Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Giao an ngu van 8 hoc ki 2 chuan day du moi nam 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.37 KB, 14 trang )

HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Nhớ rừng;
Câu nghi vấn.
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Quê hương;
Khi con tu hú.
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Câu nghi vấn (tiếp);
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm);
Tức cảnh Pác Bó.
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Câu cầu khiến;
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh;
Ôn tập về văn bản thuyết minh.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Ngắm trăng, Đi đường;
Câu cảm thán;
Viết bài Tập làm văn số 5.
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Câu trần thuật;
Chiếu dời đô;
Câu phủ định;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn).


Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Hịch tướng sĩ;
Hành động nói;
Trả bài Tập làm văn số 5.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
Nước Đại Việt ta;
Hành động nói (tiếp);
Ơn tập về luận điểm;
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104


Bàn luận về phép học;
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm;
Viết bài Tập làm văn số 6.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Thuế máu;
Hội thoại;
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Đi bộ ngao du;
Hội thoại (tiếp);
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tuần 31
Tiết 113 đến tiết 116

Kiểm tra Văn;
Lựa chọn trật tự từ trong câu;
Trả bài Tập làm văn số 6;
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục;
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập);
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Tuần 33
Tiết 121 đến tiết 124
Chương trình địa phương (phần Văn);
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic);
Viết bài Tập làm văn số 7.
Tuần 34
Tiết 125 đến tiết 128
Tổng kết phần Văn;
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II;
Văn bản tường trình;
Luyện tập làm văn bản tường trình.
Tuần 35
Tiết 129 đến tiết 132
Trả bài kiểm tra Văn;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Trả bài Tập làm văn số 7;
Tổng kết phần Văn.
Tuần 36
Tiết 133 đến tiết 136
Tổng kết phần Văn (tiếp);
Ôn tập phần Tập làm văn;



Kiểm tra học kì II.
Tuần 37
Tiết 137 đến tiết 140
Văn bản thơng báo;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Luyện tập làm văn bản thơng báo;
Trả bài kiểm tra học kì II.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS
Thời gian thực hiện
Lơp 8

TT Phần
1

2

Văn
học

Bài

Trang

Vào nhà ngục Quảng Đông Tr.146
cảm tác
SGK tập 1

Tổng kết phần Văn học
Tr.130,
144,
148
SGK tập 2

Tiếng Cấp độ khái quát của nghĩa Tr.10 SGK
Việt từ ngữ
tập 1

Nội dung
điều chỉnh
Cả bài
Cụm bài

Cả bài

Hướng dẫn
điều chỉnh
Đọc thêm
Chọn nội dung
phù hợp ở 3 bài
đó để dạy trong
2 tiết.
Tự học có
hướng dẫn

Học kì II
Tiết 73-74.
NHỚ RỪNG

( Thế Lữ )
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp
nghệ thuật được biểu hiện trong bài thơ.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.


- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực
tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết
yêu tự do.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: hợp tác, sd ngôn ngữ, giao tiếp, tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo
- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
III.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
1 Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản.
2.Giao tiếp : trình bày suy nghĩ ,ý tưởng , trao đổi về nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù
túng, trân trọng niềm khao khát tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ..
3.Tự quản bản thân :q trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
1.Phân tích:

2.Động não
3.Thực hành có hướng dẫn
V. Chuẩn bị
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, máy chiếu
2/ HS: Đọc bài thơ, soạn bài.
VI. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: ĐVĐ ở những tiết trước, các em đã được học những bài thơ của các chiến
sĩ yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Họ đã thể hiện một cách trực tiếp tâm sự
yêu nước, quyết tâm đeo đuổi sự nghiệp cứu nước thật mạnh mẽ, sâu sắc. Vậy với những nhà
thơ đi theo khuynh hướng lãng mạn thì sao? Họ bộc lộ tình cảm u nước của mình như thế
nào? có giống những nhà thơ cách mạng hay không? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ một nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới để cùng xem
tác giả này bộc lộ tình cảm yêu nước của mình như thế nào?
Hoạt động 1: I/ Tìm hiểu chung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung
chung
1/ Tác giả ( Sgk)
2. Tác phẩm( Sgk)
HS đọc chú thích (*)
II. Đọc- hiểu văn bản
Em hãy nêu những nét chính về tác giả Thế Lữ? 1. Đọc
- Người có cơng đầu trong thơ mới. 2.Thể thơ mới (8 chữ)
- Hồn thơ dồi dào lãng mạn.
3. Bố cục : 3 phần
- Bút danh: tự xưng là người khách


trên trần thế, chỉ biết săn tìm cái

đẹp.
Em biết gì về bài thơ này của Thế Lữ?
GV hướng dẫn HS đọc – chú ý làm nỗi bật tâm
trạng?
HS đọc những từ khó SGK, chú ý những từ hán
Việt, từ cũ.
Theo em có thể chia văn bản làm mấy đoạn? 3
phần.
Phần 1: Đoạn 1, 4: Cảnh con Hổ ở vườn bách
thú.
Phần 2: Đoạn 2, 3: Cảnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vĩ của nó.
Phần 3: Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
Hoạt động 3: II/ - Tìm hiểu văn bản:
HS đọc đoạn 1, và cho biết đoạn 1 giới thiệu về II/ - Tìm hiểu chi tiết về văn bản:
hồn cảnh nào của con hổ?
1/ Cảnh con hổ ở vườn bách thú.
a.Đoạn 1:
GV? Khi bị giam hãm, vẻ bề ngoài của hổ được
miêu tả qua những từ ngữ nào?
- Nằm dài, làm trị, thử đồ chơi.
- Em có nhận xét gì về bề ngồi?
cam chịu, bất lực, có vẻ đã được
thuần hố.
Nội tâm của nó có giống bên ngồi khơng? Thể
hiện qua những từ ngữ nào?
Gặm một khối căm hờn; xưng “ ta”, cái nhìn
khinh, xem thường gấu báo.
- Thân phận: bị nhục nhằn tù hãm
Em suy nghĩ gì về tâm trạng của con hổ? vì sao

nó lại có tâm trạng đó? ( vì trong lịng ngùn ngụt - Tâm trạng: Căm hờn, pha chút
lửa căm hờn, còn nguyên sức mạnh oai linh buông xuôi bất lực
rừng thẳm mà đành bất lực).
- Cách xưng hô:Ta- lũ người, cặp
? Em hiểu “ khối căm hờn” là như thế nào?
báo giở hơi.
=>Cảnh vườn bách thú: Mất tự do,
sống kiếp tù hãm
- Cảm xúc hờn căm kết động trong tâm hồn, đè b. Đoạn 4:
nặng khơng có cách nào giải thốt).
- Chán ghét, khinh miệt những cảnh
- Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào dưới tầm thường, giả dối, học đòi, bắt
con mắt của mãnh hổ? Từ ngữ nào diễn tả điều chước
đó?
- Nghệ thuật: Cách diễn đạt hồn
? Tâm trạng hổ trước cảnh đó ra sao? Em hiểu tồn mới, khác hẳn thơ ca cổ. Nhịp
niềm uất hận ngàn thâu như thế nào? trạng thái ngắn liên tiếp rồi kéo dài của câu
bực bội u uất kéo dài.
ghép. Các biện pháp tu từ so sánh,
- nhận xét giọng điệu thơ ở đây?
ẩn dụ, nói quá được sử dụng hiệu
? Qua hai đoạn thơ trên em hiểu gì về tâm trạng quả.


của con hổ ở vườn bách thú?
? Theo em tâm trạng của con hổ có gì gần với
tâm trạng chung của người dân VN mất nước
lúc đó? Điều này có tác dụng gì? Khơi dậy tình
cảm yêu nước, khao khát độ
c lập tự do.

Trong nỗi nhớ của con hổ, cảnh sơn lâm hiện
lên như thế nào ? -Bóng cả, cây già, gió gào
ngàn, lá gai, cỏ sắc…
? Em có nhận xét gì về cảnh đó ?
? Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên như thế nào
giữa không gian ấy ? - Dõng dạc, đường hồng,
lượn tấm thân, vờn bóng, mắt thần quắc…
? Qua những chi tiết đó, em thấy chúa sơn lâm
mang vẻ đẹp như thế nào ?
HS đọc diễn cảm đoạn 3 và cho biết cuộc sống
ngày xưa của con hổ hiện lên qua hình ảnh
nào ? HS chỉ ra
?Qua đó, em có nhận xét gì về cảnh sắc thiên
nhiên ở đây ?
Trong bức tranh đó, chúa sơn lâm đã sống một
cuộc sống như thế nào ? -Ngang tàng, lẫm liệt,
làm chủ thiên nhiên, núi rừng
? Đoạn 3 được tạo nên bởi năm câu hỏi tu từ và
những điệp ngữ : nào đâu, đâu những…diễn tả
tình cảm gì của chúa sơn lâm ?
? Em có nhận xét gì về câu thơ kết thúc đoạn 3 ?
Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một
không gian như thế nào ? - Oai linh, hùng vĩ
thênh thang.
Các câu cảm thán ở đầu đoạn và cuối đoạn có ý
nghĩa gì ?
Từ tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách
thú, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm
sự của con người?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.

GV? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?
Giáo viên cho HS thảo luận câu hỏi 4 ( SGK).
Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
Sức mạnh của cảm xúc, cảm xúc mãnh liệt kéo
theo sự phù hợp của hình thức câu thơ, cảm xúc
phi thường kéo theo những chữ bị xô đẩy

2.Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vĩ của nó :
* Đoạn 2 : - Cảnh sơn lâm
+ Bóng cả, cây già, gió gào ngàn,
giọng nguồn thét núi
- Chúa sơn lâm: Vẻ đẹp vừa mềm
mại đầy sức sống, vừa oai phong
lẫm liêt, kiêu ngạo, đầy uy lực
- Nghệ thuật:
Động từ mạnh, giàu tính tượng
hình, gợi cảm giác hoang dã, khẳng
định uy quyền tuyệt đối của vị chúa
tể ngự trị trong vương quốc của
mình
* Đoạn 3:
Nào đâu.............................. suối
...........
..................................... cịn đâu?
- Thực tế vơ cùng cay đắng ,nhục
nhã ,bởi kiếp sống nhục nhằn, tù
hãm, mất tự do
- Than ôi!...giấc mơ khép lại trong

tiếng than u uất.
3. Khao khát giấc mộng ngàn:
Câu cảm thán: bộc lộ trực tiếp nỗi
tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
=> Khao khát vươn tới cái cao cả,
phi thường, không chấp nhận cái
tầm thường , vô nghĩa.


III. Tổng kết
.* Ghi nhớ ( Sgk)
Củng cố:
- Nêu nội dung ý nghĩa sâu xa của bài thơ?
Câu 1: Ý nào đúng nhất tâm tư của tác gải được gửi gắm trong bài thơ nhớ rừng?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
C. Lịng u nước kín đáo và sâu sắc.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Ý nghĩa của câu “ Than ơi thời oanh liệt nay cịn đâu?” trong bài thơ nhớ rừng là gì?
A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ.
B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất.
C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt.
D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo, tù túng.
4. Hướng dẫn dặn dò:
*Bài cũ:
- Học thuộc lịng bài thơ.
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
*Bài mới:
- Soạn bài: Câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
Tiết 75

Ngày soạn :
Ngày dạy :
ÔNG ĐỒ
( Vũ Đình Liên)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác
phẩm của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp
nghệ thuật lãng mạn.
- Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bài thơ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị
văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ : Giáo dục HS biết trân trọng giữ gìn những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc.


4. Năng lực - Phẩm chất.
- Năng lực: Hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ, cảm thụ, nhận xét.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, nhân ái, khoan dung
III. Chuẩn bị
1.GV : Soạn bài, tư liệu tham khảo, máy chiếu
2.HS : Vở bài soạn
IV.Tiến trình tiết dạy
1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I.Tìm hiểu chung
chung
1. Tác giả, tác phẩm :
GV: Yêu cầu hoc sinh quan sát lên máy 2. Đọc, hiểu chú thích
chiếu và cho biết đây là hình ảnh gợi cho em 3. Bố cục :
suy nghĩ gì?
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét,
bổ sung.
GV: Nhận xét, giải thích.
GV? Nêu những hiểu biết về tác giả, tác
phẩm
HS trình bày, GV chốt nội dung
HS đọc văn bản, hiểu chú thích
Bố cục của văn bản ?
Khổ 1,2 : Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý
Khổ 3,4 : Hình ảnh ơng đồ thời tàn
Khổ 5 : Tâm sự của tác giả
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung văn bản
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của văn II. Tìm hiểu nội dung văn bản
bản
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :
Danh từ ông đồ được giải thích như thế nào ? Mỗi năm............................ nở
- Người dạy học chữ Nho xưa
................................................
? Tác giả gọi ông đồ là cái di tích tiều tuỵ Như Phượng ...................... bay.
đáng thương của một thời tàn, điều này có - Thời gian: Mỗi khi tết đến, xuân về.
liên quan như thế nào đến nội dung của Ông đồ viết câu đối tết.

bài thơ ?
- Nét bút: phượng múa, rồng bay.
Xác định phương thức biểu đạt trong văn - Thái độ mọi người: Tấm tắc ngợi
bản ? - Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự
khen
- Liên quan đến ông đồ xưa và
Nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh,
nay
nói quá
HS đọc khổ 1,2
-Hình ảnh thân quen khơng thể thiếu


HS đọc khổ 1
Tác giả giới thiệu hình ảnh ơng đồ xuất hiện
trong thời điểm nào ?
Hình ảnh ơng đồ gắn với thời điểm mỗi năm
hoa đào nở , điều này có ý nghĩa gì ?
Hình ảnh thân quen như không thể thiếu
trong mỗi dịp tết đến.
Đọc khổ 2
? Tài viết chữ của ông đồ được gợi tả qua
những chi tiết nào ?
-Hoa tay....như .....rồng bay
? Nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng ?
- So sánh, tài năng của ông đồ
Địa vị của ông đồ trong thời điểm này
như thế nào ?
- ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là
đồi tượng được mọi người ngưỡng mộ.

HS đọc khổ 3,4
Hình ảnh ơng đồ trong 2 khổ thơ này có gì
khác so với 2 khổ thơ đầu ?
Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ
? Nỗi buồn được thể hiên qua chi tiết thơ
nào ?
- Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
? Trong hai câu thơ ‘ ‘Giấy đỏ....sầu ’’, tác
giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác
dụng ?
- Nhân hoá, sự buồn tủi lan cả sang những
vật vơ tri vơ giác->Hình ảnh ơng đồ buồn,
tàn tạ, lạc lõng đáng thương.
HS đọc khổ cuối
? Đọc khổ cuối và khổ đầu có gì giống và
khác nhau ?
-Giống : Thời điểm xuất hiện
- Khác : Có và khơng có hình ảnh ông đồ
? ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó ?
?Theo em có cảm xúc nào ẩn chứa sau cái
nhìn đó của tác giả ?

trong mỗi dịp tết đến. Ông đồ trở
thành trung tâm của sự chú ý, là đối
tượng được mọi người ngưỡng mộ.

2. Hình ảnh ơng đồ thời tàn :

Nhưng mỗi năm...................... vắng
.......
Ngoài đường ............................ bay
- Thời gian: Vẫn tết đến, xuân về
- Nét bút:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
-> Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương
- Nghệ thuật : nhân hoá, ẩn dụ, điệp
từ
-> Ơng đồ đã hồn tồn bị lãng qn
hay là thú chơi chữ, nét văn hóa Tết
đang mất dần đi trong buổi “văn
minh”, “ Âu hóa”?

3. Tâm sự của tác giả

Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
-> Thương cảm, nuối tiếc những tinh
hoa tốt đẹp của dân tộc đã đi vào lãng
quên.
? Tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi tu từ cuối bài III. Tổng kết


thơ để hiểu rõ tâm trạng của nhà thơ ?( GV: * Ghi nhớ : SGK
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình
bày, lớp nhận xét, bổ sung.

- Thương cảm, nuối tiếc những tinh hoa tốt
đẹp của dân tộc đã đi vào lãng quên
- H/ dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của văn bản,
rút ra phần ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết.
GV? Bài thơ hay ở những điểm nào? Tác giả
đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào
trong bài?
HS: Xung phong phát biểu, lớp nhận xét, bổ
sung.
GV: Nhận xét, yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
( SGK)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lên máy
chiếu và chọn câu đúng.
- Câu 1: Hỉnh ảnh hoa đào nở được lặp lại ở
đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì?
A. Thương cảm cho ơng đồ
B. Miêu tả cảnh đẹp mùa xuân
C. Thể hiện hai hình ảnh của ông đồ thời đắc
ý và thời tàn
Tả cảnh hoa đào nở ngày tết.
Câu 2: Dịng nào nói đúng nhất về biện pháp
nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài
thơ?
A. So sánh điệp từ, nói quá
B. So sánh, điệp từ, nhân hóa, câu hỏi tu từ
C. So sánh ẩn dụ, hoán dụ
D. So sánh, liệt kê, câu hỏi tu từ
4. Hướng dẫn dặn dò :

* Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ; đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu
sâu sắc một vài chi tiết biểu cảm tong bài thơ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa nghệ thuật truyền
thống.
* Bài mới: Soạn bài: Nhớ rừng ; đọc bài, tìm hiểu một số nét về nội dung và nghệ thuật
của bài.


Tiết 76
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CÂU NGHI VẤN
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Lưu ý: học sinh đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
- Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
3.Thái độ:
Giáo dục HS: - Nắm và biết sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp hoặc khi tạo
lập văn bản với những chức năng khác nhau.
4. Phẩm chất, năng lực:
- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, trân trọng quá trình làm việc của các nhà văn.
- Năng lực hợp tác, tư duy, xử lí tình huống, thu thập và xử lí thơng tin,...
III.Chuẩn bị

1/ GV:Soạn giáo án, máy chiếu
2/ HS: vở soạn
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định:
2. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Ở bậc tiểu học, các em đã làm quen với kiểu câu này. Hôm nay các em lại tiếp tục tìm
hiểu về câu nghi vấn những ở mức độ sâu hơn. Vậy câu nghi vấn có những đặc điểm hình
thức nào nỗi bật và nó có chức năng chính nào, chúng ta cùng đi vào bài học.
Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm, hình thức và chức năng chính
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tim I/ - Đặc điểm, hình thức và chức
fhiểu đặc điểm
năng chính
HS yêu cầu học sinh quan sát lên máy 1.Ví dụ
chiếu đọc đoạn trích
2. Nhận xét:
Trong đoạn trích đó, câu nào là câu nghi * Xác định câu nghi vấn:
vấn? Sáng nay người ta đấm.....khơng? “ -Đặc điểm hình thức: có ...khơngThế làm sao......khơng ăn cơm”? hay là > sao, hay (là)-> từ nghi vấn và
u...quá?
kết thúc câu có dấu?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu - Chức năng: Để hỏi.
nghi vấn? Nó có những từ ngữ nghi vấn
nào?
Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?


Em hãy đặt một số câu nghi vấn?
HS đặt: các em khác nhận xét, giáo viên * Ghi nhớ: SGK
điều chỉnh.
Vậy câu nghi vấn là câu như thế nào?

Giáo viên gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ
Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích?
Ngơn ngữ, đặc điểm hình thức nào cho biết
đó là câu nghi vấn?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu
làm bài tập nhanh
Bài tập nhanh
Bài 1: Trong các câu sau câu nào không
phải là câu nghi vấn:
A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi
trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai
đó?”
B. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
C. Nó thấy có một mình ơng ngoại nó đứng
ở giữa sân thì nó hỏi rằng:
- Cha tơi đi đâu rồi ông ngoại?
D. Non cao đã biết hay chưa,
Nước đi ra bể lại mưa về nguồn
Bài 2: Câu nghi vấn nào sau đây khơng
dùng mục đích để hỏi:
A. Mẹ đi chợ chưa ạ?
B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! sao tôi khổ thế này?
D. Bao giờ bạn đi Hà nội?
Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:
II/ - Luyện tập:
HS đọc bài tập 1 - GV hướng dẫn HS thảo Bài tập 1:
luận cặp trong 3 phút
a). Chị khất tiền. Phải kkhông?

HS: Thảo luận cặp trong 3 phút, sau 3 phút b). Tại sao:....như thế?
các nhóm thay phiên nhau nhận xét, bổ c). Văn là gì? Chương là gì?
sung.
d). “ Chú mình....vui khơng? đùa
trị gì? Cái gì thế? Chị cóc béo
xù...đấy hả?
Bài tập 2:
HS đọc nội dung bài tập 2:
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ “
hay”
Bài tập 3:


Trong câu nghi vấn: “ hay” không thể thay Không thể thêm dấu chấm hỏi vì
thế bằng từ “ hoặc” -> vì câu sẽ biến thành đó khơng phải là câu nghi vấn.
một câu khác hoặc có ý nghĩa ngơn ngữ Bài tập 4:
khác hẳn.
HS đọc nội dung bài tập 3 và thảo luận
trong năm phút.
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu
bài tập 4
Bài tập 5:
Khác về hình thức: có......khơng; đã Câu a: “ Bao giờ” đứng đầu câu->
.....chưa.
hỏi về thời điểm của 1 hành động
Khác về ý nghĩa: câu 2 có giả định là người sẽ diễn ra trong tương lai.
được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ Câu b: “ bao giờ” đứng cuối câucịn câu 1 thì khơng.
> hỏi về thời điểm của một hành
HS thảo luận bài tập 5:
động đã diễn ra trong quá khứ.

Câu a: “ Bao giờ” đứng đầu câu-> hỏi về
thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra trong
tương lai.
Câu b: “ bao giờ” đứng cuối câu-> hỏi về
thời điểm của một hành động đã diễn ra
trong quá khứ.
* GV Củng cố:
GV: Yêu cầu học sinh cho biết thế nào là
câu nghi vấn?
HS: Trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
4. Hướng dẫn dặn dò :
* Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ. Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn, phân tích tác
dụng.
- Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày.
- Làm bài tập 6.
*Bài mới:
- Xem trước bài “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”
- Chuẩn bị: Xem lại lý thuyết về văn thuyết minh, tìm đọc các văn bản thuyết
minh, lưu ý cách xây dựng đoạn văn trong các văn bản đó.

CHÚ Ý : ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI IN VÀ SỬ DỤNG

* Giáo án đã được đăng nhận bảo vệ bản quyền tại :


Bạn nhớ trả tiền bản quyền cho các tác giả để đảm bảo bạn chấp hành tốt luật sở hữu trí tuệ. Nếu dùng miễn
phí, cũng phải xin phép các tác giả. Bạn hãy dè chừng: có khi bạn của bạn sẽ là người sao chép và cung cấp
bằng chứng cho các tác giả để họ làm đơn thưa kiện! .

Mỗi bộ giáo án chúng tơi có một mã ký hiệu riêng từng người để tránh sao chép bản quyền

tác giả .
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIÊN HỆ ĐT 096.46.48.102
TRỌN BỘ CẢ NĂM
SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI
( NGỒI RA CỊN SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRÌNH CHIẾU THAO GIẢNG TRÊN
MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YÊU CẦU CỦA CÁC THẦY CÔ )

* Giáo án đã được đăng nhận bảo vệ bản quyền tại :
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
 CỤC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
 VỤ GIÁO DỤC THCS
 NGHIÊM CẤM SAO CHÉP VỚI MỌI HÌNH THỨC KHI CHƯA
ĐƯỢC PHÉP CỦA NHĨM TÁC GIẢ :
1 . GS :NGUYỄN VĂN HIỆP
2. THẠC SĨ: NGUYỄN KHẮC PHI
3. C NHN S PHM :PHM VN TN
Giáo án 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng
mới .
ĐúNG THEO SáCH CHN KIÕN THøC MíI
LI£N HƯ §T

096.46.48.102



×