Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Khoa hoc 5 Bai 19 Phong tranh tai nan giao thong duong bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.91 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN MƠN KHOA HỌC (LỚP 5)
BÀI 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.
Mục tiêu:
-Kiến thức: Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an tồn
khi tham gia giao thơng đường bộ.
- Kĩ năng: Kĩ năng phân tích, phán đốn các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai
nạn.
Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn
giao thông đường bộ.
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn
thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số vụ tai nạn giao thơng.
- Máy chiếu, máy tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
1. Ổn định tổ -Yêu cầu cả lớp hát 1 bài
- HS hát tập thể.
chức:
2. Kiểm tra
- Gọi 1 HS nhắc lại tên bài
- 1 HS trả lời: bài “Phòng
bài cũ:
cũ.
tránh bị xâm hại”.
- 2 HS trả lời:


- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
(1) + Không đi một mình nơi
(1) Em hãy nêu 1 số điểm
tối tăm vắng vẻ.
cần lưu ý để phịng tránh bị + Khơng ở trong phịng kín
xâm hại?
một mình với nguời lạ.
+ Khơng nhận tiền, quà hoặc
sự giúp đỡ đặc biệt của người
khác mà không rõ lý do.
+ Không đi nhờ xe người lạ.
+ Không để người lạ vào
nhà, nhất là khi trong nhà chỉ
có một mình.


(2) Trong trường hợp bị
xâm hại, chúng ta cần phải
làm gì?
- Gọi HS nhận xét câu trả
lời.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài:

- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy kể tên 1 số vụ tai
nạn mà em biết hoặc chứng
kiến?

- GV đưa thêm tranh ảnh
của 1 số vụ tai nạn giao
thông cho học sinh quan sát
và cung cấp thêm 1 số thơng
tin về an tồn giao thơng
hiện nay.
+ Theo em, nguyên nhân
nào dẫn đến những tai nạn
giao thơng đó?

(2) Chúng ta có thể chia sẻ,
tâm sự để tìm kiếm sự giúp
đỡ khi gặp những chuyện lo
lắng, sợ hãi, bối rối, khó
chịu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.

- HS trả lời:
+ HS kể.
- HS xem thêm.

+ HS chỉ ra 1 số nguyên
nhân: do thời tiết, đường sá,
phương tiện, nhưng nguyên
nhân chủ yếu là do con người
vi phạm luật giao thông.
- HS theo dõi.

- GV chốt lại và dẫn dắt vào

bài học: Tai nạn giao thông
là 1 vấn đề nhức nhối của xã
hội. Hằng năm, nó khơng
chỉ cướp đi sinh mạng của
bao người lao động mà nó
cịn gây ảnh hưởng lớn đến
trẻ em. Nhưng làm thế nào
để tránh được những điều
- HS nhắc lại.
đó.Tiết học hơm nay chúng


ta sẽ cùng tìm hiểu xem
nguyên nhân nào dẫn đến tai
nạn giao thông và để phồng
tránh tai nạn giao thông,
chúng ta phải làm gì? Qua
bài: “ Phịng tránh tai nạn
giao thơng”.
- GV gọi HS nhắc lại tên đề
bài.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu
nguyên nhân
dẫn đến các
tai nạn giao
thông?

- HS làm theo yêu cầu.
* Mục tiêu:

- HS nhận ra được những
việc làm vi phạm Luật giao
thông của những người tham
gia giao thông trong hình.
- HS nêu được hậu quả có
thể xảy ra của những sai
phạm đó.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát
tranh 1,2,3,4 trang 40 SGK
và thảo luận nhóm đơi để trả
lời các câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ ra các việc làm vi
phạm của người tham giao
thơng trong các hình?
+ Tại sao có những việc làm
vi phạm đó?
+ Điều gì có thể xảy ra đối
với người vi phạm và những
người cùng tham gia giao
thông trong trường hợp đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện 1 số nhóm

- Đại diện các nhóm lên trả
lời:
+ Tranh 1:
_ Những việc làm vi phạm:
hàng quán lấn chiếm vỉa hè,

trẻ em vui chơi dưới lòng
đường, người dựng xe máy,
đi bộ dưới lịng đường.
_ Những vi phạm đó xảy ra
vì: ý thức về giữ gìn trật tự
an tồn giao thông của mọi
người chua tốt. Hàng quán
lấn chiếm vỉa hè vì một số
người đã vì lợi ích riêng của
cá nhân, khơng vì lợi ích


lên trả lời câu hỏi.

chung nên đã cố tình lấn
chiếm khiến cho người đi bộ
phải đi dưới lòng đường. Một
số khác vì coi thường tai nạn
giao thơng nên đã sẵn sàng
chơi thể thao, để xe máy, đi
bộ dưới lòng đường.
_ Những việc làm đó dễ gây
ra những hậu quả đáng tiếc,
khó lường chẳng hạn:
Gây ùn tắc giao thơng, dễ
xảy ra tai nạn giao thông,...
+ Tranh 2:
_ Những việc làm vi phạm:
1 bạn đi xe đạp vượt đèn đỏ.
_ Do ý thức chấp hành luật

giao thông đường bộ kém,
coi thường tai nạn nên đã vi
phạm trật tự an tồn giao
thơng. _ Việc làm này có
khả năng gây tai nạn giao
thơng vì đi chắn ngang làn
đường đang được ưu tiên…
+ Tranh 3:
_ Các bạn nữ đi xe đạp hàng
ba là vi phạm luật giao
thơng.
_ Các bạn đi như thế để dễ
nói chuyện.
_ Việc làm
này gây cản trở giao thông,
dễ gây ra tai nạn giao thơng
cho chính các bạn và người
đi đường.
+ Tranh 4:
_ Việc làm vi phạm: 1 người


- Gọi đại diện các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và và đưa ra
những hình ảnh sai phạm
dẫn đến mất an tồn giao
thơng.
- GV kết luận: Một trong
những nguyên nhân gây ra

tai nạn giao thông đường bộ
là do lỗi của người tham gia
giao thông không chấp hành
đúng Luật Giao thơng
đường bộ. Ví dụ: lấn chiếm
vỉa hè, người tham gia giao
thông không đi đúng phần
đường quy định, đi xe hàng
ba, chở hàng cồng kềnh,…
- Vậy, để đảm bảo an tồn
giao thơng, chúng ta sẽ thực
hiện thế nào cho có hiệu
quả? Chúng ta sẽ đi tìm lời
giải qua phần hoạt động tiếp

đi xe máy chở hàng cồng
kềnh, quá khổ vi phạm trật tự
an tồn giao thơng.
_ Người này vi phạm là
muốn tiện lợi nên đã cố tự
chở lấy bằng xe máy. Việc
làm này dễ gây ra tai nạn
giao thông.
_ Người đi xe máy có thể bị
va quệt với người đi đường
gây ngã xe, ùn tắc giao
thông, gây ra tai nạn giao
thơng.
- Đại diện các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi.


theo.

* Mục tiêu: HS nêu được
Hoạt động 2: một số biện pháp an tồn
Bạn có thể
giao thơng.
làm gì để
* Cách tiến hành:
thực hiện an Bước 1: Làm việc theo
tồn giao
nhóm 6.
thơng?
- GV chia nhóm và u cầu
HS quan sát tranh 5,6,7
trang 41 SGK để trả lời câu
hỏi:
+ Hãy chỉ ra những biện
pháp thực hiện an tồn giao
thơng ở trong tranh?
+ Vì sao lại phải thực hiện
như thế?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.

- GV hỏi tiếp:

+ Em hãy kể thêm 1 số biện
pháp để phòng tránh tai nạn
giao thông đường bộ?

- HS làm theo yêu cầu.

- Đại diện các nhóm trình
bày:
+ Tranh 5: Các bạn nhỏ đang
học Luật an tồn giao thơng.
Các bạn tìm hiểu một số biển
hướng dẫn tham gia giao
thơng.
Vì HS tham gia giao thơng
nhưng do kinh nghiệm sống
và hiểu biết về trật tự an toàn
giao thơng cịn hạn chế.
+ Tranh 6: 1 bạn nhỏ đang đi
học bằng xe đạp đúng lề
đường bên phải và đội mũ
bảo hiểm.
Vì như thế sẽ đảm bảo an
tồn cho bạn nhỏ khi đi
đường.
+ Tranh7: Người tham gia
giao thông đi đúng đường
dành cho xe của mình.
Vì như thế sẽ giảm được sự
va chạm khi lưu thông trên
đường.

- HS trả lời:
+ 1 số biện pháp :
_ Đi đúng phần đường theo
quy định.


_ Không đi hàng 2, hàng 3.
_ Không chơi đùa tụ tập dưới
lịng đường.
_ Làm theo hướng dẫn của
đèn tín hiệu hoặc cảnh sát
giao thông.
_ Không lấn chiếm vỉa hè.
- Gọi đại diện các nhóm
- Đại diện các nhóm khác
khác nhận xét, bổ sung.
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và rút ra kết - HS lắng nghe.
luận: Để phòng tránh tai nạn
giao thông mọi người phải
học và nghiêm chỉnh chấp
hành luật giao thơng đường
bộ: khơng phóng nhanh,
vượt ẩu; khơng lạng lách
đánh võng, không vượt đèn
đỏ, đi đúng phần đường và
đội mũ bảo hiểm khi tham
gia giao thông, không đi
hàng hai, hàng ba,...
Cơ cùng các em đã cùng

nhau tìm hiểu các biện pháp
phịng tránh tai nạn giao
thơng đường bộ khi điều
khiển xe. Vậy khi đi bộ
chúng ta sẽ đi như thế nào
để đảm bảo an tồn cho
mình và cho người
khác.Chúng ta cùng nhau
tìm hiểu.
- GV hỏi: khi đi bộ đến
- HS trả lời. Các HS còn lại
trường chúng ta sẽ đi như
nhận xét, bổ sung.
thế nào để đảm bảo an toàn? - HS lắng nghe.


c.Vận dụng:

- GV nhận xét, kết luận và
giáo dục học sinh cách đi bộ
an toàn khi đến trường:
+ Đi trên vỉa hè.(thành
phố,thị trấn…)
+ Đi sát lề đường bên phải
(nông thôn).
+ Không được đi hàng 2,
hàng 3 và đùa giỡn.
+ Qua đường phải nhìn
trước, nhìn sau cẩn thận.
+ Phải đi đúng phần đường - HS lắng nghe

qui định.
- GV củng cố lại kiến thức
vừa học:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn
bị bài mới.

4. Củng cố,
dặn dò:



×