Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra hoa 9 ki I 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.19 KB, 7 trang )

UBND HUYỆN SƠNG MÃ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CANG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Hóa học 9
Năm học: 2018 – 2019
Nội dung

Nhận biết
TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
TNK
Q

TL

Tổng

Chủ đề

TNKQ



Chương
1 Các
loại hợp
chất vơ


Nhận biết
được các
loại hợp
chất vơ cơ
dựa vào
các tính
chất đã
học

Làm
được bài
tập dựa
và tính
chất hóa
học của
các hợp
chất vơ


Số câu

8


2 câu

10 câu

Số điểm



1 điểm

3 điểm

Chương
2 Kim
loại

Nhận biết
một số
ứng dụng
của kim
loại dựa
vào tính
chất vật lí,
tính chất
hóa học.

So
sánh
tính
chất

hóa
học
của
nhơm
với sắt

Số câu

4 câu

1câu

5 câu

Số điểm





3 điểm


Tổng hợp
kiến thức

Viết
pthh
thực
hiện

dãy
chuyể
n đổi
hóa
học ;

Tính
khối
lượng
chất
tham gia
và nồng
độ mol
của dung
dịch

Số câu

1

1

2 câu

Số điểm






4 điểm

Tổng
cộng

12 câu

2câu

2câu

1 câu

17 câu

3 điểm

1điểm

4điểm

2 điểm

10 điểm


UBND HUYỆN SƠNG MÃ
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CANG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Mơn: Hóa học 9
Năm học: 2018 – 2019
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề)
I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 ( 0,25): Oxit axit là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 2 ( 0,25) Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,

B. BaO,

C. Na2O

D. SO3.

Câu 3 ( 0,25): Dãy chất gồm các oxit bazơ:
A. CuO, NO, MgO, CaO.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.


B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 4 ( 0,25) Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng
là:
A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu.

C. Zn, Fe, Al.

D. Fe, Zn, Ag

Câu 5 ( 0,25) Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước:
A. Magie và dung dịch axit sunfuric

B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric

C. Magie nitrat và natri hidroxit

D. Magie clorua và natri clorua

Câu 6: (0,25) Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric
ta dùng thuốc thử:


A. NaNO3.

B. KCl.


C. MgCl2.

D. BaCl2.

Câu 7 (0,25): Bazơ tan và khơng tan có tính chất hố học chung là:
A. Làm quỳ tím hố xanh
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 8 (0,25): Có những bazơ Ba(OH) 2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm
các bazơ làm quỳ tím hố xanh là:
A. Ba(OH)2, Cu(OH)2

B. Ba(OH)2, Ca(OH)2

C. Mg(OH)2, Ca(OH)2

D. Mg(OH)2, Ba(OH)2

Đáp án: B
Câu 9 (0,25): Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:
A. Nhôm ( Al )

B. Bạc( Ag )

C. Đồng ( C u )

D. Sắt ( Fe )

Câu 10(0,25): Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao

nhất là:
A. Vonfam( W )

B. Đồng ( Cu )

C. Sắt ( Fe )

D. Kẽm ( Zn )

Câu 11 (0,25): Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Đồng ( Cu )

B. Nhôm ( A l)

C. Bạc ( Ag )

D. Vàng( Au )

Câu 12 (0,25): Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính
bền và nhẹ, đó là kim loại:
A. Na

B. Zn

C. Al

D. K

Câu 13 (0,5): Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:
A. H2SO4 .


B. HCl.

C . Al.

D. Fe.

Câu 14 (0,5): Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ)
thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà .

B. Phản ứng thế.

C. Phản ứng hoá hợp.

D. Phản ứng oxi hoá – khử.


II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1( 2 điểm): Tính chất hóa học của nhơm và sắt có gì giống và khác nhau?
Câu 2( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
( 1 ) Al2O3
Al ⃗


( 2 ) Al2(SO4)3


(3 )


Al(OH)3


( 4)

AlCl3

Câu 3 ( 2 điểm):
Cho một lá sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí
(đktc).
a. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
( Cho biết: Fe = 56, H= 1, Cl = 35,5)
HẾT


ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Từ câu 1- 12 mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm, câu 13, 14 mỗi câu
trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1
Đá
p
B
án
II.


2

3

D

4

B

5

C

B

6

7

D

C

8
B

9
B


10

11

12

13

14

A

D

C

D

A

PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu 1 ( 2 điểm)
* Giống nhau:
- Nhơm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại. ( 0,5 điểm).
- Đều khơng tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội. ( 0,5 điểm)
* Khác nhau:
- Nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm. ( 0,5 điểm)
- Trong các phản ứng hóa học sắt tạo ra các hợp chất trong đó sắt có hóa trị (II)
hoặc hóa trị (III), Nhơm chỉ tạo ra các hợp chất trong đó nhơm có hóa trị (III).

( 0,5 điểm)
Câu 2 ( 2 điểm)
Phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi:
(1) 4Al + 3O2

⃗o
t

2Al2O3 (0,5đ)



(2) Al2O3 + 3H2SO4

Al2(SO4)3 + 3H2O (0,5đ)

(3) Al2(SO4)3 + 6NaOH



2Al(OH)3 + 3Na2SO4 (0,5đ)

(4) Al(OH)3 + 3HCl



AlCl3 + 3H2O (0,5đ)

Câu 3
a. (1 điểm)

Fe

+

2HCl



FeCl2

+ H2


3 , 36
22 , 4
H2

n

¿¿¿ ¿

=

¿¿ ¿
¿

= 0,15 (mol)
H2

Theo PTHH : nFe =


n

¿¿¿ ¿

= 0,15 (mol)

Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)
b. Theo phương trình hóa học: (1đ)
H2

nHCl = 2n

¿¿¿ ¿

= 2. 0,15 = 0,3 ( mol)

Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
n
CM = V =

0,3
0 , 05
¿¿ ¿
¿

=6M




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×