TUẦN 15
NTĐ4
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
NTĐ5
Đạo đức
Yêu lao động
- Hiểu được ý nghĩa của lao động :
giúp con người phát triển lành mạnh,
đem lại cuộc sống ấm no cho bản
thân và mọi người xung quanh.
- u lao động.
- u mến, đồng tình với những bạn
có tinh thần lao động đúng đắn.
Khơng đồng tình với những bạn lười
lao động.
- Tích cực tham gia lao động ở gia
đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở
phù hợp với khả năng mình.
- Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ
bản thân.
II.
- Nội dung bài làm việc thật là vui
ĐDDH “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng
Việt – Lớp 2.
- Nội dung về một số câu chuyện về
tấm gương của Bác Hồ, của các anh
hùng lao động … và một số câu ca
dao tục ngữ ca ngợi lao động.
- Giấy, bút vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Hỏi : Ngày hôm qua, em đã làm những công
việc gì ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Như vậy, trong ngày hôm qua, nhiều
bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công
việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng
có một ngày của mình, nhưng chúng ta sẽ tìm
hiểu thêm bạn Pê-chi-a đã làm được những gì
qua câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a”sau
đây.
- Đọc một lần câu chuyện “Một ngày của Pêchi-a”
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi như trong SGK.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
Tập đọc
Bn Chư Lênh đón cơ giáo
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân
biệt lời người kể và lời các nhân
vật, thể hiện được tính cách nhân
vật .
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con
người có tấm lòng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho
người khác . ( Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3 )
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng
viết đoạn 1 cần rèn đọc.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
- Luyện đọc.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách
quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ
nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn:
Hd hs đọc đúng từ khó trong bài.
Tìm hiểu từ mới (GSK)
- Kết luận
Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúccho bản thân và mọi
người xung quanh. Bởi vậy, mỗi người chúng ta
cần phải biết yêu lao động.
- Yêu cầu đọc bài “Làm việc thật là vui”
- Hỏi : Trong bài, em thấy mọi người làm việc
như thế nào ?
- Tiểu kết : Trong cuộc sống và xã hội, mỗi
người đều có cơng việc của mình, đều phải lao
động.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các
tình huống sau :
1. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung
quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì
ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phếp hộ với
lí do bị ốm. Việc làm của Nhạn là đúng hay
sai ?
2. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn
với bố thì tồn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất
thích đi nhưng Lương vẫ từ chối và tiếp tục giúp
bố công việc.
3. Để được cô giáo khen tinh thần lao động,
Nam cố sức bê thật nhiều bàn ghế nặng và tranh
làm hết cơng việc của các bạn.
4. Vì sợ cô giáo mắng, các bạn chê cười, Vui
không dám xin phép nghỉ để về quê thăm ông
bà ốm trong ngày lễ tết trồng cây ở trường.
- Nhận xét cây trả lời của HS.
- Kết luận : Phải tích cực tham gia lao động, nhà
trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hồn
cảnh của bản thân.
Mơn
Tên bài
I/ Mục
tiêu
NTĐ4
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc
dễ lẫn do ảnh hưởng các phương
ngữ.
Đọc trơi chảy được tồn bài,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm
vui sướng và những khát vọng tốt
đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
Y/ c 1 hs đọc toàn bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.
GV :
+ Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn
làng để làm gì ?
+ Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón
tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình
như thế nào ?
+ Câu 3 : Những chi tiết nào cho
thấy dân làng rất háo hức chờ đợi
và yêu quý “cái chữ” ?
+ Câu 4 : Tình cảm của người Tây
…
- GV chốt ý:
- Rèn cho học sinh đọc diễn cảm.
- Gọi 2 hs đọc lại bài.
- Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1.
- Gv đọc mẫu.
- Gạch chân những từ cần nhấn
giọng
HS đọc theo nhóm đơi.
GV Tổ chức hs thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
NTĐ5
Toán
Luyện tập
- Chia một số thập phân cho một số
thập phân .
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có
lời văn .
- Làm bài 1 ( a, b, c ) ; 2 ( a ) ; 3
cho đám trẻ mục đồng khi các em
lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm
những cách diều bay lơ lửng trên
bầu trời.
II.
*GV :Tranh minh hoạ Bảng phụ
ĐDDH ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
*HS :SGK
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
1. ổn định:
3- Bài mới:
2. NLKT:
- Giới thiệu bài:
- HS sửa bài nhà .
a- Luyện đọc:
- GV nhận xét.
5 1
- GV Gọi 1 hs đọc.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
Gọi HS đọc to toàn bài.
4. Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn.
* Bài 1
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Học sinh đọc đề.
- Đoạn 2: còn lại.
- Học sinh làm bài.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng - Học sinh sửa bài.
đoạn:
- Học sinh nêu lại cách làm.
Hd hs đọc đúng từ khó trong bài.
* Bài 2:
Tìm hiểu từ mới (GSK)
- HS đọc đề.
Y/ c 1 hs đọc toàn bài.
- HS làm bài.
GV đọc diễn cảm tồn bài.
- GV sửa bài.
10 2
b- Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
* Bài 3:
HS nêu nội dung - GV tóm lại.
- HS làm bài – HS lên bảng làm
15 3
c- Đọc diễn cảm:
bài.
- Gọi 2 hs đọc lại bài.
- GV sửa bài.
- Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1.
- Gv đọc mẫu.
- Gạch chân những từ cần nhấn
giọng
- GV nhận xét.
HS đọc theo nhóm đơi.
* Bài 4
Tổ chức hs thi đọc.
- HS làm bài.
Nhận xét tuyên dương.
- GV sửa bài.
5
4
4- Củng cố- Dặn dò:
5. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh làm bài 2, 4 / 72.
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
NTĐ4
Tốn
Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục
NTĐ5
Đạo đức
Hợp tác với những người xung
quanh
- Thực hiện chia hai số có tận cùng - Trong cuộc sống và công việc,
tiêu
là các chữ số 0.
II.ĐDDH *GV: Bảng phụ
*HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV Cho HS củng cố chia nhẩm
cho 10, 100,1000.
GV ghi- HS thực hiện.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
a/ Giới thiệu phép chia: 320; 40 =
HS Thực hiện theo cách chia một
số cho 1 tích.
HS Đặt tính.
Thực hiện phép chia 32; 4 = 8
Rút ra KL: (sgk)
b/ giói thiệu phép chia: 32000; 400
=
HS thực hiện và rút ra kết luận
chung.
- Luyện tập:
Bài 1:
HS đọc yêu cầu của bài .
HS làm bài theo nhóm
- GV Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài.
- GV Gọi HS nêu cách thực hiện
tìm thừa số chưa biết và chữa bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm bài.
chúng ta cần phải hợp tác với nhau.
- Sẵn sàng hợp tác chia sẻ công việc
với người khác.
- Biết chia sẻ, phối hợp, hợp tác với
những người xung quanh trong cơng
việc.
+ KNS: đảm nhận trách nhiệm hồn
tất mọi nhiệm vụ khi hợp tác với bạn
bè và người khác; KN tư duy phê
phán ( biết phê phán, đánh giá những
quan niệm sai lệch, các hành vi thiếu
tinh thần hợp tác) ; ra quyết
định( biết ra quyết định đúng để hợp
tác có hiệu quả trong các tình huống)
1. kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài
(4 phút)
- Cho cả lớp hát bài "Lớp chúng
mình"
- GTB...
2. Dạy bài mới: (29phút)
HĐ1: Trả lời câu hỏi về tình huống
trong SGK (14phút)
- Y/c qs tranh tình huống...
- Nêu tình huống 2 bức tranh?..
1. Q/s tranh và cho biết kết quả trồng
cây ở tổ 1 và tổ 2 ntn?
2. N/x về cách trồng cây của mỗi tổ.
? Theo em trong công việc chung, để
công việc đạt kết quả tốt, chúng ta
phải làm việc ntn?
- Gọi đọc ghi nhớ sgk
HĐ2: Thảo luận làm bài tập số 1 (5
phút)
- Y/c thảo luận bài tập 1 trang 20.
- Nêu các việc làm thể hiện sự hợp
tác và không hợp tác.
- Y/c trình bày kết quả.
- Y/c đọc lại kết quả.
- Y/c HS kể thêm một số biểu hiện
của làm việc theo nhóm hợp tác...
HĐ3: Bày tỏ thái độ đối với các
việc làm( 5p)
- Nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
HS đọc bài.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
- Gọi 1 hs lên bảng làm .
- Chấm bài 1 số hs.
- Chữa bài bảng lớp
- Nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Treo bảng (có nội dung ở bảng)
Hãy cho biết ý kiến của em đối với
nhận định dưới đây bằng cách đánh
dấu nhân x vào ô phù hợp.
- Y/c làm việc cá nhân để bày tỏ ý
kiến.
- Y/c trình bày kết quả, giải thích?..
- Giải thích?..
- Kết luận...
HĐ4: Kể tên những việc trong lớp
cần hợp tác( 5 phút)
- Y/c HS làm việc theo nhóm thảo
luận hồn thành phiếu bài tập sau:
- Y/c HS trình bày kết quả thảo luận.
- N/x...
- Kết luận...
3. Củng cố - dặn dò:( 2 p)
- Y/c HS nhắc lại ích lợi của làm việc
hợp tác.
- Y/c nhắc lại các biểu hiện của việc
làm hợp tác.
- Dặn dị chuẩn bị tiết 2
BUỔI CHIỀU:
Thể dục
Bài :Ơn bài TDPTC- Trị chơi “Thỏ nhảy”
I- MUC TIÊU:
- Hồn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các
động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. u cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, sôi nổi và chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
HS tập hợp thành 4 hàng.
Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh
sân tập.
HS chơi trò chơi.
Trò chơi: GV tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài thể dục phát triển chung.
HS thực hành
Ôn bài TD : 2- 3 lần, mỗi động tác tập 2 lần
8 nhịp.
Nhóm trưởng điều khiển.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia
tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV HS chơi.
quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trị chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp,
nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp
cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu HS thực hiện.
dương HS.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
NTĐ4
Ơn Tập đọc
Mơn
Tên bài
NTĐ5
Ơn Tốn
Đối tượng 1:K - Y/c H làm bài tập1,2,3 vở - Y/c H làm bài tập1,2,3 vở TH Toán
THTV
Đối tượng 2
- Y/c H làm bài tập1,2 vở
THTV.
- Y/c H làm bài tập1,2 vở TH Toán
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Mơn
Tên bài
I/ Mục
tiêu
NTĐ4
Chính tả
Cánh diều tuổi thơ
- Nghe – viết chính xác đọc từ:
Tuổi thơ của tơi đến… những vì
sao sớm trong bài Cánh diều tuổi
thơ.
- Tìm đựơc đúng nhiều trị chơi,
chứa tiếng có âm đầu trích hoặc có
chứa thanh hỏi/ thanh ngã.
- Biết miêu tả một số trò chơi, đồ
chơi một cách chân thật, sinh động
NTĐ5
Toán
Luyện tập chung
Biết :
- Thực hiện các phép tính với số
thập phân .
- So sánh các số thập phân .
- Vận dụng để tìm x .
Làm bài tập 1 ( a, b, c ) ; 2 ( cột 1 )
; 4 ( a, c )
để các bạn có thể hình dung được
đồ chơi hay trị chơi đó.
II.
*GV: HS chuẩn bị mỗi em một đồ
ĐDDH chơi.Giấy khổ to và bút dạ.
*HS : SGK
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
5
1
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ
niềm vui sướng như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.
15 2
* Viết chính tả:
* Soát lỗi và chấm bài:
10 3
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4
HS, nhóm nào làm xong truớc dán
phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm kháv bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS cầm đồ chơi mình mang đến
lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn
trong nhóm.
- Gọi HS trình bài trước lớp,
khuyến khích HS vừa trình bày vừa
kết hợp cử chỉ, động tác, hướng
dẫn.
- Nhận xét, khen thưởng HS miêu tả
hay, hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò:
5
4
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, bảng con,...
1. NLKT:
- HS sửa bài nhà .
- GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
3. Phát triển các hoạt động:
Bài 1:
Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 2:
GV hướng dẫn học sinh chuyển
hỗn số thành STP rồi thực hiện so
sánh hai STP
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS đặt tính và
dừng lại khi đã có hai chữ số ở
phần thập phân của thương
- HS làm bài
- GV sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS đọc đề.
- HS làm bài
- HS sửa bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
- Nhận xét tiết học.
Bài :Ơn bài TDPTC- Trị chơi “Thỏ nhảy”
I- MUC TIÊU:
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các
động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu tham gia trị chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh trang phục tập luyện.
HS tập hợp thành 4 hàng.
Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh
sân tập.
HS chơi trò chơi.
Trò chơi: GV tự chọn.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Bài thể dục phát triển chung.
HS thực hành
Ôn bài TD : 2- 3 lần, mỗi động tác tập 2 lần
8 nhịp.
Nhóm trưởng điều khiển.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia
tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV HS chơi.
quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
b. Trị chơi: Thỏ nhảy. GV cho HS tập hợp,
nêu trị chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS
làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp
cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu HS thực hiện.
dương HS.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Mơn
Tên bài
NTĐ4
Tốn
Chia cho số có hai chữ số
NTĐ5
Chính tả
Bn Chư Lênh đón cơ giáo
I/ Mục
tiêu
- Biết đặt tính và thực hiện phép
chia số có ba chữ số cho số có hai
chữ số ( chia hết, chia có dư )
Làm bài tập 1 ; 2
II.
*GV :Bảng phụ
ĐDDH *HS :SGK
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày
đúng hình thức đoạn văn xi .
- Làm được BT ( 2 ) a / b, hoặc BT (3 )
a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV
chọn .
+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo
yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
15 2
8
5
3
4
3 . Bài mới:
Giới thiệu:
GV HD HS trường hợp chia hết
a. Đặt tính.
b.Tính từ trái sang phải .
- GV cần giúp HS tập ước lượng
tìm thương trong mỗi lần chia.
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
tiến hành tương tự như trên (theo
đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
Thực hành
Bài tập 1,2:
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
Bài tập 3:
- GV Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
tìm một thừa số chưa biết, tìm số
chia chưa biết .
HS làm bài
HS sửa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
1.ổn định:
2. NLKTõ:
- HS sửa bài tập 2a.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
- Yêu câù học sinh nêu một số từ khó
viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Học sinh đổi tập để sửa bài.
- Giáo viên chấm chữa bài.
Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
*Bài 2:
- HS đọc bài 2a.
- Cả lớp đọc thầm.
– Từng nhóm làm bài 2a.
– Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
* Bài 3:
- Yêu cầu đọc bài 3.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a.
- Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu
cầu.
5. củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tốn
Tập đọc
Tên bài
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Về ngơi nhà đang xây
I. Mục - Biết đặt tính và thực hiện phép - Đọc bài thơ (thể thơ tự do) trơi
tiêu
chia số có ba chữ số cho số có hai chảy, lưu loát, ngắt giọng đúng. Đọc
chữ số ( chia hết, chia có dư).
diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi,
Làm bài tập 1 ; 2
nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài ở 2
dịng thơ cuối.
- Thơng qua hình ảnh đẹp và sống
động của ngôi nhà đang xây. Ca ngợi
cuộc sống lao động trên đất nước
ta.trả lời được câu hỏi 1,2,3
II.
*GV: Bảng phụ
+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi
ĐDDH *HS: SGK
những câu luyện đọc.
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T H
G Đ
3 .Bài mới:
1.ổn định:
Giới thiệu:
2. NLKTõ:
5 1
GV HD Trường hợp chia hết 1792 : HS đọc từng đoạn.
64
- HS đặt câu hỏi – Học sinh khác trả
a. Đặt tính.
lời.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
- Giáo viên nhận xét.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
3. Giới thiệu bài mới:
Tiến hành tương tự như trên (theo 4. Phát triển các hoạt động:
đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
a. Luyện đọc.
10 2
Trường hợp chia có dư 1154 : 62
- HS khá giỏi đọc cả bài.
HS đặt tính
- Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ
HS làm nháp theo sự hướng dẫn
của GV
Thực hành
8 3
Bài tập 1:
Thực hiện phép chia (thương có hai
chữ số)
HS làm bài
- Giáo viên rút ra từ khó.
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết - Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái
quả
bay.
10 4
Bài tập 2:
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Lưu ý đổi đơn vị 1 tá = 12 cái
b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
HS làm bài
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
HS sửa bài
c. Rèn học sinh đọc diễn cảm.
5 5
Bài tập 3:
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
một thừa số chưa biết, tìm số chia - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn
chưa biết .
cảm.
HS làm bài
HS sửa bài
4 .Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Giáo viên chốt: Thơng qua hình
ảnh và sống động của ngôi nhà đang
xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên
đất nước ta.
- Nêu đại ý.
5. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh về nhà luyện đọc.
- Nhận xét tiết học
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tập đọc
LTVC
Tên bài
Tuổi ngựa
MRVT: Hạnh phúc
I/ Mục - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc ( BT1);
tiêu
dễ lẫn do ảnh hưởng các phương tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa
ngữ.
với từ hạnh phúc, nêu được một số
- Đọc trơi chảy được tồn bài,
từ ngữ chứa tiếng phúc ( BT2, BT3);
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp
xác định được yếu tố quan trọng nhất
với
tạo nên một gia đình hạnh phúc
- Đọc - hiểu: Hiểu nội dung câu ( BT4 )
chuyện: Cậu bé tuổi ngựa thích
bay nhảy, thích du ngoạn nhiều
nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu
cũng nhớ đường về với mẹ.
II.
*GV: ranh minh hoạ bài tập đọc + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay
ĐDDH trang 149, Bảng phụ ghi sẵn đoạn từ ngữ Tiếng Việt tiểu học,
thơ cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, từ điển.
*HS :SGK
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG H
Đ
3. Bài mới:
1. ổn định:
5
1
a) Giới thiệu bài:
2. NLKT:
10 2
b) * Luyện đọc:
• HS sửa bài tập.
- GV Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc - Lần lượt HS đọc lại bài làm.
từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). • GV chốt lại – nhận xét.
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt 3. Giới thiệu bài mới:
giọng cho từng HS (nếu có).
4. Phát triển các hoạt động:
- Gọi HS đọc phần chú giải.
* Bài 1:
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Giáo viên lưu ý học sinh cà 3 ý
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
đều đúng – Phải chọn ý thích hợp
*Tồn bài đọc với giọng dịu dàng, nhất.
hào hứng, khổ 2,3 nhanh hơn và - Học sinh làm bài cá nhân.
10
3
10
4
5
5
trải dài thể hiện ước mơ tản mạn
của cậu bé, khổ 4 : Tình cảm, thiết
tha, lắng lại ở 2 dòng kết bài thể
hiện cậu bé rất yêu mẹ, đi đâu
cũng nhớ mẹ.
* Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc thầm, cả lớp trao đổi và
trả lời câu hỏi.
* Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng:
- GV Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ.
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thị đọc nhẩm và
thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ
“Hạnh phúc” (Ý b).
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
Hạnh phúc là trạng thái sung sướng
vì cảm thấy hồn tồn đạt được ý
nguyện.
* Bài 2, 3:
- GV YC HS làm bài theo nhóm bàn.
- HS dùng từ điển làm bài.
- HS thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
GV giải nghĩa từ, có thể cho học
sinh đặt câu.
* Bài 4:
- HS sinh đọc bài 4.
- HS dựa vào hồn cảnh riêng của
mình mà phát biểu .Học sinh nhận
xét.
- GV chốt lại : Tất cả các yếu tố trên
đều có thể đảm bảo cho gia đình
sống hạnh phúc nhưng mọi người
sống hịa thuận là quan.
- Nhận xét + Tuyên dương.
5. Củng cố- dặn dị:
- Nhận xét tiết học
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
LTVC
Tốn
Tên bài
MRVT: Đồ chơi - Trị chơi
Luyện tập chung
I/ Mục - Biết tên một số đồ chơi, trị chơi - Biết thực hiện các phép tính với số
tiêu
của trẻ em.
thập phân và vận dụng để tính giá trị
- Biết những đồ chơi, trị chơi có
của biểu thức, giải tốn có lời văn .
lợi hay những đồ chơi, trị chơi có Làm bài tập 1 ( a, b, c ) ; 2 ( a ) ; 3
hại cho trẻ em.
Tìm những từ ngữ thể hiện tình
cảm, thái độ của con người khi
tham gia trò chơi.
II.
*GV :Giấy khổ to và bút dạ.
+ GV:Phấn màu, bảng phụ.
ĐDDH *HS :SGK
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T H
G Đ
5
8
1
2
8
3
7
4
7
5
5
6
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu
HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc
trị chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét, kết luận từng tranh
đúng.
Bài 2
HS tìm từ ngữ trong nhóm. Nhóm
nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, kết luận những từ
đúng.
Bài 3:
HS hoạt động theo cặp.
- GV gọi HS phát biểu, bổ sung ý
kiến cho bạn.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ
của con người khi tham gia trò
chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1.NLKT:
2. Bài cũ:
- HS sửa bài 1a, 2, 3/ 72 (SGK).
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
- Bài 1:
- HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- GV sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại thứ
tự thực hiện tính trong biểu thức.
- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.a,
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên chốt dạng toán.
- Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm
tắt.
1 giờ : 0,5 lít
? giờ : 120 lít
- Học sinh làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm”.
- Nhận xét tiết học.
BUỔI CHIỀU:
Âm nhạc
Bài :Ôn tập 2 bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em, “Cò lả”
I. Mục tiêu:
- Hs thuộc lời, hát đúng giai điệu diễn cảm 2 bài hát, khăn quàng thằm mãi vai em,
cị lả.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK
III.Hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV điều khiển
HS nghe giai điệu
- HS nghe
Đó là giai điệu bài bạn ơi lắng nghe, câu hát
tiếng đàn cá vui đùa đáy cát.
Đó là giai điệu bài em u hồ bình, câu hát
Em u dịng sơng hai ben bờ xanh thắm.
Đó là giai điệu bài khăn quàng thắm mãi vai
em câu hát sao cho xứng đáng cháu Bác Hồ
Chi Minh.
- GV yêu cầu
Ôn tập bài hát
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
- Một số Hs trình bày từng đoạn trong bài, Gv
hướng dẫn các em sữa những chổ hát chưa
đúng.
- GV chỉ định
- HS trình bày theo cách hát nối tiếp và hát
hoà giọng:
- GV hướng dẫn Tổ 1: khi trông phương đông ... ánh dương
Tổ 2: khăn quàng trên vai...tới trường
Tổ 3: em yêu khăn ...học hành
Tổ 4: sao cho ....Bác Hồ Chí Minh
Đoạn b cả lớp hát hoà giọng.
Lời 2 thực hiện tương tự. GV yêu cầu HS hát
thuộc lời, rõ lời, diễn cảm.
- GV hướng dẫn - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo
nhạc.
- GV yêu cầu
- HS tự chọn nhóm 4- 5 để lên biểu diễn trước
lớp, hát kết hợp vận động theo nhạc
CÒ LẢ
- HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp
để tiếng gõ không gấp gáp, phù hợp với giai
điệu dàn trải của bài hát.
- GV kiểm tra
- HS trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và
hát hồ giọng (phần xơ):
+ HS nữ hát con cị ...ra cánh đồng .
+ cả lớp tình tính tang... nhớ hay chăng .
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp
múa phụ hoạ đơn giản, chú ý đơng tác tay mơ
phỏng cánh cị bay.
- GV chỉ định một vài nhóm trình bày trước
lớp, trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ
đơn giản.
Mơn
Tên bài
NTĐ4
Ơn Tốn
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS trình bày
trước lớp
- HS hát, gõ nhịp
- HS hát .
- HS hát múa
đơn giản
- Nhóm
bày
NTĐ5
Ơn TV
trình
Đối tượng 1:K
Đối tượng 2
- Y/c H làm bài tập1,2,3 vở - Y/c H làm bài tập1,2,3 vở TH
THTV
Toán
- Y/c H làm bài tập1,2 vở
THTV
NTĐ4
Ơn Tốn
Mơn
Tên bài
Đối tượng 1:K
Đối tượng 2
- Y/c H làm bài tập1,2 vở TH Tốn
NTĐ5
Ơn Tốn
- Y/c H làm bài tập1,2,3 vở - Y/c H làm bài tập1,2,3 vở TH
TH Toán
Toán
- Y/c H làm bài tập1,2 vở
TH Toán
- Y/c H làm bài tập1,2 vở TH Toán
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
NTĐ4
Toán
Luyện tập
Thực hiện được phép chia số có
ba, bốn chữ số cho số có hai
chữ số ( chia hết, chia có dư )
Làm bài tập 1 ; 2 ( b )
NTĐ5
Môn
TLV
Tên bài
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
I/ Mục
- Nêu được nội dung chính của từng
tiêu
đoạn, những chi tiết chỉ hoạt động của
nhân vật trong bài văn ( BT1 ) .
- Viết được một đoạn văn tả hoạt
động của một người ( BT2 ) .
II.
*GV : Bảng phụ
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của
ĐDDH *HS :SGK
bài tập 1.
+ HS: SGK
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
1. NLKT.
3. Giới thiệu bài mới:
2. Kiểm tra bài cũ :
4. Phát triển các hoạt động:
- Gọi HS làm bài :1748 : 76
* Bài 1:
1682 : 58
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK.
3285 : 73
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
- Nhận xét cho điểm .
- Các đoạn của bài văn.
10
10
2
3
10
4
5
5
3 – Bài mới :
– Giới thiệu bài : Ghi bảng .
*Bài 1
- HS đặt tính rồi tính .
- HS đặt tính rồi tính .
- 4 HS làm bảng, HS lớp làm
nháp .
- HS nêu cách tính (nêu miệng )
- Cho HS nêu cách tính .
- Nhận xét chữa bài .
*Bài 2
- GV Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài .
Phát phiếu riêng cho 4 hs làm.
Chấm một số bài hs.
- GV nhận xét .
*Bài 3 :
- HS đọc đề tốn .
HS phân tích bài tốn rồi giải.
- HS trình bày bài giải .
- GV nhận xét.
Đáp số ; 73 xe thừa 4 nan hoa .
4. Củng cố –Dặn dò .
- GV tổng kết giờ học .
- GV nhận xét bài học.
+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của
bác Tâm.
* Bài 2:
HS Viết một đoạn văn tả hoạt động
của một người thân hoặc một người
mà em yêu mến.
Học sinh đọc phần yêu cầu và gợi ý.
Học sinh làm bài.
- GV gọi HS đọc lên đoạn văn đã
hoàn chỉnh.
Cả lớp nhận xét.
Quan sát và ghi lại kết quả quan sát
của em bé đang độ tuổi tập đi, tập nói.
• GV nhận xét chốt chân thật, tự
nhiên.
5. củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả
hoạt động”.
- Nhận xét tiết học.
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Kể chuyện
Tốn
Tên bài
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tỉ số phần trăm
I/ Mục - Kể bằng lời của mình một câu
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần
tiêu
chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi trăm .
của trẻ em hoặc những con vật
- Biết viết một số phân số dưới dạng
gần gũi với em.
tỉ số phần trăm .
- Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách - Làm bài tập 1 ; 2
của nhân vật trong mỗi câu truyện
bạn kể.
- Lời kể chân thật, sinh động, giàu
hình ảnh và sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể
của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
+ GV: Hình vẽ trên bảng phụ / 73
II.ĐDDH *GV: Đề bài viết sẵn trên bảng
+ HS: Bài soạn.
*HS: sgk
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
8
2
b) Hướng dẫn kể chuyện:
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh minh hoạ và
đọc tên chuyện.
7
3
* Kể trong nhóm:
- HS kể chuyện và trao đổi với
bạn, về tính cách nhân vật và ý
nghĩa chuyện.
GV đi giúp đỡ những em găp khó
khăn.
Gợi ý:
+ Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ
được cộng điểm.
+ Kể câu truyện phải có đầu, có
kết thúc, kết chuyện theo lối mởp
rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách
nhân vật, ý nghĩa chuyện.
15 4
* Kể chuyện trước lớp:
- GV cho HS thi kể.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về
tính cách nhân vật, ý nghĩa
chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét HS.
5
5
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
NTĐ4
Môn
TLV
Tên bài
Luyện tập miêu tả đồ vật
I/ Mục - Phân tích cấu tạo của một bài văn
tiêu
miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài,
kết luận và trình tự miêu tả).
- Hiểu tác dụng của quan sát trong
việc miêu tả những chi tiết của bài
văn, xen kẻ giữa lời tả với lời kể.
Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo
yêu cầu.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
HS sửa bài nhà .
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số
phần trăm
- GV giới thiệu hình vẽ trên bảng.
Thực hành,
Bài 1:
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 2:
GV hướng dẫn HS :
+ Lập tỉ số của 95 và 100 .
+ Viết thành tỉ số phần trăm .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
5. củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
NTĐ5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Kể bằng lời của mình một câu
chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi
của trẻ em hoặc những con vật gần
gũi với em.
- Hiểu ý nghĩa truyện, tính cách của
nhân vật trong mỗi câu truyện bạn
kể.
Lời kể chân thật, sinh động, giàu
hình ảnh và sáng tạo.
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II.
*GV: Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình
*GV: Đề bài viết sẵn trên bảng
ĐDDH tự miêu tả chiếc xe đạp của chú
*HS: sgk
Tư.
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T H
G Đ
1.ổn định:
1. KTBC:
5 1
2. KTBC:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện
- GV Gọi HS đọc phần mở bài, kết Búp bê của ai? Bằng lời của búp bê.
bài cho đoạn thân bài tả cái trống. - Gọi HS đọc phần kết chuyện với
- Nhận xét câu trả lời HS.
tình huống: cơ chủ cũ gặp búp bê
3. Bài mới:
trên tay cô chủ mới.
a) Giới thiệu bài:
- Nhận xét HS kể chuyện.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
2. Bài mới:
7 2
Bài 1:
a) Giới thiệu bài:
HS trao đổi theo cặp và trả lời câu b) Hướng dẫn kể chuyện:
hỏi:
- HS đọc yêu cầu.
1a/.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc
+ Tìm phần mở bài, thân bài, kết tên chuyện.
bài trong bài văn Chiếc xe đạp của * Kể trong nhóm:
chú Tư.
- HS kể chuyện và trao đổi với bạn,
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài về tính cách nhân vật và ý nghĩa
trong đoạn văn trên có tác dụng chuyện.
gì? Mở bài, kết bài theo cách nào? GV đi giúp đỡ những em găp khó
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp khăn.
bằng giác quan nào?
Gợi ý:
- GV Phát phiếu cho từng cặp và + Kể câu chuyện ngoài SGK sẽ
yêu cầu làm câu b, d vào phiếu.
được cộng điểm.
- Nhóm nào làm xong trước dán + Kể câu truyện phải có đầu, có kết
phiếu lên bảng. Các nhóm khác thúc, kết chuyện theo lối mởp rộng.
nhận xét, bổ sung.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. vật, ý nghĩa chuyện.
8 3
Bài 2:
* Kể chuyện trước lớp:
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề - GV cho HS thi kể.
bài lên bảng.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn về
- Gọi ý; +Lập dàn ý tả chiếc áo mà tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện.
các em đang mặc hôm nay chứ - Gọi HS nhận xét bạn kể.
khơng phải các áo em thích.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- HS tự làm bài,
3. Củng cố, dặn dò:
6 4
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Kiểm tra
Toán- Tiếng Việt.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Mơn
Tốn
LTVC
Tên bài
Chia cho số có hai chữ số (tt)
Tổng kết vốn từ
I/ Mục - Biết đặt tính và thực hiện phép - Liệt kê được các từ ngữ chỉ người,
tiêu
chia số có ba chữ số cho số có hai tả hình dáng của người, biết đặt câu
chữ số ( chia hết, chia có dư )
miêu tả hình dáng của một người cụ
Làm bài tập 1 ; 2
thể.
- Nhớ và liệt kê chính xác các câu tục
ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết
nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bè
bạn theo yêu cầu của BT1, BT2Tìm
được một số từ ngữ tả hình dáng của
người theo yêu cầu BT3( Chọn 3 trong
số 5 ýa,b,c,d,e. Viết được đoạn văn tả
hình dáng người thân khoảng 5
câutheo u cầu BT4. Tìm đúng hồn
cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao
II.
đó.
ĐDDH *GV :Bảng phụ
+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
*HS :SGK
+ HS: SGK, xem bài học.
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
5
1
1- Ổn định lớp.
*Bài 1:
2 NLKT:
GV nêu yêu cầu bài 1.
- HS thực hiện: BT1
- HS liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm
- GV NX
được.
3- Bài mới:
- HS lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét.
- Giới thiệu bài
- HS sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng
7
2
a- Trường hợp chia hết.
từ.
- GV ghi: 10105 : 43 =?
- Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ
- GV chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 Bài 2:
bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
HS đọc kỹ yêu cầu bài 2.
8
3
b- Trường hợp chia phép chia có
- Cả lớp đọc thầm.
dư:.
- HS làm việc theo nhóm.
GV viết: 26345 : 35 =?
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
- HD HS đặt tính và tính. Lưu ý
và trình bày.
HS phép chia có dư số dư bé hơn - Cả lớp nhận xét
số chia.
- Kết luận nhóm thắng.
THỰC HÀNH:
Bài 3:
8
4
Bài 1:
HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc yêu cầu của bài .
HS tự làm ra nháp.
- HS đặt tính rồi tính.Làm trên
+ Mái tóc bạc phơ, …
bảng con.
+ Đôi mắt đen láy, ….
- GV Chữa bài và nhận xét.
+ Khuôn mặt vuông vức, …
7
5
5
6
Môn
Tên bài
I/ Mục
tiêu
II.
ĐDDH
Bài 2:
HS nêu yêu cầu.
- HS cách thực hiện:
- Đổi đơn vị: Giờ ra phút, km ra m
- Chọn phép tính thích hợp.
- HS tự tóm tắt rồi giải.
Đáp số: 512m
- GV chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dị:
- Củng cố cho HS tồn bài.
NTĐ4
LTVC
Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi
- Biết phép lịch sự khi đặt câu
hỏi với người khác (biết thưa,
gởi, xưng hô phù hợp với quan
hệ giữa mình và người được
hỏi, tránh những câu hòi tò
mò, làm phiền lòng người
khác).
- Biết được quan hệ và tính
cách nhân vật qua lời đối đáp:
Biết cách hỏi trong những
trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự
thông cảm.
*GV :Bảng lớp viết sẵn BT1.
+ Làn da trắng trẻo, …
+ Vóc người vạm vỡ, …
*Bài 4:
+ Ơng đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khn mặt vng vức của ơng có
nhiều nếp nhăn nhưng đơi mắt ơng vẫn
tinh nhanh.
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt
ông sáng lên như trẻ lại.
5. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
NTĐ5
TLV
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
- Nêu được nội dung chính của từng
đoạn, những chi tiết chỉ hoạt động của
nhân vật trong bài văn ( BT1 ) .
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động
của một người ( BT2 ) .
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải của
bài tập 1.
+ HS: SGK
I II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG HĐ
3- Bài mới:
1.ổn định:
3.1- Giới thiệu bài: Ghi đầu
2. Bài cũ:
bài.
- Học sinh lần lượt đọc bài chuẩn bị:
1
3.2- Tìm hiểu VD:
quan sát hoạt động của một người thân
5
Bài tập 1,2:
hoặc một người mà em yêu mến.
GV Gọi HS đọc yêu cầu và
- Giáo viên nhận xét.
ND của bài.
3. Giới thiệu bài mới:
y/c hs làm bài cá nhân.
4. Phát triển các hoạt động:
- Gọi HS trình bày kết quả .
* Bài 1:
Kết luận:
- GV cho HS trả lời câu hỏi SGK.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? - Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay.
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ
- Các đoạn của bài văn.