Ngày soạn
Bài 22: CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT( 4 TIẾT)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được có ba hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Lấy được VD trong thực tế về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
- Lấy được VD minh họa về bức xạ nhiệt
- So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
2. Kĩ năng:
- Vận dung được kiến thức về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số
hiện tượng đơn giản trong thực tế.
3. Thái đô: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Ch̉n bi
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của các chất rắn( Thủy tinh, đồng, sắt), bộ
thí nghiệm dẫn nhiệt của chất rắn, bộ thí nghiệm dẫn nhiệt của chất lỏng khí, bộ thí
nghiệm về hiện tượng đối lưu của chất lỏng, bộ thí nghiệm về hiện tượng bức xạ
nhiệt, bật lửa, nến, que hương….
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS khởi đợng
tìm nhắc lại cách làm thay đổi nhiệt năng và đưa ra khai niệm ban đầu thế nào là sự
truyền nhiệt. Từ hình thành khai niệm ban đầu HS tìm hiểu sụ dẫn nhiệt, đối lưu, bức
xạ là các hình thức truyền nhiệt trong thực tế.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập,
tình huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá
ngoài lớp học.
Chuỗi các hoạt động học
S Nội
Hoạt
Tên hoạt đợng
Thời
Ngày giảng
T dung
đợng
lượng
T
1 Khởi
HĐ 1
Trả lời câu hỏi
15p
động
2 Hình
HĐ 2
Sự dẫn nhiệt.
30p
thành
1. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
kiến thức
HĐ3
2. Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của 45p
chất rắn, chất lỏng, chất
khí.
HĐ4
3
4
5
HĐ 5
HĐ 6
HĐ 7
Hoạt
động
luyện tập
Vận
HĐ 9
dụng
Tìm tòi HĐ 10
mở rộng
II- Sự đối lưu và bức xạ
1. Tìm hiểu về sự đối lưu
2. Tìm hiểu vè sự bức xạ nhiệt
III- Tóm tắt kiến thức
VI- luyện tập
45
30
15p
45
Về nhà
Về nhà
2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỢNG
A- Khởi đợng
HĐ 1: Trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: Đưa ra những khái niệm ban đầu về hiện tượng truyền nhiệt.
b. Gợi ý phương thức tổ chức
- Gv cho HS trả lời các câu hỏi trong SHD:
? Kể tên các cách làm thay đổi nhiệt năng
? Thế nào là sự truyền nhiệt
? Nêu ví dụ về sự truyền nhiệt đã biết
- HS tiến hành quan sát hiện tượng, ghi nháp thông tin về chuyển động của các hạt phấn
hoa, các hạt thuốc tím.
c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS sẽ báo cáo kết quả của mình.
- Cách làm thay đởi nhiệt năng của vật: Thực hiện công, truyền nhiệt
- Truyền từ vật này sang vật khác, từ phần này sang phần khác
- Lửa truyền nhiệt cho nồi nước làm nước sơi
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS không đưa ra được hiện tượng về sự truyền nhiệt
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2:
Sự dẫn nhiệt
1. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
a. Mục tiêu: - Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của môt
vật..
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV Yêu cầu HS quan sát hình 22.1 và nều cách tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi
? Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì
? Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào
? Dựa vào thứ tự đinh rơi miêu tả sự truyền nhiệt năng trên thanh AB
- HS cá nhân nêu dụng cụ tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hỏi sau khi tiết hành thí
nghiệm
c. Sản phẩm hoạt động:
- Đinh rơi xuống chứng tỏ thanh sắt AB đã nóng nên.
- Các đinh rơi theo thứ tự: a, b, c, d, e.
- Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B.
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần kia của một vật, từ vật này sang
vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt..
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng diễn tả được q trình truyền nhiệt từ A sang B.
HĐ 3: Tìm hiểu sự dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
a. Mục tiêu: - Biết được các chất rắn khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt không giống
nhau Các chất khác nhau thì dẫn nhiệt không giống nhau: Chất rắn dẫn nhiệt tốt
hơn chất lỏng, chất khí.
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV cho HS tìm hiểu sự đẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau thơng qua hoạt động làm thí
nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm như hình 22.2 và tả lời câu hỏi
? Các đinh có rơi xuống đồng thời khơng? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì
? Từ kết quả đó rút ra kết luận về sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau
Tiến hành thí nghiệm hình 22.3 và trả lời câu hỏi
? Khi nước đầu ống nghiệm sơi thì cụ sắp đáy ống nghiệm có chảy ra khơng
? Khi đáy ơng nghiệm nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có chảy ra khơng
HS: HS các nhân nghiên cứu các thí nghiệm hình 22.2, 22.3, 22.4
HS tiến hàn thí nghiệm theo nhóm. Nhóm trưởng quan sát đảm bảo nhắc nhở các thành
viên về tính an toàn của thí nghiệm.
c. Sản phẩm hoạt động:
a. Sự dẫn nhiệt của các chất rắn khác nhau.
- Các đinh rơi: Đồng, Nhôm, Thủy tinh không giống nhau.
- Đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm, nhôm dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh
b. Nước ở trên đầu ống sôi thì nến không tan chảy. Nước dẫn nhiệt kém
Ống nghiệm nóng lên thì nến đầu ống nghiệm không tan chảy. Khơng khí dẫn nhiệt kém
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, hoặc từ
vật này sang vật khác. Các chất khác nhau dẫn nhiệt không giống nhau. Chất rắn dẫn
nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt
kém
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Có thể HS sẽ cầm ống thủy tinh tiến hành thí nghiệm như hình 22.3, 22.4. Yêu cầu HS sử
dụng kẹp để tiến hành thí nghiệm.
HĐ 4: Sự đối lưu
a. Mục tiêu: Đối lưu là hình thức truyền nhiệt theo các dòng nhiệt năng trong chất lỏng và
chất khí.
b. Gợi ý phương thức t.chức
1. Tìm hiểu về sự đối lưu
- GV Yêu cầu HS đọc tiến trình làm thí nghiệm hình 22.5: Quan sát hiện tượng xảy ra với
dòng tím chuyển động trong nước khi nước nóng lên.
- GV u cầu HS tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn SHD
c. Sản phẩm hoạt động:
Dòng mầu tím chủn đơng thành dịng từ dưới lên trên, rồi từ trên xuống dưới.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- Khó khăn trong việc quan sát hiện tượng của dòng mực tím xảy ra rất nhanh
HĐ 5: Bức xạ nhiệt
a. Mục tiêu: - Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt theo đường thẳng xảy ra chủ yếu
trong chất khí và chân khơng.
b. Gợi ý phương thức t.chức
2. Tìm hiểu về sự bức xạ nhiệt
- GV yêu cầu HS trong hình 26.2 mơ tả hiện tượng xảy ra với giọt nước.
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của SHD và quan sát hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm hoạt động:
- Khi không chắn miếng gỗ giọt nước bị đẩy ra xa. Khi chắn miếng gỗ thì giọt nước
chảy về vị trí ban đầu.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng để q gần hay qua xa nguồn phát nhiệt.
HĐ 6: Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu: - Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt từ phần này sang phần khác của môt
vật..
- Biết được các chất rắn khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt không giống nhau Các chất
khác nhau thì dẫn nhiệt không giống nhau: Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất lỏng, chất khí.
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt theo các dòng nhiệt năng trong chất lỏng và chất khí.
- Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt theo đường thẳng xảy ra chủ yếu trong chất khí và
chân không
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung các khái niệm về dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân về cơ năng.
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS chưa biết được trường hợp vật có cả độn awnng và thế năng.
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 7: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập, giải thích tình huống thực tiễn
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV ĐVĐ chuyển giao nhiệm vụ nêu trong HDH
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của
mình.
Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình. TL nhóm để đưa ra
báo cáo của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
c. SP hoạt động: B.c kết quả hoạt động nhóm và ND ghi vở
1. Xoong nồi làm bằng kim loại để dẫn nhiệt tốt, làm cho thức ăn nhanh chín. Bát đĩa làm
bằng sứ để giữ nhiệt cho thức ăn nóng lâu hơn
2. Để tạo thành dòng đối lưu làm cho toàn bộ chất lỏng và chất khí nóng lên
3. Khơng vì trong chất rắn các chất không thể di chuyển, trong chân không thì khơng có
vật chất.
4. Muội đen hấp thụ nhiệt tốt làm cho khơng khí trong bình nhanh nóng hơn
5. Áo màu trắng hấp thụ các tia bức xạ kém làm cho ta cảm thấy bớt nóng hơn
6. Vì nước ta là nước nhiệt đới, nhận được nhiều tia sáng từ mặt trời nên tường nhà khơng
sơn mẫu thẫm vì mầu thẫm sẽ hấp thụ nhiệt nhiều gây ra cảm giác nóng bức.
7. Để dây đung nóng lên làm nước đáy ấm nóng tạo thành dòng đối lưu
8. Vì máy lạnh tạo ra khơng khí lạnh sẽ chìm xuống dưới phòng, khơng khí nóng khí đó sẽ
nởi nên và tràn ra ngoài cả phòng sẽ lạnh.
Lò sưởi để dưới thấp để nhiệt từ lò sưởi làm ấm khơng khí xung quanh, khơng khí đó bay
lên làm ấm cả ngôi nhà theo hiện tượng đối lưu.
9. Vì thép có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể, nhiệt từ tay sẽ truyền sang cho thép lên ta
cảm giác sờ vào thép lạnh hơn.
10.
D- VẬN DỤNG
E. TÌM TÒI MỞI RỘNG