Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao an Tuan 2 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.15 KB, 28 trang )

Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm2014
TẬP ĐỌC:

Dê Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

I/ Mục tiêu:
- KT: Đọc lưu lốt tồn bài,biềt ngắt nghỉ đúng. Giọng đọc phù hợp với tính
cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
Hiểu được nội dung của bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp,
ghét áp bức bất cơng, bênh vực người yếu đuối.
- KN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.( Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị.
Tự nhận thức.)
- TĐ: Công bằng, yêu cái thiện.
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ trong SGK. Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
3-5ph A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài thơ Mẹ ốm
2 em đọc
H: Bài thơ muốn nói với em điều Trả lời câu hỏi
gì?
3phút B.Bài mới:
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc- tìm
10phút hiểu bài
a, Hoạt động 3: Luyện đọc:
Đọc nối tiếp đoạn


Đọc
- Trận địa mai phục của bọn nhện
Đoạn 1: 4 dòng đầu
- Dế Mèn ra oai
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
- Kết cục câu chuyện
Đoạn 3: cịn lại
Lủng củng, nặc nơ, béo múp
Kết hợp chữa lỗi phát âm
béo míp, quang hẳn
Từ ngữ: chóp bu, nặc nơ
- Luyện đọc theo cặp
8phút Đọc tồn bài
b, Hoạt động 4: Tìm hiểu bài:
Đọc đoạn 1
H: Trận địa mai phục của bọn Giăng tơ kín, bố trí Nhện gộc
gác,tất cả nhện núp trong hang
Nhện đáng sợ ntn?
Đọc đoạn 2
H: Dế Mèn làm cách nào để bọn


Nhện phải sợ?

-Dùng lời lẽ rất oai, ai chóp bu,
phóng càng đạp phanh phách
H: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Đọc đoạn 3:
nhện nhận ra lẽ phải?
-Phân tích, giàu có,béo múp
H: Bọn Nhện hành động ntn?

béo míp. Đe doạ
Giải thích:
-Dạ ran, phá các dây tơ
Võ sĩ: người sống bằng nghề võ
Tráng sĩ: người có sức mạnh,
chiến đấu cho sự nghiệp cao cả
Chiến sĩ: người lính, người chiến
đấu trong một đơi ngũ
Hiệp sĩ: người có sức mạnh, lịng Danh hiệu phù hợp nhất:
hào hiệp
Hiệp sĩ
Dũng sĩ: người có sức mạnh,
dũng cảm
Anh hùng: người lập được công
trạng đối với đất nước, nhân dân
Nội dung chính: Ca ngợi Dế
Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp,
ghét áp bức bất cơng, bênh vực
người yếu đuối.
8phút c, Hoạt đông 5: Đọc diễn cảm
Hướng dẫn đọc đoạn khó
Đọc nối tiếp 3 đoạn
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
3phút 3. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Khuyến khích các em tìm đọc tác
phẩm”Dế Mèn phiêu lưu ký”
Chuẩn bị:Truyện cổ nước mìmh
Bổ sung:............................................................................................................
..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

TỐN:

Các số có sáu chữ số

I/ Mục tiêu:
-KT: Biết mối quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề.
-KN: Rèn các kĩ năng thực hành về đọc và viết các số có 6 chữ số
-TĐ: Thích học tốn, rèn tính cẩn thận
II/Chuẩn bị:
Bảng cài và các tấm ghi 1,2,3..,9 có ở bộ tốn lớp 3


III/ Các hoạt động dạy học:
Thời Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
5phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính giá trị của biểu thức:
3 em lên bảng
12+3 x n với n = 2; 12- 2 x n với n= 2
2phút B.Bài mới:
13phút 1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3:Giới thiệu số có 6 chữ Nêu
số:
- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng
liền kề
10 đơn vị = 1chục
10 chục =1 trăm

10 trăm =1 nghìn
Theo dõi
10 nghìn = 1 chục nghìn
- Giới thiệu hàng trăm nghìn:
10 chục nghìn =100 nghìn
1 trăm nghìn viết : 100.000
- Viết đọc số có 6 chữ số:(gắn thẻ lên
bảng nỉ
Trăm
nghìn

Chục
nghìn

Nghìn

100000
100000 10000
100000 10000 100
100000 10000 100

4phút

4phút
5phút

Trăm

100
100

100
100
100

Chục

10

Đơn
vị
1
1
1
1
1
1

4
3
2
5
1
6
Viết số: 432 516
Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn
năm trăm mười sáu
Nêu yêu cầu bài tập
3. Hoạt động 4: Thực hành:
523453
BT1:Viết số

Đọc: năm trăm hai mươi ba
nghìn bố trăm năm mươi ba
Nêu yêu cầu bài tập
Viết số, đọc số
BT2:Viết theo mẫu
Nêu yêu cầu
Chấm chữa
Làm vào vở bài tập
BT 3: tương tự


3phút

BT4: Thực hành câu a,b.Câuc,d NC
4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dị:
2phút Nhận xét tiết học
Bổ sung:
................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
CHÍNH TẢ: Nghe viết: Mười năm cõng bạn đi học
I/ Mục tiêu:
-KT: Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn
đi học.
-KN: Luyện phân biệt và viết đúng những âm vần dễ lẫn:ăng/ăn;s/x
-TĐ:Vận dụng vào cuộc sống, viết đúng chính tả
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
4phút A.Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ:
2 em lên bảng
Tìm tiếng có vần ang/ang
Cả lớp viết vào giấy nháp
B.Bài mới:
2phút 1.Hoạt động2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
2.Hoạt động 3:Hướng dẫn học
sinh nghe viết
5phút a,Đọc mẫu, tìm hiểu nội dungđoạn Theo dõi trong sách giáo khoa
văn
Đọc thầm đoạn văn
Đọc bài chính tả
Trả lời( nói đến Đồn Trường
H: bài văn nói đến ai? Làm gì?
Sinh giàu lịng thương bạn)
Chú ý:
Tìm tiếng , từ khó viết
- Tên riêng:Vinh Quang, Chiêm
Hố, Tun Quang, Đồn Trường
Sinh, Hanh
- Con số:10 năm, 4 ki-lơ-mét
12phút - Từ khó: khúc khuỷu, gập ghềnh,
liệt
Gấp sách và viết bài
b, Đọc và viết bài:
Đọc từng câu

6phút Đọc toàn bài
Đọc cho học sinh dò


c, Chấm chữa:
Đổi vở cho nhau
Đưa bài mẫu
Chấm lỗi
6phút Quy định lỗi
Chấm một số bài
3. Hoạt động 4: HD làm bài tập:
Nêu u cầu bài tập
BT2:
Hoạt đơng nhóm 4
Gắn bảng phụ lên bảng
Trình bày
Lời giải:
Nhận xét
Lát sau- rằng- phải chăng- xin
bà- băn khoăn- không sao!- để
xem
Nêu yêu cầu bài tập
BT3:b,
Hoạt đơng nhóm 2- trao đổi
3phút Dịng 1: trăng
để tìm ra lời giải
Dòng 2: trắng
4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dị:
Đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi
Bổ sung:............................................................................................................

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Chiều thứ hai
Luyện đọc: Dế

Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

I. Mục tiêu:
-KN: Nâng cao mức độ đọc:
+ đọc diễn cảm đối với học sinh khá giỏi
+ đọc lưu loát đối với học sinh tb,yếu
-KT: Đọc hiểu nội dung bài văn
-TĐ: Tự giác, thích tiến bộ
II. Đồ dùng:
Bảng phụ, sgk
III .Hoạt động dạy học
Thời
Hoạt động của GV
gian
A.Giới thiệu
B. Hướng dẫn luyện đọc
1.Đọc mẫu
- Nêu cách đọc, đọc mẫu
- Phân đoạn (3 đoạn)

Hoạt động của HS

Nghe, theo dõi
1 hs đọc toàn bài

3 hs đọc nối tiếp


2. luyện đọc

Luyện đọc nhóm 3
3 nhóm thi đọc
Nhận xét, bình chọn
Đọc cá nhân
Đọc to trước lớp (3hs khá,
giỏi; 3 hs tb, yếu )
Nhận xét, bình chọn

Nhận xét
3. Luyện đọc diễn cảm

C. Tổng kết
Nhận xét, dặn dị
Bổ sung:.............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................

Luyện tốn:

Các số có sáu chữ số

I. Mục tiêu:
KT: Nhận biết các số có sáu chữ số
KN: Đọc viết ác số có sáu chữ số thành thạo
TĐ: cẩn thận, ham hiểu biết

II. Đồ dùng: bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
T.gian Hoạt động của GV
1p
A.Giới thiệu
B.Hướng dẫn luyện tập
10p
1. Viết số hoặc chữ số thích hợp vào ơ trống
V số

T
nghìn

C
nghìn

nghìn

2

4

3

Trăm

Chục

Đvị


152 734
7

5

3

Đ
số

Hoạt động của HS

Điền vở
2 hs điền bảng
Nhận xét

7p

Nhận xét
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Số “tám nghìn tám trăm linh hai” viết Viết vở
là..........
4 hs viết bảng
b) Số “hai trăm nghìn bốn trăm mười bảy”
viết là.................
c) Số “chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh
tám” viết là...............
d) Số “một trăm nghìn khơng trăm mười một” Nhận xét
viết là...................



8p
7p

3p

nhận xét
bài 1/9 viết số thích hợp vào chỗ chấm
Nhận xét, chữa
bài 2/9viết số hoặc chữ thích hợp vào ơ trống
Nhận xét, chữa bài
C. Tổng kết
Gọi hs đọc số bt1
Nhận xét, dăn dò

Viết vở, bảng
Nhận xét
Viết vở
4 hs viết bảng
Nhận xét
2 hs

Bổ sung:.............................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
I/ Mục tiêu:
-KT:HS biết một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt
thông dụng) về chủ điểm:Thương người như thể thơng thân. Học sinh khá

giỏi nêu được ý nghĩa các câu tục ngữ
-KN: Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác
nhau: người, lòng thương người.
-TĐ: Yêu quê hương đất nước con người Việt Nam.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ, bút, giấy A3
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
3phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng
Viết tiếng có phần vần là 1 âm, 2 1 âm:
bố, me,chú,dì
âm
2 âm:
bác, thím ,ơng, cậu
B.Bài mới:
Lắng nghe
3phút 1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Nêu u cầu bài tập
làm bài tập:
Hoạt động nhóm đơi
8phút BT1:Thể hiện lịng nhân hậu, tình Trình bày
cảm u thương đồng loại
b, Hung ác, nanh ác, tàn ác,
a, Lòng nhân ái, lịng vị tha, tình tàn bạo, cay độc, ác nghiệt ,


thân ái, tình thương mến, u q ,

xót thương, đau xót , tha thứ, độ
lượng, bao dung, thơng cảm, đồng
cảm...
d, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành
hạ, đánh đập
BT2:
6phút

8phút

5phút

3phút

hung dữ, dữ tợn, dữ dằn..

c, Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ,
bảo vệ , che chở, che chắn
Nêu yêu cầu bài tập
Thảo luận nhóm đơi
Trình bày
b, Từ có tiếng nhân có nghĩa
a, Từ có tiếng nhân có nghĩa là là lịng thương người :nhân
người :nhân dân, công nhân, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân
loại, nhân tài.
từ.
Nêu yêu cầu bài tập
BT3: Đặt câu
Bác Hồ có lịng nhân ái bao la
Vd: Nhân dân Việt Nam rất anh

hùng
- Chú em là công nhân ngành xây
dựng
Anh ấy là một nhân tài của đất
nước
BT4:
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đơi
Trình bày
Ở hiền gặp lành:
- Khun người ta sống nhân
hậu,hiền lành sẽ gặp điều tốt
đẹp
Trâu buộc ghét trâu ăn:
- Chê người có tính xấu, ghen
tị khi thấy người khác hạnh
phúc may mắn
Một cây làm chẳng...hòn núi cao
Khun người ta đồn kết, vì
đồn kết tạo ra sức mạnh
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Biểu dương một số em

Bổ sung: ...........................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TOÁN:

Luyện tập



I/ Mục tiêu:
-KT: Luyện viết và đọc số có 6 chữ số (cả trường hợp các số có chữ số 0)
-KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số có 6 chư số
-TĐ: Thích học tốn, tìm tịi đọc số có nhiều chữ số
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ - phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
3-5 p
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1phút 1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
6phút a, Hoạt động 3: Ôn kiến thức:
H: Quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề ? Trả lời câu hỏi
Viết số: 825713
Gấp nhau 10 lần
Xác định các hàng và chữ số
Số 3 thuộc hàng nào Số 1 thuộc thuộc hàng nào
hàng nào?
3:đơn vị ; 1: hàng chục ;7:hàng
Đọc
trăm
số:850203;820004;800007;832100
832010

b, Hoạt động 4: Thực hành :
5phút BT1: Viết theo mẫu
Treo bảng phụ
Nêu yêu cầu bài tập
Chấm chữa
Làm vào vở bài tập
8phút BT2:
a, Đọc số:
Nêu yêu cầu bài tập
b, Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên Làm vào vở bài tập
thuộc hàng nào
Nêu yêu cầu bài tập
2453
Làm vào vở bài tập
65243
Hàng chục
762543
Hàng nghìn
53620
Hàng trăm
4phút BT3: Viết số: Thực hành câu a, b, Hàng chục nghìn
c. Câu d, e, g dành cho HS khá Nêu yêu cầu bài tập
giỏi
Làm vào vở bài tập
4phút BT 4: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm: Thực hành câu a, b còn lại Nêu yêu cầu bài tập


dành cho HS khá giỏi.
Làm vào vở bài tập

a, 300000;400000;500000;60000;700000
b, 350000;360000;370000;380000;390000
c, 399000;399100;399200;399300;399400
d, 399940;399950;399960;399970;399980
e,456784;456785;456786;456787;456788
3phút 3. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Biểu dương các em học tập tốt
Bổ sung:...........................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
KỂ CHUYỆN:

Kể chuyện đã nghe đã đọc

I/ Mục tiêu:
-KT: Kể lại được bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình về câu chuyện
thơ “Nàng Tiên Ốc”
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau
-KN: Rèn kĩ năng kể bằng lời, cách diễn đạt trơi chảy lưu lốt.
-TĐ: Có ý thức đúng trong học tập, biết sống nhân ái
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
3phút A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba 3 em kể nối tiếp
Bể”

B.Bài mới:
2phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
5phút 2.Hoạtđộng3: tìm hiểu câu chuyện
Đọc bài thơ
3 em đọc nối tiếp bài thơ, cả lớp
H: Bà lão nghèo làm gì để sống?
đọc thầm
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
Mị cua bắt ốc
- Từ khi có ốc bà lão thấy trong Thấy đẹp thả vào chum
nhà có gì lạ?
Nhà cửa sạch sẽ,cơm nước nấu
- Khi rình xem bà lão thấy gì?
sẵn
- Sau đó bà làm gì?
Nàng tiên chui ra từ vỏ ốc
Đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên
- Câu chuyện kết thúc ntn?
Sống hạnh phúc bên nhau


3. Hoạt động 4: Hướng dẫn học
sinh kể:
HS kể
a, Kể chuyện cá nhân:
b,Kể theo cặp
10phút c, Thi kể toàn bộ câu chuyện:
6phút Rút ra ý nghĩa :
Câu chuyện nói về tình

8phút
thương yêu lẫn nhau giữa bà lão
Kết luận: Con người phải thương và nàng tiên ốc
yêu nhau. Ai sống nhân hậu,
thương yêu mọi người sẽ có cuộc
sống hanh phúc.
4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
3phút Học thuộc lịng bài thơ
Bổ sung:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Buổi chiều:
Luyện chính tả:
I.Mục tiêu:
-KT: Biết phân biệt âm đầu s/x; âm cuối n/ng
-KN: Viết đúng: s/x; n/ng, phát âm chuẩn
-TĐ: Tự học tự điều chỉnh
II.Đồ dùng
Bảng phụ, phấn màu, VBT
III.Hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu
Nghe
2.Luyện tập
Bài 1: chon chữ viết đúng chính tả Nêu y/c bài tập
trong ngoặc đơn để điền vào chỗ
trống trong mẩu chuyện sau (vbt)

1hs đọc nội dung bài tập
Nhóm đơi thảo luận diền vở
1 học sinh điền bảng
Nhận xét bài
Nhận xét, chữa
Bài 2: giả câu đố
2 hs nêu 2 câu đố
Nhóm 4 T/l trả lời câu đố
(a, là chữ sao; b, trắng


3. Tổng kết
Nhận xét giờ học, dặn dò

Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm2014
TẬP ĐỌC: Truyện cổ nước mình
I/ Mục tiêu:
- KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu,
thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- KN: Rèn kĩ năng đọc văn bản.
- TĐ: Yêu kho tàng truyện cổ nước nhà, yêu văn học. Học thuộc lòng 10
dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối
II/Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ
Sưu tầm một số truyện cổ tích: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

gian
4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
3 em đọc nối tiếp
B.Bài mới:
2phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
14phút a, Hoạt động 3: Luyện đọc:
Đoạn 1: Đầu đến...phật tiên độ trì
Đọc nối tiếp
Đoạn 2: Tiếp...nghiêng soi
Từ ngữ:độ trì, độ lượng, đa
Đoạn 3: Tiếp... ơng cha của mình
tình, đa mang
Đoạn 4: Tiếp...chẳng ra việc gì
Đoạn 5: Cịn lại
Sửa phát âm
Giải thích:Vàng cơn nắng trắng cơn
mưa
Luyện đọc
GV đọc mẫu
Lắng nghe
8phút b, Hoạt động 4: Tìm hiểu bài:
H: Vì sao tác giả yêu truyện cổ - Nhân hậu, công bằng, sâu
nước mình?
xa, thơng minh
H: Bài thơ gợi cho em nhở đến Tấm Cám, Đẽo cày giữa
những truyện cơí tích nào?
đường

H: Tìm thêm những truyện cổ khác?


6phút
2phút

H: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài Lời răn dạy của cha ông đối
như thế nào?
với con cháu đời sau
Nêu
Ý nghĩa: Ca ngợi truyện cổ của 3-4 em nhắc lại
nước ta vừa nhân hậu, thông minh
vừa chứa đựng kinh nghiệm sống
quý báu của cha ông.
c, Hoạt động 5: Đọc diễn cảm:
Nhóm đơi luyện đọc
Thi đọc diễn cảm
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học

Bổ sung:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TỐN: Hàng và lớp
I/ Mục tiêu:
-KT: HS nhận biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn . Biết giá trị
của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành
tổng theo hàng
- KN: Nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng lớp
-TĐ: nghiêm túc, tự giác học tập, u thích mơn học

II/Chuẩn bị:
Bảng phụ,phấn màu
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
4phút Kiểm tra đọc viết số:
3 em lên bảng
133456;167572;203506
B.Bài mới:
2phút 1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
12phút 2. Hoạt động 3: Giới thiêu lớp đơn Theo dõi
vị , lớp nghìn:
Cho HS nêu tên các hàng đã học
- Giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục, Theo dõi
hàng trăm hợp thành lớp đơn vị Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn hợp thành lớp nghìn


- Gắn bảng phụ đã kẻ sẵn cho học
sinh nêu
Viết số:321 vào cột số trong bảng:số
1 ghi ở hàng đơn vị, chữ số 2 ghi ở
cột hang chục, chữ số 3 ghi ở cột
hang trăm.
Tiến hành tương tự đối với các
số:65400;65432

Lưu ý: Khi viết nên viết theo các
hàng từ nhỏ đến lớn(từ phải sang
trái)
16phút 3. Hoạt động 4: Thực hành luyện tập:
BT 1:Viết theo mẫu
Chấm chữa
BT 2:
a,Đọc số,chữ só3 thuộc hàng nào,lớp
nào
46307
56032
123517
305804
960783
Chấm chữa
b,Ghi giá trị của chữ số 7:

Cùng tham gia viết

Nêu yêu cầu bài tập
Điền vào vở
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đơi
Trình bày
Số 3 : hàng trăm lớp đơn vị
Số 3 : hàng chục lớp đơn vị
Số 3 : hàng nghìn lớp nghìn
Số 3 : hàng trăm nghìn lớp
nghìn
Số 3 : hàng đơn vị lớp đơn vị


Số 38753 67021 79518 302671 715519
Giá
trị
700
7000 70000 70
700000
của
chữ
số 7

BT3: Viết số thành tổng (theo mẫu):
503060
83760
176091
BT4: Viết số (NC)

BT 5:(NC)

= 500000+3000+60
= 80000+3000+700+60
=100000+70000+6000+90+1

Nêu yêu cầu bài tập
Điền vào vở
a, 500735
b, 300402
c, 204006
d, 80002



Viết số thích hợp:
a, Lớp nghìn của số 603786 gịm các chữ số
6;0;3
b, Lớp đ.vị của số 603785 gòm các chữ số
7;8;5
c, Lớp đ.vị của số 532004 gòm các chữ số
0;0;4
2phút chấm chữa
4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bổ sung:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN: Kể lại hành động của nhân vật
I/ Mục tiêu:
-KT: Giúp học sinh biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân
vật. Nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ)
- KN: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng một nhân vật
trong một bài văn cụ thể( biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau
để thành câu chuyện).
-TĐ: Có ý thức đúng trong học tập, u thích mơn học,biết tính cách nhân
vật
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ lớn
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian

A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
4phút Thế nào là kể chuyện
2 hs bảng
Nhânvật trong truyện
B.Bài mới:
2phút 1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
14phút 2. Hoạt động 3: Phần nhận xét:
Cho hs mở sách,đọc truyện:Bài 2 em giỏi đọc toàn bài
văn bị điểm khơng
Chú ý đọc diễn cảm
Đọc tồn bài
Hoạt động nhóm 4
Đọc yêu cầu của bài tập2, 3
Các nhóm thảo luận
Trình bày
Tổ trọng tài đánh giá theo tiêu
chuẩn
Lời giải:đúng/sai


Trình bày yêu cầu 2: Ý 1
a, Giờ làm bài:
a, Giờ trả bài:
a, Lúc ra về:
Ý 2: Mỗi hành động của cậu bé
nói lên tình u với cha,tính cách
trung thực:thể hiện tình trung
thực
GV có thể bình luận:chi tiết cậu

bé khóc ở cuối bài làm xúc động
người đọc

Thực hành kể theo thứ tự các hành
động: a-b-c
3 em đọc

4phút 3.Ghi nhớ:
12phút 4. Hoạt động 4: Luyện tập:
Lời giải: theo thứ tự là:
1

5
2
4
7
3

3phút

T.gian làm bài:nhanh/chậm
Cách trình bày của nhóm:rõ
ràng,mạch lạc/lúng túng
Học sinh ghi vắn tắt
Giờ làm bài: nộp giấy trắng
Giờ trả bài: im lặng mãi mới nói
Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi

6
8


9

5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:

Đọc yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đơi
Trình bày
- Một hơm,Sẻ được bà gửi một hộp
hạt kê
- Sẻ khơng muốn chia cho Chích
- Hằng ngày Sẻ ở trong tổ ăn kê
- Khi hết Sẻ quăng hộp đi
- Gió đưa hạt kê cịn sót bay xa
- Chích kiếm được
- Chích gói cẩn thận rồi đi tìm bạn
- Chích vui vẻ đưa cho Sẻ
- Sẻ ngượng nghịu nhận quà


Nhận xét tiết học
Bổ sung:...........................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Thứ năm (ngày 30 tháng 8 năm2014 )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Dấu hai chấm
I/ Mục tiêu:
- KT: Hiểu tác tác dụng của dấu hai chấm: Giải thích cho bộ phận đứng
trước báo hiệu bộ phận sau là lời nói của một nhân vật

- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập về dấu hai chấm. Bước đầu biết dùng dấu hai
chấm khi viết văn.
- TĐ: Tích cực, tìm hiểu thêm
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
4phút A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập
3 em
B.Bài mới:
2phút 1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
13phút 2. Hoạt động 3: Phần nhận xét:
Cho học sinh đọc bài tập 1
3 hs đọc 3 ý
Đọc lần lượt từng câu thơ,văn
nhận xét về tác dụng của dấu
hai chấm trong các câu đó
Câu a: Dấu hai chấm:
- Báo hiệu phần sau là lời nói
của Bác Hồ
Câu b: Dấu hai chấm:
- Báo hiệu phần sau là lời của
Dế Mèn
Câu c: Dấu hai chấm:
- Giải thích điều lạ

4phút 3.Ghi nhớ:
3 hs đọc ghi nhớ
4. Hoạt động 4: Luyện tập:
8phút BT1:
2 em đọc 2 ý


5phút

3phút

Giải:
Câu a:Dấu hai chấm thứ nhất(phối
hợp với gạch đầu dòng) báo hiệu
bộ phận đứng sau là nhân vật
tôi(người cha)
Dấu hai chấm thứ hai(phối hợp
với dấu ngoặc kép) báo hiệu bộ
phận đứng sau là câu hỏi của cô
giáo
Câu b:dấu hai chấm có tác dụng
giải thích cho bộ phận đứng trước
BT2:

Hoạt động nhóm đơi
Trình bày
Nhận xét

Nêu u cầu bài tập
Cả lớp đọc thầm

Ví dụ: Nàng tiên vơi chạy đến
chum nước nhưng khơng kịp
nữa rồi:vỏ ốc đã vỡ tan.Bà lão
ôm chầm lấy nàng tiên, dịu
dàng bảo:
- Con hãy ở lại đây với mẹ!

Nhắc HS:
- Để báo hiệu lời nói nhân vật có
thể dùng dấu hai chấm phối hợp
với dấu ngoặc kép,hoặc dấu gạch
đầu dịng
- Trường hợp giải thích thì dùng
dấu hai chấm
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dị:
Phát biểu
H:Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Nhận xét tiết học, dăn dị

Bổ sung:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TỐN: So sánh các số có nhiều chữ số
I/ Mục tiêu:
- KT: Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số. Biết
sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập về tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm
số
- TĐ: thích mơn học, áp dụng vào trong thực tế
II/Chuẩn bị:

Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


gian
4phút

2phút
6phút

A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Viết các số sau thành tổng:
23547; 16522; 756132
B.Bài mới:
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: So sánh các số có
nhiều chữ số:
a, So sánh 99578 và100000
Viết 2 số lên bảng
Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm chấm
H: Vì sao lại chọn dấu như vậy
Nhắc học sinh đếm số chữ số có ở
mỗi số
5< 6 vì vậy 99578 < 100000
hay100000 > 99578
Cho HS nhận xét:


3 em viết bảng, lớp nháp
Lắng nghe
So sánh

Suy nghĩ trả lời
Một số có 5 chữ số
Một số có 6 chữ số
Trong 2 số,só nào có số chữ
số ít hơn thì số đó bé hơn

8phút
b, So sánh 693251 và 693500
Viết 2 số lên bảng
Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm chấm
Kết luận:Khi so sánh hai số có
cùng số chữ số,bắt đầu từ cặp số đầu
tiên bên trái, nếu số nào lớn hơn thì
số đó lớn hơn,nếu chúng bằng nhau
12phút thì tiếp tục so sánh cặp chữ số tiếp
theo
3. Hoạt động 4: Thực hành:
BT1:
Chấm chữa
BT2:Tìm số lớn nhất trong các số
sau
BT3:Xếp các số theo thứ tự từ bé
đến lớn:
2467;28092;943567;932018

BT4: (NC)
3phút

Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
Sắp xếp:
943567;932018;28092;2467
Nêu yêu cầu bài tập
Nêu số cụ thể khơng giải
thích gì thêm


4. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Bổ sung:............................................................................................................
...........................................................................................................................

Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm2014
TẬP LÀM VĂN:

Tả ngoại hình nhân vật
trong bài văn kể chuyện

I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân
vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật
- KN: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý
nghĩa của truyện khi đọc. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết để tả ngoại hình
nhân vật trong bài văn kể chuyện. (Tìm kiếm và xử lý thơng tin. Tư duy

sáng tạo.)
- TĐ: Có ý thức trong mơn học, biết áp dụng vào trong thực tế cuộc
sống.Yêu văn học, nhân vật trong truyện
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Thời
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
gian
5p
A.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ kể lại hành động 2 em trả lời
nhân vật
H:Trong các bài học trước,em đã
biết tính cách của nhân vật thường
biểu hện qua những phương diện
nào?
B.Bài mới:
1p
1. Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Lắng nghe
10p
2. Hoạt động 3: Phần nhận xét:
Đọc bài tập 1,2,3
3 em đọc nối tiếp
Ý1
Hoạt động nhóm 4
- Cả lớp đọc thầm ghi vắn tắt
đặc điểm goại hình chị Nhà

Ý2
Trị
H: Ngoại hình của Nhà Trị nói lên Thảo luận
điều gì về tính cách và thân phận Trình bày
của nhân vật này?
Nhận xét



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×