Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.27 KB, 90 trang )

CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP.
(Thời gian thực hiện 4 tuần từ: 20/11 đến 15/12/2017)
I. XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Mơi trường giáo dục trong lớp:
a. Trang trí lớp theo chủ đề "
Nghề nghiệp"
.
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề " Nghề nghiệp".
+ Cơ trang trí lớp theo chủ điểm: Nghề nghiệp bằng cách sưu tầm những bức tranh,
những hình ảnh cắt, vẽ, xé, dán….về các nghề trong xã hội, nghề ở địa phương mình từ
sách báo hoặc tranh ảnh để trẻ được quan sát, tìm hiểu về các nghề.
+ Cơ và trẻ cùng làm những bức tranh có nội dung về công việc của các nghề như: vẽ
tranh, cắt dán…về hình ảnh các nghề quen thuộc mà trẻ biết.
+ Cô chuẩn bị những đoạn video về chủ điểm nghề nghiệp, những nghề quen thuộc
với trẻ, hoặc những nghề truyền thống ở địa phương để trẻ được xem và tham khảo
thêm.
b. Chuẩn bị sắp xếp và trang trí, trưng bày đồ dùng, đồ chơi tại các góc.
- Trang trí tranh ảnh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi tại các góc phù hợp với từng góc, đảm
bảo an tồn cho trẻ trong q trình hoạt động.
- Bố trí các góc phù hợp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi các góc đảm bảo vừa tầm giúp trẻ
dễ lấy – cất – sử dụng và an toàn tuyệt đối cho trẻ. Bổ sung đồ dùng, đồ chơi cho các
góc, đặc biệt là góc vận động. Tạo khơng gian chung để các góc có thể giao lưu
nhóm....
+ Góc xây dựng: xây dựng doanh trại bộ đội, xây dựng các nhà máy, Xây dựng doanh
trại bệnh viện, xây dựng trường học.
+ Góc phân vai: bán hàng, bác sĩ; bán hàng, bác sĩ, nghệ nhân; Bán hàng, nấu ăn;
Bé làm nghề: dạy học, bác sỹ, công an...
+ Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu bác sĩ, vẽ đồ dùng nghề xây dựng; cắt, nặn, vẽ một số đồ
dùng các nghề; vẽ quà tặng chú bộ đội; Vẽ về ước mơ của bé.
+ Góc âm nhạc: hát biểu diễn về chủ đề; Hát các bài hát về một số nghề, gõ đệm; Hát
các bài hát về một số nghề mà bé thích....


+ Góc học tập: Hồn thiện các loại vở; Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện
về nghề.
+ Góc thư viện: Chơi lơ tơ một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề; làm sách về
một số nghề mà bé thích.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây,.GD trẻ tiết kiệm nước giữ gìn BVMT và
sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. Trẻ thực hiện được 1 số thao tác tưới cây, làm
đất, đong đo nước, cát, thử nghiệm vật nổi vật chìm.
c. Chuẩn bị đồ dùng học liệu phục vụ các HĐGD:
- Tranh ảnh về chủ đề "Nghề nghiệp": Tranh vẽ các hình ảnh về các nghề. Một số hình
ảnh trên máy tính về một số các nghề như: Cơng an, bác sĩ, cô giáo, công nhân, kĩ
sư….
- Giấy khổ to (tận dụng bìa lịch, báo cũ...), kéo, bút chì, bút màu, sáp màu, đất nặn,
giấy vẽ, dán, hộp bìa cattong các loại để trẻ vẽ, tô màu các nghề….
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan tới chủ đề
+ Thơ: "Ước mơ của Tí; chú bộ đội hành quân trong mưa..."
+ Truyện "Hai anh em; cây rau của thỏ út."


+ Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Ròng rắn lên mây, chi chi chành chành,
kéo co, mèo đuổi chuột ..
+ Trò chơi VĐ: Chạy tiếp cờ , ,Ai ném xa nhất , Ai nhanh nhất ,.Chọn sản phẩm
một số nghề.
+ TCAN: Tai ai tinh ,Giọng hát to,giọng hát nhỏ,Nghe tiếng hát tìm đồ vật ,Ai đốn
giỏi…
- Giải các câu đố trong chủ đề.
- Các loại vật liệu trong thiên nhiên .Các loại hột hạt đảm bảo an toàn và vật liệu tái sử
dụng: rơm rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu, vỏ hộp, vỏ chai, lọ cũ....
- Một số trò chơi phù hợp với chủ đề.
2. Mơi trường giáo dục ngồi lớp học:
- Chuẩn bị địa điểm chơi bằng phẳng, an toàn, thuận tiện cho trẻ dễ quan sát, hoạt

động.
- Chuẩn bị các đối tượng cho trẻ quan sát (sự vật hiện tượng, mơi trường xã hội xung
quanh) để trẻ quan sát, tìm hiểu, khám phá....
- Các nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú có
tính thẩm mỹ thu hút trẻ tham gia hoạt động.
3. Tuyên truyền phối hợp với cha mẹ học sinh
- Tuyên truyền với cha mẹ học sinh về nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh
sưu tầm tranh ảnh về các nghề phổ biến.Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ
chơi: chai lọ nhựa, hột hạt, bìa cát tông, sách, truyện về chủ đề nghề nghiệp.
- Kết hợp cùng cha mẹ dạy trẻ các bài thơ, câu chuyện thuộc chủ đề:
*Lồng ghép: Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên biển và hải đảo.

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tuần 1: Ước mơ của bé.
Thời gian thực hiện từ ngày 20/11 đến 24/11 /2017


Hoạt
động
Đón
trẻ,

chơi ,
TDS

Học

thứ hai

thứ ba

thứ tư

thứ năm

thứ sáu

- Cơ đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề và cùng trò chuyện với trẻ.
- Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản
phẩm, ích lợi) của một số nghề trong xã hội .
- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu yêu cô chú công nhõn".
Trũ chuyn Lm
Th: Chú bộ o di
RKNCH: Chỏu
đội
hành
quân
v c mơ

quen chữ
các vật bằng yêu cô chú công
trong
ma
của bé.
cái: i, t, c.
1 đơn vị đo. nhân
LG
NH: Ba em là
Tạo hình: VÏ
cơng nhân lái xe.
trang trÝ c¸i
TCAN: Tai ai tinh
cèc
.

+ Góc xây dựng: xây dựng doanh trại bộ đội, xây dựng các nhà máy, Xây
bệnh viện, xây dựng trường học.
+ Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn; dạy học, bác sỹ, cơng an...
+ Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu bác sĩ, vẽ đồ dùng nghề xây dựng; cắt, nặn, vẽ
Chơi một số đồ dùng các nghề; vẽ quà tặng chú bộ đội; Vẽ về ước mơ của bé.
hoạt
+ Góc âm nhạc: hát biểu diễn về chủ đề. Hát các bài hát về một số nghề mà
động ở bé thích....
các góc + Góc học tập: Hồn thiện các loại vở; Chơi lơ tơ một số đồ dùng, xem
sách chuyện về nghề.
+ Góc thư viện: Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề; làm
sách về một số nghề mà bé thích.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây. Trẻ thực hiện được 1 số thao
tác tưới cây, làm đất, đong đo nước, cát, thử nghiệm vật nổi vt chỡm.

Làm đồ chơi Quan sát các
- QS trũ chuyn Quan sát sân - Quan sát
trờng.
các khu vực từ vật liệu
khu vực chơi
v thi tit
chơi
trong
trthiên
nhiên
trong trờng
- TCDG: Dung -Trũ
ờng
-Trũ chi:
-Trũ chơi: Ai
chơi:Chạy
dăng dung dẻ
-Trò
chơi:
Mèo đuổi
ném xa hơn
Chơi - Chơi với các tiếp cờ
kéo
co.
chuột
- Chơi với
Chơi tự do.
ngoài thiết bị ngoài
-Chơi-vẽ
- Chơi tự do: các thiết bị

- Chơi các
trời
trời.
theo
ý
thích.
Đu quay, cầu ngoài trời.
thiết bị ngoài
trượt.
trời


ăn
trưa

Ngủ
trưa

Chơi
hoạt
động
theo ý
thích.

Trẻ
chuẩn
bị ra
về, trả
trẻ.


+ Trước khi ăn:
- Cơ cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn
theo 6 bước bằng xà phòng.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết tên các món ăn và giá trị dinh dưỡng có trong
các món ăn.
- Chia ăn theo định lượng và khẩu phần ăn cho trẻ, cho trẻ mời cô, mời bạn
ăn cơm.
+ Trong khi ăn:
- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm ra bàn, giữ gìn vệ
sinh trong khi ăn.
- Hình thành cho trẻ những thói quenvawn minh trong ăn uống.
- Động viên cho trẻ ăn hết xuất, chú ý những trẻ ăn chậm, trẻ suy dinh
dưỡng.
+ Vệ sinh chăm sóc trẻ sau khi ăn:
- Dạy trẻ ăn xong biết cất bát, thìa, ghế vào đúng nơi quy định.
- Nhắc nhở trẻ uống nước, xúc miệng nước muối loãng, lau mặt, đi vệ sinh.
+ Trước khi ngủ
- Cô ổn định chỗ ngủ cho trẻ.
- Cô cho trẻ nghe các bản nhạc dân gian không lời để đưa trẻ vào giấc ngủ.
- Giáo dục trẻ ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ sẽ có lợi cho sức khỏe.
+ Trong khi trẻ ngủ :
- Cơ có mặt thường xun có mặt chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và xử lý các
tình huống trong giờ ngủ
+ Vệ sinh chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy:
- Cơ đánh thức trẻ dậy từ từ, thơng thống phịng nhóm.
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng giúp trẻ tỉnh ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
-Vệ sinh,vận -Vệ sinh,vận -Vệ sinh,vận -Vệ sinh,vận Vệ sinh,vận
động nhẹ, ăn động nhẹ, ăn động nhẹ, ăn động nhẹ, ăn động nhẹ,
quà chiều.

quà chiều.
q chiều.
q chiều.
ăn q
- Chơi các trị - Ơn kiến
- Bé vui học
-.Cho trẻ ôn
chiều.
chơi dân gian thức buổi
kidsmart
kiến thức
-Vui văn
- Chơi tự do
sáng nhận
- Chơi tự
trong sách
văn nghệ
- Nhận
biết chữ cái do ,vệ sinh
giúp bé
cuối tuần
xét,nêu
I, t, c. Thông nêu gương-trả LQVT:
- Trực nhật
gương, trả trẻ. qua trò chơi trẻ.
- Chơi ở các
– Chơi tự
tìm chữ cái
góc.
do

đã học
-Vệ sinh nêu phát phiếu
- Chơi tự do
gương-trả trẻ. bé ngoan.
ở các góc
-Vệ sinh nêu
gương-trả
trẻ.
- Trao đổi với CMHS về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong
ngày
- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc
- Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau.


PHẦN SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN
*THỂ DỤC SÁNG.Trẻ ập các động tác theo nhạc bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
1.Yêu cầu
- Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc.
- Biết nhún , nhảy nhịp nhàng, tập đều và đẹp.
- Tập đúng các động tác theo yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, thống mát.
- Tâm lí thoải mái.
- Quần , áo, đàu tóc gọn gàng.
3. Tiến hành:
a. Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân: Đi nhanh, đi chậm,đi
bằng mũi bàn chân, gót chân …sau đó về đội hình 3 hàng ngang theo tổ.
b. Trọng động:Cho trẻ tập các động tác theo nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân ”.
- Hô hấp: Làm động tác Thổi bóng bay. 4 lần
- Tay – vai: Luân phiên từng tay đưa lên cao..( 2 x 8 nhịp)

- Lưng, bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải,
sang trái( 2 x 8 nhịp)
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang.( 2 x 8nhịp)
- Bật: Bật khép, tách chân( 2 x 8 nhịp)
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vịng quanh sân sau đó về lớp.
*CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
I.u cầu:
1. Gãc ph©n vai : Bán hàng, nấu ăn; dạy học, bác sỹ, công an...
+ Yêu cầu: - Trẻ biết các vai chơi và thể hiện các thao tác với các vai chơi phù hợp
- Biết ý nghĩa của các nghề trên đều là những nghề phục vụ lợi ích XH
+ Chuẩn bị: đồ dùng , đồ chơi của các nghề :Cô giáo , Bác sĩ ; Cảnh sát ...
+ Tiến hành: - Cô cho trẻ hát bài Đi chơi , đi chơi và đứng xung quanh cô .
- Cơ hỏi trẻ chúng mình có muốn làm những nghề giúp ích cho xã hội khơng
- Con sẽ định làm gì ?
- Trẻ kể về những nghề trẻ định làm .
- Cơ gợi ý để trẻ lÊy các ®å dùng của các nghề và thể hiện vai của mình .
- Cụ kt hp gii thớch trẻ hiểu các nghề trẻ đang làm là những nghề phục vụ đời
sống cđa con ngêi , gióp Ých cho con ngêi trong cuộc sống hàng ngày .
- Cho trẻ về góc và lấy các dụng cụ , đồ dùng của một số nghề .
- Cô gợi ý để trẻ bày bán các ®å dïng , dơng cơ ®ã .
- Khun khÝch trỴ sắp xếp các đồ dùng , dụng cụ khoa học với nhu cầu phục vụ khách
hàng .
2. Gúc xõy dng: xây dựng doanh trại bộ đội, xây dựng các nhà máy, Xây bệnh viện,
xây dựng trường học.
+ Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các đồ dùng để xếp các cửa hàng , siêu thị .
+ Chun b: dựng góc xây dựng, gạch, hàng rào, cây…
+ Tiến hành:
- Cơ gi hi tr v cỏch tr s chi để trẻ trao đổi và đa ra ý kiến bàn bạc cùng nhau
khi sắp xếp
- Cho trẻ chơi với các khối cầu , khối trụ và hớng trẻ so sánh đến các đặc điểm của khối

cầu , khối trụ và so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của các khối đó .
- Cho trẻ về góc trẻ thích cô khuyến khích gợi ý trẻ


3. Góc học tập: Hồn thiện các loại vở; Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện
về nghề.
+ Yờu cu: - Trẻ biết cách giở sách và xem sách .
- Biết làm sách theo các nội dung về c¸c nghỊ
+ Chuẩn bị: Các loại sách truyện liên quan đến chủ đề để trẻ xem.
+ Tiến hành:
- C« cïng trẻ tìm các bức tranh trong sách cũ , báo cũ để cắt các hình , tranh vẽ phù
hợp với các nghề và lòng vào nhau làm album dán vào 2 mặt quyển vở làm thành quyển
sách
- Cô gợi ý để trẻ cùng đặt tên cho quyển sách và biết quyển sách đó làm về những
nghề gì ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn những đồ dùng đó vì nã rÊt cã Ých gióp mäi ngêi khi
xem s¸ch biÕt đợc những điều hay và có ích cho cuộc sống cđa con ngêi .
4. Góc thư viện: Chơi lơ tơ một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề; làm sách về
một số nghề mà bé thích.
+ Yêu cầu: - Trẻ biết cách giở sách và xem sách .
- Biết làm sách theo các nội dung về các nghề
+ Chun bị: Các loại sách truyện liên quan đến chủ đề tr xem.
+ Tin hnh:
- Cô cùng trẻ tìm các bức tranh trong sách cũ , báo cũ để cắt các hình , tranh vẽ phù
hợp với các nghề và lòng vào nhau làm album dán vào 2 mặt quyển vở làm thành quyển
sách
- Cô gợi ý để trẻ cùng đặt tên cho quyển sách và biết quyển sách đó làm về những
nghề gì ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn những đồ dùng đó vì nó rất có ích giúp mọi ngời khi
xem sách biết đợc những điều hay vµ cã Ých cho cc sèng cđa con ngêi .

5. Gúc to hỡnh: Tô màu , xé , cắt dán , làm một số đồ dùng , dụng cụ của nghề ; Chơi
với đất nặn .
+ Yờu cu: - Trẻ biết tô màu , xé , cắt dán , làm một số đồ dùng , dụng cụ của nghề .
- Biết chơi với đất nặn và tạo ra các sản phẩm của nghề bằng đất nặn .
- Có thể lấy đất nặn và làm những đồ dùng của nghề theo ý muốn của trẻ .
- Cô kết hợp chỉ bảo trẻ cách làm và dạy trẻ làm các đồ dùng đó .
6. Gúc õm nhc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có liên quan , gần gũi vơi chủ đề;
Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau .
+ Yờu cu: - Trẻ nhơ lai và biểu diễn đợc các bài hát có liên quan , gần gũi với trẻ và
chủ đề .
- Biết chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt đợc các âm thanh khác nhau
- Cho trẻ oản tù tì và lựa chọn các dụng cụ âm nhạc và khuyến khích để trẻ nhớ về
các bài hát để biểu diễn cùng với các dụng cụ âm nhạc .
- Sau đó cho trẻ cùng chơi với các bạn và đố nhau hÃy nói xem những dụng cụ âm
nhạc đó có những âm thanh nh thế nào ? Khác nhau những gì ?
7. Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cây, lau lá cây. Trẻ thực hiện được 1 số thao tác tưới
cây, làm đất, đong đo nước, cát, thử nghiệm vật nổi vật chìm
- Các con sẽ làm gì ở góc thiên nhiên ? Tạo ra những bơng hoa đẹp, những cây cảnh
đẹp.
- Thoả thuận chơi xong cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi của mình.
Các trẻ là trưởng trị của từng nhóm là người điều khiển hướng dẫn các bạn trong
nhóm mình tự thoả thuận chơi và phân công công việc. Cô cố vấn cho trẻ nếu cần thiết
và gợi ý để các nhóm liên kết với nhau làm nổi bật lên được chủ đề chơi chính.
- Cơ quan sát từng góc chơi, kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ
rèn các kĩ năng thể hiện vai chơi: Hành động chơi, ngôn ngữ của vai chơi và giúp đỡ
trẻ khi cần thiết. Gợi ý trẻ bắt chước hành động chơi của vai chơi sáng tạo


NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
*******************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY.
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng:
- Cơ đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề và cùng trị chuyện với trẻ.
- Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
của một số nghề trong xã hội .
- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu u cơ chú cơng nhân".
II. Học:

Trị chuyện về ước mơ của bé.
T/h:Tạo hình: VÏ trang trÝ c¸i cèc
.
1.Mục tiêu:
+ Kiến thức: - - Trẻ biết một số nghề ,sản phẩm, dụng cụ của các nghề phổ biến trong
xã hội
- Trẻ nói được mơ ước của mình
+ Kỹ năng: - Trẻ diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc khi nói về mơ ước của mình
- Rèn trẻ có kĩ năng quan sát ,miêu tả ghi nhớ có chủ định

+ Thỏi : - Trẻ hứng thu tham gia các hoạt động cùng cô và bạn
-Trẻ yêu quý các nghề và giữ gìn sản phẩm của nghề
2.Chun b:
+ dựng: - Đồ dùng của cơ: - Tranh ¶nh vỊ một số nghề trong xã hội.
+ Nội dung : - Nội dung chính: Trị chuyện về ước mơ của bé.
T/h: Vé trang trí cái cốc
- Nội dung kết hợp: GĐÂN: H¸t: Ch¸u yêu cô chú công nhõn
LQVH: Bé làm bao nhiêu nghề
- Trò chơi: Phân loại đồ dùng theo nghề
- Phi hp với phụ huynh: Dạy trẻ tên gọi ,đặc diểm một số nghề quen thuộc.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


* Trị chuyện:
- Cho trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân ”
- C« cho trẻ trị chuyện về nộ dung bài hát.
+ Bài hát nhăc đến nghề gì ? Ngoài nghề đó con
còn biết những nghề nào?
* Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động dụng cụ và
sản phẩm ca mt s ngh: cô giáo , bác sỹ ,
công an ,bộ đội , công nhân
* Trò chuyện về ớc mơ của bé
- Sau này lớn lên con thích làm nghề gì? vì sao
con thích làm nghề đó ?
+ Nghề đó phải làm những việc gì ?
+ Trang phục của nghề đó nh thế nào? nghề đó
cần những đồ dùng dụng cụ gì để làm ?
+ Nghề đó tạo ra những sản phẩm gì ?Nó có ích

lợi gì?
(Cô hỏi 6-8 trẻ nói về mơ ớc của mình)
=> Gdục trẻ :
+ Để thực hiện đợc ớc mơ của mình con phải
làm gì?
Cần phải chăm ngoan học giỏi để sau này có
thể làm đợc các nghề mà mình yêu thích và yêu
quý ,trân trọng các nghề và sản phẩm của các
nghề
* Trũ chơi: “ Phân loại đồ dùng theo nghề”.
+ C« híng dẫn cách chơi: Nhiệm vụ của tổ 1 lên
chọn lô tô đồ dùng xây dựng, đội 2 chọn lô tô
chọn ®å dïng thỵ méc, ®éi 3 chän ®å dïng nghỊ
thỵ may. Sau đó bật liên tiếp qua 4 vòng thể dục
và đem lên để vào rổ của đội mình.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ đợc chọn 1 lô tô,
nếu bạn nào khi bật chạm vào vòng phải chạy
quay về bật lại, thời gian tính bằng một bản nhạc
bài hát cháu yêu cô chú công nhân khi hết
bản nhạc đội nào chọ đúng, đợc nhiều hơn đội
đó chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả, nhận xét khi trẻ chơi xong.
- Cho ra ngoài chơi.

- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện về một số nghề.
- Trẻ xem hình ảnh.

- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi trò chơi.

- Trẻ đọc thơ.

III. Chơi hoạt động ở các góc:
+ Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây dựng trường học.
+ Góc phân vai: bác sỹ, cơng an...
+ Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu bác sĩ, Vẽ về ước mơ của bé.
+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát về một số nghề mà bé thích....
+ Góc học tập: xem sách chuyện về nghề.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá cây.
IV. Chơi ngồi trời:
- QS trị chuyện về thời tiết
- TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Chơi với các thiết bị ngoài trời.
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết. Từ đó hình thành cho trẻ ý
thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa.


- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát.
- Đoàn kết với bạn khi tham gia vào trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Giáo án.
- Địa điểm cho trẻ quan sát, đồ dùng đồ chơi, thiÕt bÞ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn, vệ
sinh

3. T chc hot ng:
* Quan sát , thi tit.
- Cô cho trẻ đi dạo chơi sân trờng, cho trẻ quan sát bầu trời, cảnh vật xung quanh và cho
nhận xét:
+ Bầu trời h«m nay ntn?
+ Mây như thế nào?
+ Có gió khơng?
+ Thời tiết hôm nay ra sao? Nóng hay lạnh? Nắng hay ma?
+ HÃy thử dự đoán xem thời tiết buổi chiỊu vµ ngµy mai sÏ ra sao?
+ Bây giờ đang là thời tiết của mùa gì?
=> Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết, ăn uống đầy đủ chất, thường xuyên tập thể
dục để cơ thể khỏe mạnh, không mắc một số bệnh.
* TCDG: Dung dăng dung dẻ
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần
* Chơi tự do: Chơi với thiết bị ngoài trời
- Cho trẻ chơi, cô quan sát trỴ
- Cơ nhận xét trẻ chơi cho trỴ xếp hàng vo lp rửa tay bằng xà phòng, lau khô tay
V. Vệ sinh - ăn cơm – ngủ trưa:
- Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất ,chú ý đến trẻ biếng ăn và trẻ thừa cân béo phì.
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ, tự cất bát, cất ghế ngồi,biết tự rửa tay lau miệng sạch sẽ
khi ăn song.
- Cho trẻ đi vệ sinh và ngủ trưa.
- Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca,
nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn.
- Cơ nhắc trẻ nằm ngay ngắn khơng nói chuyện.
VI. Chơi hoạt động theo ý thích:
+ Vệ sinh - Vận động nhẹ - Ăn quà chiều.

- Chơi các trò chơi dân gian
- Chơi tự do
- Nhận xét,nêu gương.
-Trả trẻ.
- Trao đổi với CMHS về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày
- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc
- Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau.
VII. Đánh giá của trẻ trong ngy
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt đợc


1

Tình trạng sức khỏe của trẻ

2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ.

3

Kiến thức và kĩ năng của trẻ.

****************************************************

Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng:

- Cơ đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề và cùng trò chuyện với trẻ.
- Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
của một số nghề trong xã hội .
- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu yêu cô chú công nhân".
II. Học :

Làm quen chữ cái: i, t, c.
1.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c. Nhận ra chữ cái i, t, c trong
những từ trọn vẹn.
- Trẻ nhận biết các nét tạo nên chữ cái i, t, c. Trẻ nhận biết chữ cái i, t, c in hoa, in
thường, viết thường
*. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm chữ i, t, c và các chữ cái đã học. Rèn kỹ năng quan
sát, ghi nhớ có chủ động.
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
*. Thái độ: - Trẻ hứng thú với giờ học. Biết kết hợp với nhóm bạn chơi.
2. Chuẩn bị:
+ Đồ dùng của cơ: Giáo án, máy tính, thẻ chữ cái.
+ Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái i, t, c. Rổ đựng đồ dùng


+ Nội dung:
- Nội dung chính: Làm quen chữ cái i,t, c.
- Nội dung tích hợp: GDAN hát" Cháu yêu cơ chú cơng nhân".
MTXQ: Trị chuyện về chủ điểm.
3. Tiến hành hoạt động:

Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Trị chuyện: Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô
chú công nhân ”
- Trẻ hát cùng cô
- Cô và các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến nghề nào.
- Trẻ trả lời
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
* Làm quen chữ i:
- Trẻ quan sát
- Cô đưa lên màn hình chữ i
- Cơ giới thiệu chữ i
- Trẻ lắng nghe cô
+ Cô đọc mẫu 2 -3 lần
- Trẻ phát âm
+ Cho trẻ đọc (theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Trẻ quan sát và nhận xét
+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ i
- Chữ i gồm 2 nét, 1 nét thẳng và một dấu chấm ở
trên đầu nét thẳng
- Trẻ tìm thẻ chữ
- Cơ cho trẻ tìm thẻ chữ i trong rổ đồ dùng
- Trẻ quan sát
- Cô giới thiệu các kiểu chữ cái i: viết thường, in
hoa, in thường.
* Làm quen chữ t:
- Trẻ trả lời
- Cơ đưa lên màn hình chữ t
- Cơ giới thiệu chữ t

- Trẻ quan sát
+ Cô đọc mẫu 2- 3 lần
+ Cho trẻ đọc (theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ t
- Trẻ lắng nghe cô
- Chữ t gồm 2 nét, 1 nét thẳng và một nét ngang
- Trẻ phát âm
bên trên nét thẳng
- Cơ cho trẻ tìm chữ t trong rổ đồ dùng
- Cô giới thiệu các kiểu chữ cái t: viết thường, in
- Trẻ quan sát và nhận xét
hoa, in thường
- Cô gọi trẻ lên so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa chữ i và t
- Giống nhau: đều có 1 nét thẳng xiên xuống
- Khác nhau: chữ i có dấu chấm ở trên nét thẳng,
chữ t có dấu gạch ngang ở trên nét thẳng
* Làm quen chữ c
- Cô đưa lên màn hình chữ c
- Trẻ lắng nghe cơ
- Cô giới thiệu chữ c
+ Cô đọc mẫu 2- 3 lần
+ Cho trẻ đọc (theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
- Trẻ phát âm
+ Cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ c
- Chữ c gồm 1 nét cong hở phải
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Cơ cho trẻ tìm chữ c trong rổ đồ dùng
- Cô giới thiệu các kiểu chữ cái c: viết thường, in
hoa, in thường.



* Trị chơi: “ Ai tinh mắt”
+ Mục đích: Trẻ phân biệt được các chữ cái i, t, c
- Cô đưa lên màn hình 3 chữ cái, cho trẻ đọc to
chữ cái nào xuất hiện và nhặt thẻ chữ cái đó lên
+ Luật chơi: Khi cơ trình chiếu hết bạn nào nhặt
- Trẻ chơi trò chơi.
được nhiều thẻ đúng và nhanh nhất sẽ là người
chiến thắng
+ Cách chơi: Cô chiếu lên màn hình các chữ cái
để cho trẻ nhận biết. Nhiệm vụ của trẻ là đọc chữ
cái xuất hiện và nhặt thẻ có chữ cái đó giơ lên.
Trẻ nào nhặt được nhiều thẻ đúng và nhanh nhất
là người chiến thắng.
- Cơ cho trẻ chơi
* Trị chơi: “tìm chữ”
+ Mục đích: Trẻ nhận ra các chữ cái i, t, c trong từ - Trẻ lắng nghe.
trọn vẹn:
+ Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc, nhóm
nào tìm đúng và nhanh nhất sẽ chiến thắng.
+ Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm
nhận 1 đoạn thơ, nhiệm vụ của các nhóm là tìm
- Trẻ chơi trị chơi.
trong đoạn thơ có bao nhiêu chữ i, t, c. Sau đó ghi
số lượng chữ tìm được.
- Cơ cho trẻ chơi
- Cơ nhắc lại tên bài học
- Nhận xét chung và tuyên dương trẻ
- Chuyển hoạt động

III. Chơi hoạt động ở các góc:
+ Góc xây dựng: xây dựng các nhà máy, Xây bệnh viện.
+ Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn;
+ Góc tạo hình: vẽ một số đồ dùng các nghề; Vẽ về ước mơ của bé.
+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát về một số nghề mà bé thích....
+ Góc học tập: Chơi lô tô một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề.
+ Góc thư viện: Chơi lơ tơ một số đồ dùng, xem sách chuyện về nghề.
IV. Chơi ngồi trời:
-Quan s¸t s©n trêng.
-Trị chơi:Chạy tiếp cờ
-Chơi tự do. Chơi các thiết b ngoi tri
1. Yêu cầu:
- Tr chú ý quan sát và nhận xét đợc nhng gỡ mỡnh ó quan sỏt.
- Biết trên sân trờng có những loại cây xanh, có những loại đồ chơi
- Tr li cỏc cõu hi rừ ràng mạch lạc
- Khéo léo trong các trị chơi
- Có ý thc trong khi chơi và v sinh sõn trng, dựng chi.
2. Chuẩn bị:
- Nơi quan sát sạch sẽ.
- Vũng, gy, búng.
- Đồ dùng đồ chơi ngoi tri cho trẻ đảm bảo an toàn.
3. Tổ chức hoạt động:


* Cho trẻ quan sát sân trường
- Cho c¶ líp đi dạo chơi sõn trờng
- Cho trẻ quan sát quang cảnh trờng mầm non và hỏi trẻ:
- Hỏi trẻ những điều trẻ đợc quan sát.
- Có những cây gì?
- Tác dụng của cây?

- Có những đồ chơi gì?
- Công dụng của đồ chơi ấy?
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trờng, chăm sóc cây xanh, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* TCVĐ: Chy tip c
- Cụ nờu lut chi , cỏch chi 3-4 ln
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi với vũng gy v các thit b ngoài trời
- Cô cho tr chi, quan sát trẻ chơi
- Chơi xong cô nhận xét buổi chơi và cho trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ
V. V sinh - n cm ng trưa:
- Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất ,chú ý đến trẻ biếng ăn và trẻ thừa cân béo phì.
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ, tự cất bát, cất ghế ngồi,biết tự rửa tay lau miệng sạch sẽ
khi ăn song.
- Cho trẻ đi vệ sinh và ngủ trưa.
- Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cơ cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca,
nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn.
- Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn khơng nói chuyện.
V.Chơi hoạt động theo ý thích:
-Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều.
-Ôn kiến thức buổi sáng nhận biết chữ cái I, t, c. Thơng qua trị chơi tìm chữ cái đã học
- Chơi tự do các góc
-Vệ sinh nêu gương-trả trẻ.
-Vệ sinh nêu gương.
+Trả trẻ.
- Trao đổi với CMHS về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày
- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc
- Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau
VII. Đánh giá của trẻ trong ngày
STT

Néi dung đánh giá
Kết quả đạt đợc
1 Tỡnh trng sc khe của trẻ

2

Trạng thái, cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ.


3

Kiến thức và kĩ năng của trẻ.

**********************************************************

Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng:
- Cơ đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề và cùng trị chuyện với trẻ.
- Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
của một số nghề trong xã hội .
- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu u cơ chú cơng nhân".
II. Học :
Th¬ - Chó bộ đội hành quân trong ma
1.Mc tiờu:
* Kiến thức

- Tr biết tên bài thơ, tác giả, trẻ đọc thuộc thơ, hiu ni dung bi th.
* Kỹ năng:
- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ và trả lời rõ ràng, mạch lạc
- Rèn kĩ năng đọc biu cm bi th.
* Thái ®é:
Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng chú bộ đội.
2. Chuẩn bị:
a/ Đồ dïng :
- Máy tính, hình ảnh bài thơ
- Tranh chữ to bài thơ
- Bút dạ, 6 vòng thể dục.
b/ Nội dung:
+ Nội dung chÝnh: - LQVH: Th¬: Chú bộ đội hành quân trong ma
+ Ni dung kt hợp: - GD¢N: Chú bộ đội
- Thể dục: Bật qua vịng thể dục
c/ Phối hợp với phụ huynh:
- Gi¸o dơc trẻ yêu quý các nghề
3. T chc hot ng.
Hot ng của cô
Hoạt động của trẻ
Chào mừng quý vị và các bạn đến với buổi sinh Trẻ vỗ tay.
hoạt CLB bạn yêu thơ.
Đến với CLB thơ hôm nay tôi xin giới thiệu có 3
Từng đội giơ tay chào khán giả.
đội chơi: - Đội công nhân
- Đội nông dân


- Đội họa sỹ
Các đội phải trải qua 3 phần

- Phần thứ nhất: Tìm hiểu
- Phần thứ 2: Ứng xử
- Phần thứ 3: Tài năng
* Phần thứ nhất : Tìm hiểu
Các đội chơi sẽ được tìm hiểu bài thơ “Chú bộ đội
hành quân trong mưa” của tác giả Vò Thïy H¬ng
- Cơ đọc lần 1: Diễn cảm
- Lần 2: Tranh minh họa
* Giảng nội dung: bài thơ là sự vất vả, gian khổ
nhưng vẫn kiên cường của các chú bộ đội khi hành
quân.
* Trích dẫn:
- “ Mưa rơi…đi tới”: chú bộ đội hành quân dưới
bầu trời đang mưa. Dù áo có ướt, đường ra mặt trận
vẫn cịn dài nhưng với lòng dũng cảm, sự kiên
cường chú vẫn đi tới.
- “ Chú đi trong… dồn dập bước”: Không chỉ hành
quân ban ngày các chú bộ đội còn hành quân trong
đêm. Trong màn đêm những ngôi sao đỏ như những
ngọn đèn soi đường hành quân. Thôi thúc các chú
hành quân ra mặt trận.
* Đàm thoại:
Các đội vừa trải qua phần thi tìm hiểu.
* Phần thứ 2: Ứng xử
Các đội chơi lắc xắc xô giành quyền trả lời. trả lời
đúng giành được 1 bông hoa do các bác nông dân
gửi tặng. Đội nào giành được nhiều hoa là đội chiến
thắng.
- Bài thơ gì? (Chú bộ đội hành quân trong mưa)
- Tác giả nào? (Vũ Thùy Hương)

- Tác giả miêu tả hình ảnh chú bộ đội đang làm gì?
(Hành quân).
- Chú bộ đội hành quân dưới bầu trời như thế nào?
(Bầu trời đang mưa).
- Ngồi lúc hành qn khi trời mưa chú cịn hành
qn vào lúc nào nữa? (Chú bộ đội hành quân vào
buổi tối).
- Mặc cho trời mưa đêm tối chú vẫn phải làm gì?
(Hành quân).
- Hình ảnh Chú bộ đội trong bài thơ được tác giả
miêu tả như thế nào? (Như ngọn đèn nhỏ lung linh).
- Chúng mình học được đức tính gì của các chú bộ

Trẻ vỗ tay

Trẻ chú ý.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe

Trẻ chú ý.

- Trẻ suy nghĩ trả lời câu hỏi của
cô.


đội? (Học đức tính kiên cường, dũng cảm)
-=> Cơ khái quát: Đúng rồi, các chú bộ đội không
ngại gian khổ, vất vả vẫn kiên cường ngày đêm
hành quân để giữ gìn sự bình n cho tổ quốc.
* Trị chuyện

- Ngồi nghề bộ đội cháu cịn biết những nghề nào
nữa? (Cơng an, bác sỹ, cô giáo…)
Trẻ suy nghĩ trả lời
- Ước mơ của cháu sau này làm nghề gì?
Trẻ nói lên ước mơ của mình
Giáo dục trẻ yêu quý các nghề, chăm ngoan học
giỏi.
Trẻ chú ý lắng nghe
* Trò chơi: Trong thời gian chờ Phần thi tiếp theo
các đội chơi sẽ giao lưu với khán giả qua trò chơi “
Đội nào nhanh hơn”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Nhiệm vụ của
mỗi đội cầm bút bật qua vòng thể dục tìm và gạch Trẻ lắng nghe cơ phổ biến cách
chân những chữ cái đã học có trong từ ở phía dưới chơi và luật chơi
tranh nghề nghiệp.
- Luật chơi: Đội nào tìm và gạch được nhiều chữ cái
là đội chiến thắng.
* Bật nhạc bài hátt: Chú bộ đội.
* Phần thứ 3: Tài năng
Trẻ chơi trò chơi
Các đội chơi thể hiện tài năng của mình qua bài thơ
“ Chú bộ đội hành qn trong mưa”
Trẻ đọc các hình thức( Cơ bao quát sửa sai cho trẻ)
Các đội chơi giao lưu với nhau
Cả lớp - tổ- nhóm - cá nhân.
BTC cơng bố kết quả, trao giải cho 3 đội thi.
Đại diện các đội lên nhận phần
Buổi sinh hoạt CLB bạn yêu thơ đến đây là kết thưởng.
thúc.
III. Ch¬i hoạt động ở các góc:

+ Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây dựng trường học.
+ Góc phân vai: dạy học, bác sỹ, cơng an...
+ Góc tạo hình: cắt, vẽ một số đồ dùng các nghề; Vẽ về ước mơ của bé.
+ Góc âm nhạc: hát biểu diễn về chủ đề.
+ Góc thư viện: Chơi lơ tơ một số đồ dùng
+ Góc thiên nhiên: Trẻ thực hiện được 1 số thao tác tưới cây, làm t,
IV. Chơi ngoi tri:
- Quan sát các khu vực chơi trong trêng
-Trị chơi: kéo co.
-Chơi-vẽ theo ý thích
1.u cầu:
+ Kiến thức: Cho trẻ đi dạo quan sát nhận xét cảnh vật ở sân trường. Trẻ nêu được đặc
điểm của cảnh vật xung quanh trường.
+ Kĩ năng: Trả lời to, rõ và lưu lốt câu hỏi của cơ.
+ Thái độ: Trẻ đoàn kết các bạn khi tham gia hoạt động.
2.Chuẩn bị: chỗ chơi


3.Tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho trẻ đi dạo
+ Cho trẻ quan sát và nhận xét về cảnh vật ở sân trường.
- Hỏi trẻ: Trường chúng mình có đặc điểm gì?
- Có nhiều cây cối khơng?
- Những cây đó được trồng ở đâu? Và trồng để làm gì?
- Ngồi cây cối ra trong trường chúng ta cịn có gì nữa?
- Những cây hoa trồng để làm gì?
- Hoa có tác dụng gì?
- Ngồi ra trường chúng ta cịn có gì nữa?
- Sân chơi của trường có gì?
- Những đồ chơi mà chúng ta chơi hàng ngày có tên gọi là gì?

=> Cơ khái qt lại.
-Trị chơi: kéo co
+ Cơ nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
- Chơi tự do: Vẽ theo ý thích
V. Vệ sinh - ăn cơm – ngủ trưa:
- Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất ,chú ý đến trẻ biếng ăn và trẻ thừa cân béo phì.
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ, tự cất bát, cất ghế ngồi,biết tự rửa tay lau miệng sạch sẽ
khi ăn song.
- Cho trẻ đi vệ sinh và ngủ trưa.
- Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca,
nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn.
- Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn khơng nói chuyện.
V.Chơi hoạt động theo ý thích:
-Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Bé vui học kidsmart
- Chơi tự do ,vệ sinh nêu gương
+ Trả trẻ.
- - Trao đổi với CMHS về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày
- Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc
- Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau.
VII. Đánh giá ca tr trong ngy
STT
Nội dung đánh giá
Kết quả đạt đợc
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ


2


Trạng thái, cảm xúc, thái độ và
hành vi của trẻ.

3

Kiến thức và kĩ năng của trẻ.

**********************************************************

Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
I. Đón trẻ - chơi - Thể dục sáng:
- Cơ đón trẻ vào lớp, chao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết về chủ điểm mới: Nghề nghiệp.
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số nghề và cùng trò chuyện với trẻ.
- Dạy trẻ tìm hiểu và có sự hiểu biết về (tên gọi, đặc điểm, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)
của một số nghề trong xã hội .
- Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cháu yêu cô chú công nhân".
II. Học :

Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo.
1. Mục tiêu:
+ Kiến thức: - Trẻ biết cách đo độ dài của các vật bằng 1 đơn vị đo , biết so sánh và
diễn đạt kết quả đo.
- Biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị, so sánh và diễn đạt
kết quả đo.
+Kĩ năng: - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo các đối tượng đo.
- Phát triển khả năng ghi nhớ, khả năng diễn đạt lời nói khi trả lời câu hỏi.

+ Thái độ: Thực hiện thái độ nghiêm túc trong khi học,
2. Chuẩn bị: Băng giấy đỏ,xanh, vàng, thước đo.
a. Néi dung:
- Nội dung chính : Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo.
- Nội dung kết hợp: LQMTXQ: Trò chuyện về chủ đề.
Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*Trị chuyện: - Xin chào các bạn đến với chương
trình “ Những nghề bé u “ qua bài hát : Cháu u - TrỴ hát cùng cô.
cụ chỳ cụng nhõn.
- Sau õy xin mi các bạn cùng trò chuyện về nội
dung bài hát.


- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các nghề.
* Ôn thao tác đo độ dài một đối tợng bằng các
đơn vị đo khác nhau.
- Cho trẻ đo chiếc khăn bằng cách đo gang tay của
trẻ.
- Cụ mi 1 tr lên đo chiều dài của cái khăn bằng
mấy lần gang tay của bạn Nam?
- Cô đo lại cái khăn bằng đoạn dây, cho trẻ cùng
kiểm tra.
- Mời một trẻ lên o li cỏi khn bng di bng giy.
-Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả trẻ đo chiếc khăn từ
cấc đơn vị đo khác nhau.
- Các con có nhận xét gì về kết quả đo của các đơn
vị ?

- Cái khăn bài bằng mấy gang tay ?
- Bằng mấy đoạn dây? và bằng mấy dải băng giấy ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
* Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo.
- Cô chuẩn bị các băng giấy đỏ, xanh, vàng có kích
thớc khác nhau.
- Để đo độ dài của các dải băng giấy chúng mình sẽ
dùng hình vuông xếp liên tục gần nhau trên dải băng
giấy sau đó đếm mỗi dải băng giấy sẽ đợc biểu thị
bằng mấy hình vuông.
+ Cụ cho tr o di băng giấy màu đỏ.
- Đêm số lần đo được và gắn thẻ số.
- Gắn thẻ số mấy lớp mình.
- Cơ cho gắn thẻ số 4.
=> Cô khái quát lại như vy chiều dài của băng
giấy mu di bng 4 lần của hình vng.
+ Bây giờ tương tự chúng mình lấy dải băng giấy ra
đo, chúng mình vẫn đo bằng hình vng xem dải
băng giấy màu xanh dài bằng mấy lần hình vng
nhé.
- Cho trẻ đếm và gắn thẻ số.
- Cô khái quát lại kết quả đo của băng giấy mu
xanh, khen và động viên trẻ.
+ o gii bng giy màu vàng.
- Cơ cho trẻ vẫn dùng thước đo hình vuông đo dải
băng giấy màu vàng.
- Cho trẻ đếm và gn th s.

- Trẻ trò chuyện.


- Trẻ thực hiện đo.
- Trẻ cùng kiểm tra 1...3 ln.
- Trẻ đếm 1....4 và gắn thẻ số.
- Tr m 1...5 v gn th s
- Trẻ lắng nghe.
- Tr tr li.

- Tr lng nghe.

- Tr đo 1, 2,3,4, dài bằng 4 lần
của hình vng.
- Thẻ số 4 ạ.

- Bằng 5 lần hình vng.
- Trẻ đếm 1...5 lần, gắn thẻ số.

- Trẻ thực hiện đo.

=> Cô khái qt lại.Cùng một thước đo hình vng
- Trẻ đếm 1...6 lần thươc đo hình
nhưng đo vào dải băng giấy có chiều dài khác nhau
vng, gắn thẻ số.
thì có kết quả đo khác nhau, dải băng giấy dài hơn
sẽ cho kết quả đo nhiều hơn, cò dải băng giấy ngắn
hơn sẽ cho kết quả đo ít hơn.
- Trẻ lắng nghe.
- Cụ cho tr nhc li.
* Luyện tập:
+ Trò chơi 1: Thi nói nhanh
- Cô nói cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi.

+ Trò chơi 2: Đo con đờng bằng bàn chân.
- Cô giới thiệu trò chơi, nói cách đo và cho trẻ thực


hiện.
* Kết thúc: Khen động viên và giáo dục trẻ.
- Trẻ chơi trò chơi.
III. Chi hot ng cỏc gúc:
+ Góc xây dựng: Xây bệnh viện, xây dựng trường học.
+ Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn; dạy học,
+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát về một số nghề mà bé thích....
+ Góc học tập: xem sách chuyện về số nghề mà bé thích nghề.
+ Góc thiên nhiên: đong đo nước, cát, thử nghiệm vật nổi vật chìm
IV. Chơi ngoi tri:
-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
-Trũ chi:Mốo đuổi chuột
Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
1.Yêu cầu:
a. Kiến thc: - Trẻ biết sử dụng các vật liệu thiên nhiên để làm đồ chơi .
b. K nng: tr tr lời to, rõ ràng câu hỏi của cô
c. Thái độ: Trẻ biết đoàn kết với bạn khi chơi .
2.Chun b :
- Sân chơi sạch sẽ , gọn gàng
- vật liệu thiên nhiên : Lá cây , hột hạt , hạt sen
3. Tin hnh :
* Cho trẻ ra sân và hỏi trẻ :
- cô có những gì đây ?
- Những vật liệu đó có thể làm đợc những gì bạn nào kể nào ?
- Đây là lá cây đấy , lá cây làm đợc những gì và làm nh thế nào?
- đây là hột hạt này ,

- chúng mình có thề tạo thành những gì từ những hột hạt này ?
- Bạn nào thích làm những đồ dùng từ lá cây ?
- Bạn nào thích làm đồ chơi từ hột hạt ?
- Rất nhiều bạn muốn làm đồ chơi từ các vật liệu thiên nhiên đó , vậy chúng mình hÃy
phối kết hợp 2 đồ dùng đó với nhau để tạo thành những đồ dùng đồ chơi mà mình thích
nhé .
+Trũ chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi.
+ Chơi tự do đu quay, cầu trượt.
V. Vệ sinh - ăn cơm – ngủ trưa:
- Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn.
- Động viên trẻ ăn hết xuất ,chú ý đến trẻ biếng ăn và trẻ thừa cân béo phì.
- Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ, tự cất bát, cất ghế ngồi,biết tự rửa tay lau miệng sạch sẽ
khi ăn song.
- Cho trẻ đi vệ sinh và ngủ trưa.
- Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca,
nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn.
- Cơ nhắc trẻ nằm ngay ngắn khơng nói chuyện.
V.Chơi hoạt động theo ý thích:
-Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều.
-.Cho trẻ ôn kiến thức trong sách giúp bé LQVT:
- Chơi ở các góc.
-Vệ sinh nêu gương.
+Trả trẻ.
- Trao đổi với CMHS về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×