THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
PHÂN MƠN CHÍNH TẢ - LỚP 3
BÀI: Chính tả Nhớ - viết bài “Vẽ quê hương”
Phân biệt s/x, ươn/ương
Người soạn: Đoàn Hồng Vân – Lớp K21B
1. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS nhớ - viết đuợc chính tả bài “Vẽ quê hương”.
+ Biết phân biệt s/x, ươn/ương.
- Kĩ năng:
+ HS viết đúng, đẹp, chính xác, biết cách trình bày đúng một đoạn trong bài (thể
thơ 4 chữ) viết hoa đúng chữ đầu câu, tên riêng trong bài; ghi đúng vị trí dấu
thanh, dấu câu.
+ HS làm đúng bài tập chính tả.
- Thái độ:
+ HS yêu thích giờ học.
+ Có ý thức học tập, rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ.
2. Chuẩn bị:
- GV:
+ SGK, powerpoint bài giảng.
+ 3 tờ giấy khổ to viết bài tập (a) để dán lên bảng.
- HS: SGK, vở chính tả, đồ dùng học tập.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
NỘI DUNG
CÁC HĐ DH CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phú I. Ổn định tổ - Cho HS hát 1 bài
t
chức:
Mục tiêu:
HS ổn định
trật tự trước
khi bước vào
tiết học
- HS hát + chuản bị
đồ dùng học tập lên
trên bàn
4 – 5 II. Kiểm tra
phút bài cũ:
Mục tiêu:
HS nắm vững
kiến thức bài
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV.
- GV kiểm tra HS thi tìm nhanh,
viết đúng theo yêu cầu BT 3a
hay 3b (tiết chính tả trước) (tìm,
viết từ có tiếng bắt đầu bằng s/x
hoặc có vần ươn/ương)
- HS lắng nghe
NL
ĐƯỢC
HÌNH
THÀNH
HS có
thói quen
tự giác
ổn định
vị trí, giữ
trật tự
trước khi
vào tiết
học.
HS nhớ
lại kiến
thức
mình đã
học được
cũ
25 –
30
phút
- GV nhận xét.
III. Dạy bài
mới:
1. Giới thiệu
bài:
Mục tiêu:
HS hứng thú
bước vào bài
mới.
- GV nêu yêu cầu của bài chính
tả, viết tên bài lên bảng bằng
phấn màu.
2. Hướng
dẫn chính tả
Nhớ - viết:
Mục tiêu:
HS viết đúng,
đẹp, chính
xác, biết cách
trình bày
đúng một
đoạn trong
bài (thể thơ 4
chữ)
2.1. Hướng
- GV đọc đoạn cần viết chính tả
dẫn chuẩn
trong bài “Vẽ q hương”:
bị:
“Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi, đỏ thắm.
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sơng mát lượn quanh
Một dịng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu
Xanh màu ước mơ...
- HS lắng nghe
- HS chú ý lắng
nghe và nhẩm theo.
của giờ
trước. Có
ý thức tự
giác học
tập ở
nhà.
HS viết
đúng
chính tả,
viết sạch
đẹp bài
chính tả;
nắm
được
kiến thức
chính tả
qua việc
luyện tập
các bài
tập.
Em quay đầu đỏ
Vẽ nhà em ở
Ngói mới đỏ tươi
Trường học trên đồi
Em tô đỏ thắm”
- GV gọi 1 – 2 đọc thuộc lòng
đoạn thơ, yêu cầu cả lớp đọc
thầm theo để ghi nhớ.
- GV hướng dẫn HS nắm nội
dung:
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh
quê hương rất đẹp ? (Vì bạn rất
yêu quê hương)
- Hướng dẫn HS phát hiện các
hiện tượng chính tả:
+ Trong đoạn thơ trên có những
chữ nào phải viết hoa? Vì sao
viết hoa? (Các chữ ở đầu tên bài
và đầu mỗi dòng thơ viết hoa:
Vẽ, Bút, Em, Em, Xanh,...)
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ
như thế nào? (Các chữ đầu dòng
thơ đều cách lề vở 2 hoặc 3 ô li)
+ Viết đúng một số từ ngữ khó:
làng xóm, lúa xanh, lượn quanh,
ước mơ,...
- GV yêu cầu HS viết các hiện
tượng chính tả vào nháp (các từ
dễ viết sai)
2.2. HS nhớ viết (HS nhớ
và viết lại
bài chính tả)
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc
nhở cách trình bày.
- Cho 1 HS đọc lại 1 lần đoạn
thơ trong SGK để ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, tự
nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi
viết, cách cầm bút.
- 1 – 2 HS đọc
thuộc lòng.
- HS chú ý lắng
nghe và trả lời câu
hỏi của GV.
- HS viết các hiện
tượng chính tả vào
nháp.
- HS thực hiện theo
yêu cầu của GV
- GV đọc lại bài chính tả (đọc rõ - HS chú ý lắng
2.3. GV đọc
ràng, phát âm đúng chính âm các nghe và sốt lỗi
sốt lỗi chính âm dễ lẫn)
bằng bút chì vào
tả:
vở, ghi số lỗi ra
ngồi lề vở.
2.4. GV
chấm, chữa
bài chính tả:
3. Hướng
dẫn HS làm
bài tập chính
tả (2)
Mục tiêu:
HS được
củng cố kiến
thức về chính
tả.
Bài tập chính
tả lựa chọn:
IV. Củng cố,
dặn dị:
Mục tiêu:
Củng cố cho
HS kiến thức
vừa học.
- GV chữa 3-5 bài chính tả và
nhận xét.
- HS lắng nghe và
rút kinh nghiệm.
- GV cho HS đọc yêu cầu của
bài tập (a) Điền vào chỗ trống s
hay x?
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
của bài tập (làm mẫu một phần
(nếu cần) và phân tích mẫu (nếu
có).
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm
bài đúng, nhanh. Các em dưới
lớp làm vào vở.
- Cả lớp, GV chốt lại lời giải
đúng.
Câu (a): nhà sàn – đơn sơ – suối
chảy – sáng lưng đồi.
- Cho 2 – 3 HS đọc lại khổ thơ
vừa hoàn thành.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc.
Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, lưu ý viết
hoa các chữ cái đầu dòng thơ.
Viết đúng các từ dễ lẫn âm; các
tiếng có vần khó trong bài.
- HS chú ý lắng
nghe và ghi nhớ.
Dặn dò:
- Gv nhắc HS chú ý khắc phục
các lỗi chính tả.
- Nhắc HS chuẩn bị nội dung cho
bài TLV: Nói về quê hương em
hoặc nơi em đang ở.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng
làm bài, các bạn
còn lại làm vào vở.
- HS lắng nghe.
- 2 – 3 HS đọc lại
- HS lắng nghe.
HS nắm
được
kiến thức
1 cách
chắc
chắn bài
vừa học.