Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.1 KB, 6 trang )

ĐỀ ÔN TẬP TIN HỌC 8
KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1

-

I/ Máy tính và chương trình máy tính:
Chương trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
Viết chương trình là viết các lệnh chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một cơng việc hay giải một bài
tốn cụ thể.
Ngơn ngữ máy là dãy bit gồm các số 0 và 1.
Ngôn ngữ lập trình là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình của máy tính.
Chương trình dịch đóng vai trị như người phiên dịch, dịch ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy.
 Việc tạo ra chương trình máy tính gồm 2 bước:
+ Viết chương trình bằng ngơn ngữ lập trình (C, Java, Basic, Pascal,…).
+ Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
II/ Làm quen với chương trình và ngơn ngữ lập trình:
- Trong đó:
Program (Tên chương trình);

+ Program: là câu lệnh khai báo tên chương trình.

Uses (Tên cơng cụ có sẵn được sử

+ Uses: là câu lệnh khai báo tên cơng cụ có sẵn

dụng trong chương trình);
Begin

được sử dụng trong chương trình
+ Writeln: là câu lệnh in ra màn hình


Writeln (Câu lệnh);
End.

1) Ngơn ngữ lập trình gồm những gì?
-

Ngơn ngữ lập trình gồm:
+ Bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình thường gồm cái chữ cái tiếng Anh, một số kí hiệu phép tốn
(+, -, *, /, …), dấu đóng, mở ngoặc, dấu nháy,…
+ Các quy tắc để viết các câu lệnh

2) Từ khóa và tên:
+ Từ khóa là những từ dành riêng, do ngơn ngữ lập trình quy định.
Vd: Program, uses, begin, end,...


+ Tên: Do người lập trình đặc cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình
Vd: CT_Dau_tien; Thong_bao

 Quy tắc đặt tên:
-

Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau

-

Tên khơng được trùng với từ khóa

-


Tên khơng bắt đầu bằng số, khơng có kí tự trống

-

Khơng vượt q 255 kí tự

3) Cấu trúc chung của chương trình:
-

Gồm 2 phần:
+ Phần khai báo: khai báo tên chương trình (khai báo thư viện, khai báo biến, khai báo hằng,…)
+ Phần thân chứa các lệnh cần thực hiện của chương trình. (Đây là phần bắt buộc của chương trình)
 Lưu ý:

-

Phần khai báo có thể có hoặc khơng. Nếu có, phải được đặt trước phần thân
III/ Chương trình máy tính và dữ liệu:

-

Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trên máy tính.

-

Có các kiểu dự liệu cơ bản:
+ Số ngun
Vd: Số học sinh của một lớp, số sách trong thư viện,…
+ Số thực
Vd: Chiều cao của bạn Bình, điểm trung bình mơn Tốn,…

+ Kí tự: là một chữ, một số hay kí hiệu đặc biệt khác


Vd: “a”, “5”, “+”
+ Xâu kí tự (hay xâu): là dãy các “chữ cái” lấy từ bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình
VD: “Chao cac ban”, “Lop 84”,….

BẢNG 1 – MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL

Tên kiểu dữ liệu

Phạm vi giá trị

Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255
Integer
Số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 1,5 x 10-45
Đến 3,4 x 1038 và số 0


Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự

BẢNG 2 – CÁC PHÉP TỐN VỚI KIỂU DỮ LIỆU SỐ
Kí hiệu


Phép tốn

Kiểu dữ liệu

+

Cộng

Số ngun, số thực

-

Trừ

Số nguyên, số thực

*

Nhân

Số nguyên, số thực

/

Chia

Số nguyên, số thực

div


Chia lấy phần nguyên

Số nguyên

mod

Chia lấy phần dư

Số nguyên

BẢNG 3 – CÁC PHÉP SO SÁNH
Phép so sánh

Kí hiệu tốn học

Kí hiệu trong Pascal

Bằng

=

=

Khác



<>

Nhỏ hơn


<

<

Nhỏ hơn hoặc bằng



<=

Lớn hơn

>

>

Lớn hơn hoặc bằng



>=

 Lưu ý:
-

Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư chỉ được thực hiện với dữ liệu số nguyên

-


Chỉ được phép sử dụng dấu ngoặc đơn ( ) để gộp các phép toán


1) Giao tiếp người – máy tính:
-

Thơng báo kết quả tính tốn

-

Nhập dữ liệu

-

Tạm ngừng chương trình

-

Hộp thoại
IV) Sử dụng biến trong chương trình:
1) Biến là cơng cụ lập trình:

-

Biến dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu lưu trữ trong biến có thể thay đổi

-

Dữ liệu lưu trữ trong biến được gọi là giá trị của biến
a. Khai báo biến:


-

Khai báo biến cần:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu của biến

 Cú pháp:

var tên biến : kiểu dữ liệu

b. Gán giá trị cho biến:
+ Mô tả:
+ Kí hiệu lệnh gán: :=

 Cú pháp:

Tên biến := Biểu thức


c. Nhập giá trị của biến:
 Cú pháp: Readln (tên biến)
 Lưu ý:
- Khi gán giá trị cho biến thì giá trị đó phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến

-

2) Hằng:
Là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu, dữ liệu lưu trữ trong hằng không thể thay đổi khi thực hiện
chương trình


 Cú pháp:

Const (tên hằng) = (giá trị)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×