bạn học sinh đang ngồi trên
ghế nhà trường

KẾT ĐOẠN
An tồn giao
thơng là hạnh
phúc của mỗi
người, mỗi
gia đình và
tồn xã hội.
- Tuổi trẻ học
đường cần
góp phần vào
an tồn giao
thơng

- GV thu chấm 4 HS
Bước 5 (5') Hướng dẫn học sinh tự học
1. Làm đề cương và học thuộc các kiến thức sau: Học thuộc bảng tích hợp KTCB chủ đề nghị luận về hiện tượng
đời sống; bài tập mẫu
2. Giải các bài tập áp dụng hoặc vận dụng thực tế sau: Tự ra một đề bài về HTĐS, lập dàn ý cho đề bài đó. ( đề mới)
3. Điền vào bảng tích hợp sau:

MỞ ĐOẠN

THÂN ĐOẠN


KẾT ĐOẠN

Dàn ý khái quát về tư tưởng đạo

Ý chí và nghị lực trong cuộc
sống
Bước 6 (20') Kiểm tra
Đề 1.
Câu 1. Lập dàn ý cho đề bài:

MỞ ĐOẠN

THÂN ĐOẠN

KẾT ĐOẠN

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ
của anh/ chị về vấn đề nguồn nước
sạch ngày một khan hiếm
Câu 2. Từ dàn ý trên viết đoạn văn phần mở đoạn và giải thích
(4 mã đề)
TIẾT: 62, 63
V. Quy trình các bước lên lớp
Bước 1 (2'): Ổn định tổ chức
- Trả ĐC: + HS thiếu: …………………………………………………………………… Điểm 0
+ HS làm tốt: …………………………………………………………………. Điểm


+ HS làm sơ sài: ……………………………………………………………… Điểm

+ HS chưa làm bù ĐC: ………………………………………………………. Điểm
- Kiểm tra sĩ số : …………………………………………………………………………
- Sơ đồ: …………………………………………………………………………..……
SGK:………………………… .……………………..…………………………………
- Vở ghi, vở bài tập, vở nháp: ……………………..……………….…………………
- Nộp ĐTDĐ (nếu có): …………………………………………………………………
Bước 2 (8') Kiểm tra
- Số ma trận KT:
a. 3 học sinh lên bảng
HS 1: Kể tên các tư tưởng đạo lí
HS 2: Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận lòng dũng cảm
HS 3: Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về tinh thần tự học
b. 2 bài tập HS dưới lớp làm
- Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về lòng trung thực
- Lập dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực trong cuộc sống
c. Chấm 3 vở nháp HS làm dưới lớp: ………………………………………………………………………………………
d. GV nhận xét, cho điểm (9 HS)
…………………………………………………………………………………………………………………..
Bước 3 Hướng dẫn HS học bài mới
Bảng tích hợp kiến thức cơ bản chủ đề nghị luận tư tưởng đạo lí

MỞ ĐOẠN
Giới thiệuvấn đề
nghị luận ( câu
chủ đề)
Dàn ý
khái
qt

Lịng

dũng
cảm
( Mẫu
)

THÂN ĐOẠN
+ Giải thích: Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng, cách
hiểu:
- khái niệm
- ý kiến
+ Phân tích, chứng minh, bàn luận:
- Trình bày biểu hiện, vai trị
- Bàn luận tình đúng sai của vấn đề
- Dẫn chứng chứng minh
+ Bàn luận mở rộng
- Lật ngược vấn đề
- Phê phán những tư tưởng, biểu hiện trái ngược

Nêu lên vấn đề
lòng dũng cảm
của con người.

Giải thích: Hiểu thế nào là dũng cảm: dũng cảm là đức tính
của con người, đứng lên đấu tranh, vượt qua thách thức,
hiểm nguy, khó khăn, cám dỗ để bảo vệ lẽ phải, cơng lý.
Lịng dũng cảm
Phân tích, chứng minh, bàn luận:
là đức tính tốt đẹp + Biểu hiện của lịng dung cảm:
mà có nó con
- Trong lịch sử dân tộc

người sẽ vượt qua
mọi trở ngại để đi - Cuộc sống hịa bình
đến thành cơng
- Đối với học sinh lòng dũng cảm
Mở rộng vấn đề:
+ Nêu lên tình hình biển đảo cùng sự dũng cảm, gan dạ của
những chiến sỹ ngày đêm canh gác biển đảo quê hương.
+ Phê phán tính hèn nhát:

Bước 4. Củng cố
- GV ra bài tập tương tự để học sinh làm vào vở nháp
Lập dàn ý cho đề bài:

KẾT ĐOẠN
Rút ra bài học
về nhận thức
và hành động

Là học sinh
cần phải nhận
thức được lịng
dũng cảm là
đức tính tốt
đẹp. Rèn luyện
thêm lịng
dũng cảm để
sẵn sàng đối
mặt với khó
khăn, thử thách
trong cuộc

sống.


- Viết đoạn văn khoảng 200 từ bàn về lòng yêu nước
- Viết đoạn văn khoảng 200 từ bàn về Ý chí và nghị lực trong cuộc sống

MỞ ĐOẠN
Viết
đoạn
văn
khoảng
200 từ
bàn về
Ý chí
và nghị
lực
trong
cuộc
sống
( tương
tự, học
sinh
làm)

THÂN ĐOẠN
Giải thích:
Nghị lực sống + Nghị lực sống là gì ? + Nghị lực sống là động lực, niềm tin,
là một trong
sức mạnh giúp chúng ta vượt qua biết bao những khó khăn,
những phẩm

thử thách trong cuộc sống ….
chất đạo đức,
Phân tích, chứng minh, bàn luận:
đáng quý quan Vai trò của nghị lực sống trong cuộc sống hiện nay:
trọng của con - Nghị lực sống giúp chúng ta có thêm nhiều niềm tin, sức
người trong xã mạnh để vượt qua những khó khăn…
hội hiện nay,
- Trong xã hội chúng ta gặp rất nhiều người có phẩm chất
kiên trì, có nghị lực sống, đó là những con người kiên trì
khơng ngại khổ,…
- Ví dụ về nghị lực sống có thể lấy ví dụ thầy Nguyễn Ngọc
Ký,….
Bàn luận mở rộng
- Phê phán những biểu hiện, con người khơng có ý chí nghị
lực, nhút nhát, sống dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác, tự ti
sống khơng có niềm tin, mục đích sống,

KẾT ĐOẠN
Là học sinh
đang ngồi
trên ghế nhà
trường chúng
ta cần phải
rèn luyện cho
mình sự kiên
trì, nghị lực
trong cuộc
sống vì đó là
việc làm cần
thiết và mang

lại những ý
nghĩa to lớn
đối với cuộc
sống của mỗi
con người.

- GV thu chấm 4 HS
Bước 5 (5') Hướng dẫn học sinh tự học
1. Làm đề cương và học thuộc các kiến thức sau: Học thuộc bảng tích hợp KTCB chủ đề nghị luận về tư tưởng đạo lí,
bài tập mẫu
2. Giải các bài tập áp dụng hoặc vận dụng thực tế sau: Tự ra một đề bài về tư tưởng đạo lí, lập dày ý cho đề bài đó.
( đề mới)
3. Đọc sgk chủ đề văn học dân gian và điền vào bảng tích hợp sau:
Văn bản

Thể loại

Nội dung

Nghệ thuật

Bước 6 (20') Kiểm tra
Đề 1.
Câu 1. Lập dàn ý cho đề bài: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị trách nhiệm của thanh niên trong giai
đoạn hiện nay

MỞ ĐOẠN
Trách nhiệm của thanh niên

THÂN ĐOẠN


KẾT ĐOẠN
Rút ra bài học về nhận thức


trong giai đoạn hiện nay
Câu 2. Từ dàn ý trên viết đoạn văn phần mở đoạn và giải thích
(4 mã đề)

và hành động:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×