Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tap doc 4 Tuan 15 Canh dieu tuoi tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.88 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
PHÂN MÔN: Tập đọc - Lớp 4
Bài :
TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a. Đọc :
- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ
- Đọc đúng các từ khó: mấp mơ, lóa...
b. Hiểu
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du
ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường
về với mẹ
2. Kỹ năng
- Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 khổ thơ trong bài
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và tìm hiểu nọi dung bài
3. Thái độ
- Tạo hứng thú, u thích mơn Tập Đọc nói riêng, mơn Tiếng Việt
nói chung.
- Giáo dục HS biết u q bố mẹ người đã có cơng sinh thành và
ni dương chúng ta.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên
- Tranh/ ảnh minh họa SGK


- Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS
luyện đọc
- Bài giảng pp
2. Học sinh


- SGK, vở ghi.
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
A. KIỂM TRA BÀI CŨ

HOẠT ĐỌNG CỦA HỌC SINH

- GV gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau

- 2 HS đọc nối tiếp nhau bài thơ

bài “ Cánh diều tuổi thơ”
- Yêu cầu HS nêu nội dung của

“ Cánh dều tuổi thơ”
- HD nêu nội dung của bài

bài
- GV nhận xét, đánh giá

- HS lắng nghe

B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
- GV hỏi: em có biết em tuổi con

- HS trả lơi


gì khơng?
- GV treo tranh cho HS theo dõi
- GV hỏi: trong tranh vẽ gì?
- GV nêu: trong tranh là cậu bé

- HS theo dõi tranh
- HS trả lơi: tranh vẽ 2 mẹ con
đang ngồi ôm nhau

Tuổi Ngựa với ước mơ phóng
ngựa đến những nơi nào? Các

- HS lắng nghe

em cùng đọc và tìm hiểu bài thơ
này nhé
- GV ghi đề bài – 2 HS đọc đề bài
- GV giải nghĩa từ: Tuổi Ngựa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a. Hoạt động 1: Luyện đọc

- HS ghi đề bài
- HS lắng nghe


- GV gọi 1 HS khá đọc toàn bài

- 1 HS đọc bài thơ


- Hỏi HS cách chia khổ thơ
- Cho HS đọc nối tiếp ( 2 lần

- Bài tơ chia làm 4 khổ

+ Hết lần 1:
GV sửa lỗi phát âm cho HS
Hướng dẫn đọc câu dài

- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS lắng nghe

Hướng dẫn giọng đọc toàn bài
+ Hết lần 2:
GV giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ
mới
- Cho HS luyện đọc nhóm 4
- GV đọc mẫu
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu

- HS luyện đọc nhóm 4
- HS lắng nghe

bài
 Đoạn 1(khổ 1)
- Gọi 1 HS đọc khổ 1
- GV hỏi:
+ mẹ bảo tuổi ấy như thế nào?


- 1 HS đọc to khổ 1, cả lớp theo
dõi và trả lời caua hỏi:
+ mẹ bảo tuổi ấy không chịu
ngồi yên một chỗ, là tuổi thích

+ khổ thơ 1 ý nói gì?

đi
+ khổ 1 giới thiệu về bạn nhỏ

- GV nhận xét – chốt ý 1: giới
thiệu về bạn nhỏ Tuổi Ngựa

tuổi ngựa
- HS lắng nghe – ghi nhớ

 Đoạn 2( khổ 2)
- Cho HS đọc thầm khổ 2 và trả
lời câu hỏi:

- HS đọc thầm khổ 2 và trả lời

+ Ngựa con theo ngọn gió rong

câu hỏi:

chơi những đâu?

+ ngựa con rong chơi qua



trung du, cao nguyên, rừng
- GV giải nghĩa từ: đại ngàn, trung
du, cao nguyên.

đại ngàn.
- HS lắng nghe

- GV hỏi khổ 2 ý nói gì?
- Khổ 2 nói về ngựa con rong
chơi khắp nơi
- GV nhận xét chốt ý 2: Ngựa con
rong chơi khắp mọi nơi cùng

- HS lắng nghe

ngọn gió
 Đoạn 3( khổ 3)
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi
và trả lời câu hỏi:
+ điều gì hấp dẫn ngựa con trên
cánh đồng hoa?

- HS thảo luận nhóm đơi và trả
lời câu hỏi:
+ Trắng lóa hoa nở, ngạt
ngào hoa huệ

- GV giải nghĩa từ: trắng lóa
- GV hỏi khổ 3 ý nói gì?

- GV nhận xét chốt ý 3: tả cảnh
đẹp của cánh đồng hoa nơi

- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe – ghi nhớ

ngựa con vui chơi
 Đoạn 4( khổ cuối)
- HS đọc thầm khổ 4 và trả lời câu
hỏi:
+ Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ
diều gì?
- GV nhận xét – chốt ý 3: Cậu bé
dù đi mn nơi vẫn tìm đường
về với mẹ
- GV hỏi:

- HS đọc thầm khổ 4 và trả lời
câu hỏi
+ mẹ đừng buồn, tìm về với
mẹ
- HS lắng nghe - ghi nhớ


+ nếu được vẽ 1 bức tranh minh
họa cho bài thơ này, em sẽ vẽ

- Hs trả lời


như thế nào?
+ em nhĩ gì về tính cách của cậu
bé trong bài thơ?
- GV gọi 1 Hs đọc lại toàn bài, rút
ra nội dung chính
- GV nhận xét – chốt nội dung
tồn bài: Cậu bé tuổi ngựa thích
bay nhảy thích du ngoạn nhiều

- 1 HS đọc lại toàn bài và rút
ra nội dung chính của bài thơ
- HS lắng nghe – ghi nhớ

nơi nhưng rất yêu mẹ, dù đi đâu
cậu cũng nhớ tìm đường về với
mẹ
c. Hoạt động 3: Luyện đoc
diên cảm
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
Nhận xét cách đọc của bài thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- 4 HS đọn nối tiếp bài thơ

khổ 2
+ nhấn giọng các từ: bao nhiêu,

- HS lắng nghe

xanh, hồn, đen hút, mang về,

trăm miền.
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc trước lớp
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
khổ thơ, bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét- khen ngơi
C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm đại diện thi đọc
- HS học thc lịng khổ thơ,
bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng


- Gv hỏi:
+ cậu bé trong bài có tính cách

- HS lắng nghe

gì đáng u?
+ nêu những tính cách của em?

- HS trả lời

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc lòng bài
thơ
- Chuẩn bị tiết sau: “ Kéo co”


- HS lắng nghe
- HS làm theo yêu cầu
- HS làm theo yêu cầu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
PHÂN MÔN: Chính tả( nghe – viết) – Lớp 2
Bài :
GIĨ


I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nghe viết lại chính xác bài “ Gió”
- Làm được bài tập 2a, 3a.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ với 2 khổ
thơ
- Phân biệt được s/x, iêc/ iêt.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú, u thíc mơn chính tả nói riêng, mơn tiếng việt ói
chung.
- Giúp HS thấy được tính cách đáng u của nhân vậ gió, từ đó
thêm u q mơi trường thiên nhiên.

II.

CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên
- Tranh/ ảnh minh họa SGK
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, bảng con.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1P
A. KHỞI ĐỘNG
- Cho cả lớp hát

- Cả lớp hát

B. BÀI CŨ
4P

“Thư trung thu:
- GV yêu cầu HS viết các từ
sau: quả na, cái nón, khúc gỗ,
cửa sổ
- GV nhận xét

- HS viết các từ: quả na, cái
nón, khúc gỗ, cửa sổ



C. BÀI MỚI

- HS lắng nghe

1. Giới thiệu bài mới
- GV giảng: hơm nay chúng ta
nghe viết bài “ Gió” và làm

- HS lắng nghe

bài tập phân biệt s/x, iêc/ iêt
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn
viết chính tả
 Mục tiêu: giúp HS viết đúng
các từ khó và trình bày một
bài thơ
 Cách tiến hành
a. Ghi nhớ nội dung đoạn
viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ
- GV hỏi:
+ Bài thơ viết về ai?
+ nêu những ý thích và hoạt
động của gió được nhắc đến

- 3 HS lần lượt đọc bài thơ
- HS trả lời
+ viết về Gió
+ gió thích chơi thân với mọi
người...


trong bài thơ?
+ Em có yêu quý gió khơng?
- GV chốt: Chúng ta cần u

+ có
- HS lắng nghe, ghi nhớ

q gió cũng như mơi trường
thiên nhiên xung quanh mình.
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- GV hỏi:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có mẫy câu?
+ Mỗi câu thơ có mấy chứ?
+ Khi trình bày bài thơ cần

- HS trả lơi:
+ bài thơ có 2 khổ
+ mỗi khổ có 4 câu thơ
+ mỗi câu thơ có 7 chữ


chú ý những điều gì?

+ viết bài thơ vào giữa trang
giấy, các chữ đầu dòng thơ
phải viết hao và thẳng hàng
với nhau, hết 1 khổ thơ thứ
nhất thì cách 1 dòng rồi mới


- GV nhận xét
c. Hướng dẫn viết từ khó

viết khổ thứ 2.
- HS lắng nghe

- Hãy tìm trong bài thơ:
+ các chữ bắt đầu bằng âm: r,

- HS tìm trong bài thơ

d, gi

+ các chữ: gió, rất, rủ, diều

+ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
+ các chữ: ở, khẽ, bỗng, ngủ,
- GV đọc lại các tiếng trên cho
HS viết vào bảng con

bưởi, quả
- HS viết vào bảng con

- Chỉnh sửa lỗi cho HS( nếu có)
d. Viết bài
- GV đọc bài, đọc thong thả,
mỗi câu thơ đọc 3 lần.
e. Soát lỗi


- HS viết bài theo lời đọc của
giáo viên

- GV đọc lại bài, dừng lại phân
tích các chữ khó cho HS sốt
lỗi

- HS sốt lỗi, sửa lỗi sai và ghi
tổng số lỗi sai ra lề vở

f. Chấm bài
- Thu và chấm 1 số bài
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn
làm bài tập chính tả
Mục tiêu: Giúp HS phân biệt
s/x, iêc/iêt
Cách tiến hành:

- HS xem lại bài gió


a. Bài tập 1
- Cho HS đọc đề bài
- Tổ chức cho HS thi làm bài
nhanh, 5 em làm xong đầu

- 1 HS đọc đề bài

tiên được tuyên dương


- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm

b. Bài tập 2

bài vào vở bài tập.

- Hướng dẫn HS chơi trị chơi
đó vui
- 2 HS ngồi cạnh nau chơi theo

- HS chơi trò chơi tìm chữ

cạp
- GV theo dõi nhận xét
D. KIỂM TRA , ĐÁNH GIÁ
CỦNG CỐ

- HS lắng nghe

- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi
chính tả trở lên về nhà viết lại
bài cho đúng

- HS lắng nghe

E. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT

- HS làm theo yêu cầu


ĐỘNG TIẾP THEO
- Về chuẩn bị bài tiếp theo
- HS làm theo yêu cầu



×