Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và
một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và can thận
khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 40, 41 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn
giao thông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?
- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy
để chia sẻ, tâm sự?
* GV nhận xét và ghi điểm.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
1
5’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
Mục tiêu: HS nhận ra được
những việc làm vi phạm luật
giao thông của những người
tham gia giao thông trong hình.
HS nêu được hậu quả có thể xảy
- HS nhắc lại đề.
1
7’
ra của những sai phạm đó.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các
hình trong SGK/40. GV tổ chức
cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện một số cặp lên đặt câu
hỏi và chỉ định các bạn trong
cặp khác trả lời.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận
SGV/83.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận.
Mục tiêu: HS nêu được một số
biện pháp về an toàn giao thông.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các
hình trang 41.
- GV tổ chức cho HS làm việc
- HS quan sát hình
SGK/40.
- HS trình bày kết
quả thảo luận.
- HS quan sát hình
trong SGK.
- HS làm việc theo
nhóm đôi.
- HS trình bày kết
quả làm việc.
3’
theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm
việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV yêu cầu mỗi nhóm nêu
ra một biện pháp an toàn giao
thông. Ghi các ý kiến lên bảng
và tóm tắt, kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em muốn sang bên kia đường
mà đường không có phần dành
cho người đi bộ. Em sẽ làm như
thế nào? Hãy thực hành theo
cách em cho là đúng.
- Em đang đi trên đường không
có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .