Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 - Năm học 2018-2019
Mơn: Hóa học 12 Chuẩn
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: . . .
I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định
Trường THPT Số 3 Tuy Phước

Câu 1. Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. H2N-CH2-COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3NH2.
D. NH3.
Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
A. Glucozơ.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Protein.
D. Gly-Ala.
Câu 3. Cho các nhận định sau:
1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa trắng.
2/ Anilin làm xanh quỳ tím ẩm.
3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin khơng làm đổi màu quỳ tím.
4/ Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
5/ Khi đun nóng dung dịch lịng trắng trứng xảy ra hiện tượng đông tụ.
Số nhận định đúng là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.


C. dung dịch HCl.
D. phenolphtalein.
Câu 5. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 200ml dung dịch
gồm NaOH 1,0M và KOH 0,5M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch
Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,56.
B. 21,40.
C. 25,63.
D. 22,48.
Câu 6. Amin no, hở, đơn chức có cơng thức chung là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2).
B. CnH2n+1N (n ≥ 1).
C. CnH2n+3N (n ≥ 1).
D. CnH2n-3N (n ≥ 2).
Câu 7. Cho 8,277 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,3430.
B. 23,0510.
C. 11,6715.
D. 11,5255.
Câu 8. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 13673u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
A. 141.
B. 121.
C. 131.
D. 111.
Câu 9. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Nilon-6.
C. Xenlulozơ.
D. Polibutađien.
Câu 10. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ

A. đơn chức.
B. thuần chức.
C. đa chức.
D. tạp chức.
Câu 11. Dung dịch của chất nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. C2H5NH2.
Câu 12. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 2?
A. C6H5NHCH3.
B. (CH3)3CNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)2CHNH2.
Câu 13. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C 2H5OH (khí HCl làm xúc tác). Số chất tác dụng được với glyxin là A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 14. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 4,48 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc). Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A.H2N-CH2-CH2- COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C.H2N-CH2-COO-C2H5
D.H2N-CH2-COO-C3H7


II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu được 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và
10,125 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Viết công thức cấu tạo của X biết X có mạch
cacbon khơng phân nhánh.
Câu 3: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A
%N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam
đipeptit và 92,56 gam A. Tính m.


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 - Năm học 2018-2019
Mơn: Hóa học 12 Chuẩn
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: . . .
I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định
Trường THPT Số 3 Tuy Phước

Câu 1. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
A. Glucozơ.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Protein.
D. Gly-Ala.
Câu 2. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
A. C6H5NH2
B.NH3
C. C6H5-CH2-NH2
D.(CH3)2NH.
Câu 3. Cho các nhận định sau:

1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa vàng.
2/ Anilin khơng làm đổi màu quỳ tím ẩm.
3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin khơng làm đổi màu quỳ tím.
4/ Các peptit có từ 3 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
5/ Khi đun nóng dung dịch lịng trắng trứng xảy ra hiện tượng đơng tụ.
Số nhận định đúng là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 100ml dung dịch
gồm NaOH 1M và KOH 2M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,56.
B. 21,40.
C. 23,63.
D. 23,00.
Câu 5. Amino axit no, hở, đơn chức có công thức chung là
A. CnH2n+1NO2 (n ≥ 1).
B. CnH2n+1NO2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+3NO2 (n ≥ 1).
D. CnH2n-3NO3 (n ≥ 2).
Câu 6. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
A. đơn chức.
B. thuần chức.
C. đa chức.
D. tạp chức.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc). Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A.H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3. C.H2N-CH2-COOH

D.H2N-CH2-COO-C3H7
Câu 8. Cho 13,95 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,425.
B. 19,245.
C. 11,6715.
D. 11,5255.
Câu 9. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C2H5OH (khí HCl làm xúc tác). Số chất khơng tác dụng được với glyxin là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 10. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 14803u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
A. 141.
B. 121.
C. 131.
D. 111.
Câu 11. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: etylamin, alanin, axit glutamic là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. phenolphtalein.
Câu 12. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ lapsan.
B. Nilon-6.
C. Nilon-7.
D. Polibutađien.
Câu 13. Dung dịch của chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.

D. C2H5NH2.
Câu 14. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 3?
A. C6H5NHCH3.
B. (CH3)3CNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)2CHNH2.
Câu 15. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.

II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X thì thu được 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và
10,125 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Viết công thức cấu tạo của X biết X có mạch
cacbon khơng phân nhánh.
Câu 3: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A
%N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam
đipeptit và 92,56 gam A. Tính m.


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 - Năm học 2018-2019
Mơn: Hóa học 12 Chuẩn
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: . . .
I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định
Trường THPT Số 3 Tuy Phước


Câu 1. Chất nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất?
A. H2N-CH2-COOH.
B. C6H5NH2.
C. CH3NH2.
D. NH3.
Câu 2. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
A. Glucozơ.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Protein.
D. Gly-Ala.
Câu 3. Cho các nhận định sau:
1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa trắng.
2/ Anilin làm xanh quỳ tím ẩm.
3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin khơng làm đổi màu quỳ tím.
4/ Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
5/ Khi đun nóng dung dịch lịng trắng trứng xảy ra hiện tượng đông tụ.
Số nhận định đúng là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: metylamin, glyxin, axit glutamic là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. phenolphtalein.
Câu 5. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 200ml dung dịch
gồm NaOH 1,0M và KOH 0,5M vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch
Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,56.

B. 21,40.
C. 25,63.
D. 22,48.
Câu 6. Amin no, hở, đơn chức có cơng thức chung là
A. CnH2n-1N (n ≥ 2).
B. CnH2n+1N (n ≥ 1).
C. CnH2n+3N (n ≥ 1).
D. CnH2n-3N (n ≥ 2).
Câu 7. Cho 8,277 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,3430.
B. 23,0510.
C. 11,6715.
D. 11,5255.
Câu 8. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 13673u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
A. 141.
B. 121.
C. 131.
D. 111.
Câu 9. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Nilon-6.
C. Xenlulozơ.
D. Polibutađien.
Câu 10. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
A. đơn chức.
B. thuần chức.
C. đa chức.
D. tạp chức.
Câu 11. Dung dịch của chất nào dưới đây khơng làm đổi màu quỳ tím?
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. C2H5NH2.
Câu 12. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 2?
A. C6H5NHCH3.
B. (CH3)3CNH2.
C. (CH3)3N.
D. (CH3)2CHNH2.
Câu 13. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C 2H5OH (khí HCl làm xúc tác). Số chất tác dụng được với glyxin là A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 14. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 2?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 4,48 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc). Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A.H2N-CH2-CH2- COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C.H2N-CH2-COO-C2H5
D.H2N-CH2-COO-C3H7

II. TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu được 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và
10,125 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Viết công thức cấu tạo của X biết X có mạch
cacbon khơng phân nhánh.

Câu 3: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A
%N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam
đipeptit và 92,56 gam A. Tính m.


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 - Năm học 2018-2019
Mơn: Hóa học 12 Chuẩn
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .Lớp: . . .
III.
TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)
Sở GD-ĐT Tỉnh Bình Định
Trường THPT Số 3 Tuy Phước

Câu 1. Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2/OH-?
A. Glucozơ.
B. Gly-Ala-Gly.
C. Protein.
D. Gly-Ala.
Câu 2. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
A. C6H5NH2
B.NH3
C. C6H5-CH2-NH2
D.(CH3)2NH.
Câu 3. Cho các nhận định sau:
1/ Anilin phản ứng với nước brom cho kết tủa vàng.
2/ Anilin khơng làm đổi màu quỳ tím ẩm.
3/ Các dung dịch glyxin, alanin, valin khơng làm đổi màu quỳ tím.
4/ Các peptit có từ 3 liên kết peptit trở lên đều có phản ứng màu biure.
5/ Khi đun nóng dung dịch lịng trắng trứng xảy ra hiện tượng đơng tụ.

Số nhận định đúng là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Cho 8,82 gam axit glutamic vào 120ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Thêm tiếp 100ml dung dịch
gồm NaOH 1M và KOH 2M vào X đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn được dung dịch Y. Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,56.
B. 21,40.
C. 23,63.
D. 23,00.
Câu 5. Amino axit no, hở, đơn chức có cơng thức chung là
A. CnH2n+1NO2 (n ≥ 1).
B. CnH2n+1NO2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+3NO2 (n ≥ 1).
D. CnH2n-3NO3 (n ≥ 2).
Câu 6. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ
A. đơn chức.
B. thuần chức.
C. đa chức.
D. tạp chức.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc). Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A.H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3. C.H2N-CH2-COOH
D.H2N-CH2-COO-C3H7
Câu 8. Cho 13,95 gam anilin tác dụng hết với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,425.
B. 19,245.
C. 11,6715.

D. 11,5255.
Câu 9. Cho các chất sau: NaCl, HCl, NaOH, C2H5OH (khí HCl làm xúc tác). Số chất khơng tác dụng được với glyxin là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 10. Một loại tơ nilon-6 có khối lượng phân tử bằng 14803u. Hệ số polime hóa của nilon-6 là
A. 141.
B. 121.
C. 131.
D. 111.
Câu 11. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 3 dung dịch: etylamin, alanin, axit glutamic là
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. phenolphtalein.
Câu 12. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ lapsan.
B. Nilon-6.
C. Nilon-7.
D. Polibutađien.
Câu 13. Dung dịch của chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. C2H5NH2.
Câu 14. Amin nào dưới đây thuộc loại amin bậc 3?
A. C6H5NHCH3.
B. (CH3)3CNH2.
C. (CH3)3N.

D. (CH3)2CHNH2.
Câu 15. C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.

IV.
TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thì thu được 1,4 lit khí N 2; 8,4 lit khí CO2 (đều đo ở đktc) và
10,125 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 2: Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Viết cơng thức cấu tạo của X biết X có mạch
cacbon không phân nhánh.
Câu 3: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A
%N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam
đipeptit và 92,56 gam A. Tính m.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×