Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Giáo án ngữ văn 8 học kì II rất chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.05 KB, 117 trang )

Học kì II
Tiết : 73 Văn bản Nhớ rừng
( Thế Lữ)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: HS hiểu đợc sơ giản về phong trào thơ mới. Cảm nhận đợc chiều sâu t tởng yêu
nớc thầm kín của lớp trí thức Tây học chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do qua hình t-
ợng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nggiã của bài thơ Nhớ rừng.
- Rèn kỹ năng: nhậnn biết tác phẩm thơ lãng mạn, đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền,
phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.
B. Chuẩn bị
1. GV: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam + Tuyển tập Thế Lữ
- Phóng to bức tranh minh hoạ bài Nhớ rừng, SGK trang 4.
2. HS: chuẩn bị bài theo các câu hỏi hớng dẫn đọc hiểu trong SGK.
C. Hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
ở Việt Nam đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới, đây đ-
ợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca. Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn
tiểu t sản (1932-1945). Bên cạnh những nhà văn nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân
Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh là nhà thơ Thế Lữ,
một trong những nhà thơ mới lớp đầu tiên. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho
thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với thơ cũ bằng những bài thơ đặc sắc về t tởng
và hình thức nghệ thuật.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1: H ớng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu chú thích:
-MT: Học sinh nắm đợc những nét cơ bản về
tác giả, tác phẩm. Hiểu biết sơ giản về
phong trào thơ mới.
-PP: Vấn đáp, nghiên cứu


- Gọi học sinh đọc chú thích.
H: Trình bày những hiểu biết của em về nhà
thơ Thế Lữ ?
- Giáo viên treo chân dung Thế Lữ
? Em hãy cho biết đôi nét khái quát về thơ
mới?
Hoạt động của học sinh và kiến thức trọng
tâm
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Tác giả:
- Thế Lữ (1907-1989).Tên thật là Nguyễn
Thế Lữ:(một lữ khách trên trần thế, cả đời chỉ
ham tìm cái đẹp, để vui chơi).
- Quê Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải
Phòng, Lạng Sơn. Trớc Cách mạng chuyên
làm báo viết văn, thơ sáng tác, diễn kịch nói.
- Ông là một trong những nhà thơ mới đầu
tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong
trào Thơ mới.
- Sau Cách mạng, ông chuyển sang hoạt động
sân khấu và trở thành những ngời xây dựng
nền kịch nói hiện đại ở nớc ta.
- Ông đợc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh
1
GV bổ sung: Phong trào thơ mới chủ yếu sử
dụng thể thơ tự do, số chữ trong câu và số
câu trong bài không hạn định. Có một số bài
thơ vẫn dùng thể thơ 7 chữ, 8 chữ hoặc lục
bát; nhng nội dung t tởng thể hiện sự tự do,
phóng khoáng, linh hoạt, không bị ràng

buộc bởi những quy tắc nghiêm ngặt của thi
pháp cổ điển
? Bài thơ viết bằng thể thơ gì? Nêu hình tợng
trung tâm của bài?
Hoạt động1: H ớng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu văn bản:
- MT: Học sinh đọc và hiểu giá trị nội
dung, nghệ thuật của bài thơ.
-PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thảo luận, bình
giảng
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc.
- G/V đọc mẫu, hớng dẫn học sinh đọc với
H: Mạch cảm xúc đợc chia làm mấy đoạn?
Hãy nêu ý của mỗi đoạn?
H: Mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ là gì?
H: Hãy đọc 8 câu đầu bài thơ và gọi tên nội
dung 8 câu thơ em vừa đọc?
H:Tâm trạng con hổ nh thế nào qua 8 câu
thơ em vừa đọc?
về văn học nghệ thuật năm 2003
- Thơ mới là tên gọi cho một phong trào thơ
vào những thập kỉ 30, 40 của thế kỉ XX.
2, Tác phẩm(SGK)
- Thể thơ 8 chữ, thơ trữ tình lãng mạn, gieo
vần liền.
- Tác giả mợn lời con hổ để nói lên tâm trạng
u uất của một lớp ngời sống trong cảnh tù
hãm mất tự do.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc: giọng buồn, bực bội, u uất ở đoạn 1

và. Đoạn 2,3,5: đọc giọng hào hùng vừa tiếc
nuối tha thiết
2. Bố cục: 5 đoạn.
+ Đoạn1: ''Gậm một khối t lự''=>Tâm
trạngcon hổ trong cũi sắt
+ Đoạn 2-3: ''Ta sống mãi nay còn
đâu''=>Nuối tiếc quá khứ nơi đại ngàn.
+ Đoạn 4:''Nay ta ôm âm u''
=> Thực tại chán chờng, uất hận.
+ Đoạn 5: 'Càng tha thiết giấc mộng ngàn.
=>Tâm trạng con hổ.
3.Hiểu văn bản:
*Tâm trạng con hổ trong vờn bách thú.
- Bị nhốt trong cũi sắt ở vờn bách thú, nỗi
khổ không đợc hoạt động, sống một không
gian tù hãm, thời gian kéo dài.
- Bị biến thành trò chơi cho thiên hạ''Giơng
mắt bé giễu oai linh ''
- Nỗi bất bình vì ở cùng bọn thấp kém''Chịu
ngang bầy cùng bọn gấu ''.
H: Câu thơ nào thể hiện điều đó?
H: Em hãy cho biết thái độ của hổ nh thế
nào? Cách xng hô ra sao?
H: Thái độ bất bình ấy đợc thể hiện rõ qua
một cụm từ đầy ý nghĩa. Em hãy chỉ ra cụm
tự đó?
H: Em hiểu nh thế nào về ''Gậm một khối
căm hờn"Hãy cho một lời bình ?
=> Coi thờng, khinh bỉ, bất bình.
- Cách xng hô:''Ta"=> Chúa tể muôn loài,

nay sa cơ
''Gậm một khối căm hờn''.Khối căm hờn là
khối hờn căm kết động thành một khối trong
tâm hồn,nó đè nặng nhức nhối.Thể hiện sự
uất ức , đầy bất lực của chính bản than con
hổ. Căm hờn uất ứcvì bị mất tự do đã đóng
vón kết tụ lại từng khối, thành tảng, cứng nh
những thanh sắt lạnh lùng .Dùng một động từ
2
H: Qua đây, theo em đó cũng là chính tâm
sự của ai?
Hết tiết 73 chuyển sang Tiết 74:
- Gọi học sinh đọc câu 9-30.
H: Hãy gọi tên phần em vừa đọc?
- G/V treo bức tranh minh hoạ phóng to cho
học sinh so sánh.
H: Cảnh rừng núi ngày xa hiện lên trong nỗi
nhớ con hổ nh thế nào?
H: Hình ảnh chúa tể đợc hiện lên giữa không
gian ấy ra sao? Hãy cho một lời bình?
H:Nhận xét nhịp thơ, hình ảnh thơ?
H:Tởng tợng tâm trạng con hổ lúc này?
- Học sinh đọc tiếp đoạn 3''Ta đợi chết ''
H: Có ý kiến cho rằng đoạn thơ là một bộ
tranh tứ bình độc đáo về cuộc sống của chúa
sơn lâm. ý kiến em thế nào?
H:Những câu thơ cuối tràn đày cảm xúc
buồn thơng thất vọngkéo ngời đọc trở về với
mạnh,danh từ hoá một tính từ trừu tợng để cụ
thể hoá nó nhằm miêu tả tâm trạng chúa sơn

lâm, tạo thi hứng cho toàn bài là thành công
của tác giả.
=>Tâm trạng của ngời anh hùng khi chiến
bại, là tâm sự chung của những ngời mất nớc.
Hết tiết 73
*Nỗi nhớ thời quá khứ oanh liệt của mình.
-Bóng cả cây già,tiếng gió gào ngàn, giọng
nguồn hét núi.=> Gợi tả sức sống mãnh liệt
của núi rừng
- ''Ta bớc chân lên nhịp nhàng''.=>Quá
trình xuất hiện và ảnh hởng của chúa rừng:
Và mạnh mẽ đe doạ, khôn khéo nhẹ nhàng,
vừa uy nghi dũng mãnh vừa mềm mại, uyển
chuyển.
- Nhịp thơ hùng tráng ,hào sảng
- Hình ảnh sống động, giàu chất tạo hình, sử
dụng hàng loạt động từ, tính từ, danh từ
''Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ
sắc ''=>Kì vĩ, hoang vu ,bí mật,oai linh.
=>Hài lòng, thoả mãn, tự hào về sự oai
phong của mình
=>Có 4 cảnh:
+ Đêm vàng-trăng tan trong suối vắng.
+ Ngày ma chuyển bốn phơng ngàn.
+ Bình minh cây xanh nắng gội.
+Hoàng hôn đỏ máu,mảnh mặt trời đang
chết.
Hình ảnh hổ hiện lên mỗi cảnh một vẻnh một
chàng trai thi sĩ đang thởng thức vẻ đẹp , nh
một đế vơng oai vũ đang lặng ngắm giang

sơn của mình., nh một chúa rừng đang ru
mình trong giấc ngủ bởi tiếng hót của loài
chim , nh một ôngchúa đang khao khát đợi
bóng đêm để mặc sức tung hoành.
- Các màu vàng xanh đỏ hoà điệu nối tiếp
nhau tạo cho bức tranh tứ bình lộng lẫy,đầy
ấn tợng.
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
=>Tâm trạng con hổ,sự đồng cảm sâu xa của
lớp ngời Việt nam mất nớc.
*Niềm uất hận ngàn thâu trớc cảnh tầm th-
ờng giả dối.
- Cảnh chi tiết, tỉ mỉ hơn''hoa chăm, cỏ
xén '' thiên nhiên nhân tạo, nhàm chán,giả
3
thực tại. Hãy đọc và cho một lời nhận xét?.
H: Trở về với thực tại dới con mắt con hổ
cảnh vờn bách thú hiện lên nh thế nào?
H:Tâm trạng con hổ nh thế nào?
H:Đoạn cuối mở đầu và kết thúc bằng 2 câu
biểu cảm mở đầu bằng từ ''hỡi'' nói lên điều
gì?
H:Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng
của mình mà mợn lời con hổ bị nhốt trong v-
ờn bách thú?
H:Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn.Vậy
điều đó thể hiện ở những điểm nào?
dối ,vô hồn.''Lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ''
=>Niềm uất hận ngàn thâu.
Bực bội, uuấ, chán ghét thực tại, khao khát đ-

ợc sống tự do,chân thật.
=>Đa tâm trạng bức xúc của nhân vật trữ tình
- con hổ lên đỉnh điểm của sự chán ngán,u
uất thất vọng, bất lực.
III.Tổng kết:
- Đó là nét nghệ thuật đắc sắc quan trọng
của bài thơ, phù hợp với cảm hứng và bút
pháp lãng mạn. Hình ảnh ẩn dụ tợng trng
(con hổ) nói lên tâm t ớc vọng nhà thơ và
thanh niên tiểu t sảnViệt nam những năm 30
của thế kỉ XX.
- Mạch cảm xúc tràn đầy ở mỗi từ mõi dòng
thơ.
-Biểu tợng con hổ phù hợp với chủ đè
-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn t-
ợng.
-Ngôn ngữ nhạc điệu dồi dào,ngắt nhịp linh
hoạt.* Ghi nhớ: SGK
4. Hớng dẫn học bài ở nhà :
Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ và tập viết lời bình cho bài thơ
Xem và soạn trớc bài Câu nghi vấn
========================
Ngày soạn:12/01/2011
NS 15/1/13 ND 17/1/13
Tiết 75
Câu nghi vấn
4
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các
kiểu câu khác. Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi.

2. Kí năng: Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thỏi : Cú ý thc s dng cõu nghi vn trong khi núi, khi vit.
B. Chuẩn bị :
1.GV: SGK, bài soạn. Bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: SGK,vở ghi,vở bài tập
C. Hoạt động dạy và học :
* Bc 1:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : GV kim tra chun b ca HS
* Bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức c bn
Hoạt đông1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm hình thức và chức năng của câu
nghi vấn:
-MT: Nắm đợc đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu ghi vấn.
-PP: Vấn đáp, phân tích theo mẫu
- G/V treo bảng phụ có ghi đoạn trích lên
bảng.
H:Trong đoạn trích trên, những câu nào đợc
kết thúc bằng dấu chấm hỏi?
H: Bằng kiến thức đã học ở lớp tiểu học hãy
gọi tên những câu đó?
H:Câu nghi vấn có tác dụng gì?
H:Thế nào là câu nghi vấn?
H:Trong các trrờng hợp sau đây,câu nghi
vấn có dùng để hỏi không?
- Không dùng để hỏi mà dùng để biểu lộ
cảm xúc->Nh vậy, trong nhiều trờng hợp,

câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để dùng
biểu lộ cảm xúc, tình cảm hoặc dùng để cầu
khiến,khẳng định, phủ định đe doạvà yêu
cầu ngời đối thoại phải trả lời.
Ví dụ: Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để
lại?(Lão Hạc => )(Dùng để cầu khiến)
- Con gái tôi vẽ đây ? Chả lẽ lại đúng là
nó,cái con Mèo hay lục lọi ấy!
=>Dùng để khẳng định)
- Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi,thời ông cách cổ
I. Đặc diểm hình thức và chức năng chính
* Tỡm hiu vớ d:
- Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không?
-Thế làm sao ăn khoai? quá?
=>Là những câu nghi vấn,dùng để hỏi.
*Ghi nhớ (sgk)
II.Luyện tập:
5
chúng mày,thời ông bỏ tù chúng mày!Có
biết không? =>(Dùng để đe doạ)
Hoạt động2: H ớng dẫn học sinh luyện
tập:
-MT: Vận dụng kiến thức làm các bài tâp.
-PP: Vấn đáp, thảo luận,
? Xác định câu nghi vấn trong những đoạn
trích sau? Đặc điểm hình thức nào cho biết
đó là câu nghi vấn?
- Gọi học sinh làm.
? Xét các câu sau và trả lời câu hỏi.
a) Mình đọc hay tôi đọc ? ( Nam Cao ,

Đôi măt)
b) Anh đợc thì cho anh xin
Hay là anh để làm tin trong nhà ?
(Ca dao)
?Có thể đặt dấu chấm hỏi sau ở cuối những
câu sau đợc không? Vì sao?
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu
sau:
Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý
nghĩa của các câu sau ( SGK)
*Bài tập 1:
- Có các câu nghi vấn:
a. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
b.Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c.Văn là gì ? Chơng là gì?
d.Chú mình đùa vui không?
- Đùa trò gì ?
- Hừ hừ cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù ấy hả?
Dựa vào dấu câu và từ ngữ nghi vấn
*Bài tập 2:
- Căn cứ vào sự có mặt của từ''hay''và dấu
chấm hỏi
- Không thay từ ''hay ''bằng từ ''hoặc''vì nó dẫn
đến dễ lẫn với câu ghép.
*Bài tập 3:
- Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì
cả 4 câu đều là câu nghi vấn.
*Bài tập 4:
a.Anh có khoẻ không?->Câu nghi vấn sử dụng

cặp từ ''có không?''nhằm hỏi thăm sức khoẻ
vào thời điểm hiện tại,không biết trớc đó tình
trạng Sức khoẻ Của ngời đợc hỏi nh thế nào?
b.Anh đã khoẻ cha? Ngời hỏi biết đợc trớc
đó ngời đợc hỏi có tình trạng sức khoẻ không
tốt.
*Bài tập 5:
- Phân biệt 2 câu:
a.Bao giờ anh đi Hà nội?
b.Anh đi Hà nội bao giờ?
a.Bao giờ đứng đầu câu:Hỏi về thời điểm sẽ
thực hện hành động đi.
b.Bao giờ đứng ở cuối câu:hỏi về thời gian đã
diễn ra hành động đi.
* Bc 3: Hớng dẫn học bài ở nhà : Nắm ghi nhớ, làm bài tập 6. Tìm văn bản đã học có sử
dụng câu nghi vấn.

NS 16/1/13 ND 18/1/13
Tiết 76
Viết đoạn văn trong văn bản Thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn Thuyết minh
ngắn.
- Tích hợp với phần văn ở 2 văn bản: Nhớ rừng và Ông đồ với Tập làm văn,Tiếng việt ở bài:
Câu nghi vấn
6
2. Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết một đoạn văn Thuyết
minh, viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ.
3. Thỏi : Cú ý thc vit on vn trong VBTM.
B. Chuẩn bị :

1.Giáo viên: Bảng phụ, bài soạn .
2.Học sinh: SGK,vở soạn
C. Hoạt động dạy và học :
* Bc1:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thờng gặp của một đoạn
văn?
H: Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn?
* Bc 2: Bài mới (GV thuyt trỡnh).
Hoạt động của giáo viên-học sinh.
Kiến thức c bn
Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
-MT: Giúp học sinh nhận dạng, biết sữa
chữa đoạn văn theo kiểu văn bản thuyết
minh, biết viết đoạn văn thuyết minh.
-PP: Phân tích theo mẫu, vấn đáp
- Gọi học sinh đọc đoạn a,b(SGK-trang 14)
gv phóng to trên bảng phụ.
H: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào đợc
nhắc lại trong câu đó? Dụng ý?
H:Từ đó có thể khái quát chủ đề của đoạn
văn là gì?
H:Vai trò của từng câu trong đoạn văn nh
thế nào trong việc thể hiện và phát triển chủ
đề?
GV: Đây là văn Thuyết minh vì các đoạn
nhằm giới thiệu vấn đề thiếu nớc ngọt trên
thế giới hiện nay: Thuyết minh một sự

việc,hiện tợng tự nhiên, xã hội.
- lu ý:Không phải là văn miêu tả:Vì không
tả màu sắc,mùi vị,hình dáng của nớc.
Không phải là văn tự sự: Vì không
thuật,không kể về nớc.Không phải là văn
biểu cảm vì không biểu hiện xúc cảm.Không
phải là văn nghị luận vì không
H: Đoạn b gồm có mấy câu? Nội dung của
mỗi câu?
? Đoạn văn viết về vấn đề gì?
I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh:
1.Nhận dạng đoạn văn thuyết minh:
* Đoạn văn a: gồm 5 câu.Từ ''Nớc'' đợc lặp
đi lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự
thiếu nớc nghiêm trọng.
- Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu1:
Thiếu nớc sạch nghiêm trọng.
- Câu 1: giới thiệu khái quát vấn đề thiếu
nớc ngọt trên toàn thế giới.
- Câu 2,3,4,5:Câu khai triển
bàn luận, phân tích, chứng minh các vấn đề
về nớc.
*Đoạn b: Gồm 3 câu, tập trung nói về một
đối tợng: Phạm Văn Đồng.
- Chủ đề: Giới thiệu về đồng chí Phạm Văn
Đồng.
- Câu 1: Câu chủ đề vừa giới thiệu quê
quán,khẳng định phẩm chất Cách mạng và
7
Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh luyện tập:

- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vào
viết đoạn văn thuyết minh.
- PP: Thuyết minh, rèn luyện theo mẫu.
H:Đoạn văn a thuyết minh về cái gì?
H:Đoạn văn cần đạt những gì ? Cách sắp
xếp nên nh thế nào?
H:Theo em đoạn văn mắc lỗi gì? Cần và nên
sữa chữa, bổ sung nh thế nào?
- Gọi học sinh (theo nhóm) trình bày bài đã
bổ sung.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK).
Hot ng 3: HDHS lm luyn tp
- MT: Vn dng lý thuyt lm bi tp
- PP: c lp, gi ý, vn ỏp
vai trò của ông: Nhà Cách mạng và nhà văn
hoá.
- Câu 2: Giới thiệu sơ lợc quá trình hoạt
động Cách mạng và những cơng vị từng trải
qua.
- Câu 3:Nói về quan hệ của Phạm Văn
Đồng với Bác Hồ.
=>Đây là đoạn văn Thuyết minh: Giới
thiệu một danh nhân.
II.Nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết
minh ch a chuẩn
=>Đoạn a:giới thiệu một dụng cụ học tập
quen thuộc:Đó là chiếc bút bi.
-Yêu cầu:
+Nêu rõ chủ đề.
+Cấu tạo, công dụng.

+Cách sử dụng.
- Nhợc điểm: Không rõ câu chủ đề, cha rõ ý
công dụng, các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc.
* Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập:
-Yêu cầu ngắn gọn G/V chấm chữa.
*Gợi ý: Giới thiệu:
+Tên, năm sinh, năm mất, quê quán,gia
đình.
+Đôi nét về quá trình hoạt động,sự nghiệp.
+Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc
và thời đại.
*Bài tập 1:_Viết đoạn văn mở bài, kết bài
cho đề: Giới thiệu trờng em.
*Bài tập 2: Viết một đoạn văn cho đề văn:
Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân
Việt Nam.
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Nắm vững khái niệm đoạn văn,câu chủ đề,mối quan hệ giữa các câu trong đoạn Nhận diện
văn Thuyết minh. Soạn trớc bài Quê hơng

8
NS 19/1/13 ND 22/1/13
Tiết 77
Quê hơng
(Tế Hanh )
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
-Cảm nhận đợc nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này thể hiện

t/y quê hơng đằm thắm.
9
-Hình ảnh khoẻ khoắn,đầy sức sống của con ngời và sinh hoạt lao động;lời thơ bình dị,gợi
cảm xúc trong sáng,tha thiết.
2.Kỹ năng:
-Nhận biết đợc t/p thơ l/mạn;
- Đọc diễn cảm t/p thơ;
- Phân tích đợc những chi tiết miêu tả,biểu cảm ,nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ.
3. Thỏi : GD hc sinh tỡnh yờu quờ hng, t nc.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: + Chân dung Tế Hanh.
2. Học sinh : Vở soạn, SGK Ngữ văn lớp 8
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
* Bc 1: 1. ổn định lớp
2.Bài cũ :
Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ " Nh rng" và nờu ni dung, ngh thut.
* Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyột trỡnh)
Hoạt động của giáo viên học sinh
Kiến thức c bn
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc -tìm
hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm:
- MT: Giúp học sinh nắm vài nét về tác giả
và tác phẩm.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại
H: Đọc phần chú thích dấu sao trong SGK.
H: Em hãy cho biết vài nét về tác giả bài thơ
này. ( GV treo chân dung nhà văn)
( Một phong cách hồn hậu, sáng trong đằm
thắm và thanh thoát nhẹ nhàng).
H: Bài thơ ra đời năm nào ?

- Giáo viên c mu - gọi 1 em đọc bài thơ
=>Nên đọc giọng nhẹ nhàng, trong trẻo,
đúng nhịp.
H: Bài thơ viết theo thể thơ mấy chữ ? Nhịp
thơ ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản:
- MT: Giúp học sinh hiểu nội dung nghệ
thuật của bài thơ: Hình ảnh quê hơng
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình
H: Bài thơ là lời tâm sự của ai, về điều gì ?
- Lời của ngời con đi xa, nhớ về quê hơng,
hình ảnh quê hơng.
H: Lời đầu bài thơ, tác giả tâm sự với ta
điều gì ?
H:Em có nhận xét gì về lời giới thiệu của
I. Tỡm hiu chung
1.Tác giả
- Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh sinh 1921
tại một làng chài ven biển Quảng Ngãi.
- Là ngời có mặt trong phong trào thơ mới ở
chặng cuối ( 40- 45); đợc giải thởng Hồ Chí
Minh về VHNT -1996.
- Đề tài chính là quê hơng:Quê hơng,Lời con
đờng quê, Một làng thơng nhớ, Nhớ con
sông quê hơng
2 Tác phẩm:
- Bài thơ đợc viết năm 1939, in trong tập
''Nghẹn ngào'', sau in lại trong ''Hoa Niên
''( 1945).

3. c t khú:
- Thể thơ 8 chữ phổ biến là nhịp 3/2/3 hoặc
3/5 .
II. Đọc - hiểu văn bản

1.Hình ảnh quê h ơng:
- Hai câu đầu: Giới thiệu khái quát về làng
biển quê hơng.
10
tác giả qua hình ảnh thơ?
GV: Làng làm nghề chài lới, nớc bao vây.
Đo thời gian bằng không gian một không
gian nớc vừa quấy quyện vừa mênh mông
thơ mộng, con thuyền thuộc cái làng nh bốn
mùa nhộn nhịp vừa hiện thực vừa lãng mạn
bay bổng.
Hãy đọc 6 câu thơ tiếp theo?
H: H/ả trọng tâm của đoạn thơ vừa đọc là
hình ảnh nào?
H: Con thuyền ở đâu cũng thế, bình thờng
thôi, nhng đối với Tế Hanh thì rất riêng, rất
lạ. Vì sao vậy?
H:Cách miêu tả thuyền có gì độc đáo?
H: Con thuyền ra khơi trong khung cảnh nh
thế nào?
H: Tác giả đã sử dụng tín hiệu nghệ thuật
nào khi viết về hình ảnh con thuyền? Cách
so sánh và dùng từ nh vậy có tác dụng gì?
H: câu thơ hay, độc đáo nhất trong khổ thơ
này? Vì sao?

Cánh buồm dơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
GV: Cánh buồm no gió bổng trở nên lớn
lao, quen thuộc nh có hồn, Nhà thơ vừa vẽ
chính xác cái hình vừa cảm nhận đợc cái
hồn của sự vật,
H: Nếu nh ở trên là cảnh đoàn thuyền ra
khơi hùng tráng, mạnh mẽ, thiêng liêng thì
đây lại là cảnh gì ?
H: Đọc thầm 4 câu thơ đầu của khổ 3. Đây
là bức tranh gì vậy?
H: Ngời dân chài và hình ảnh con thuyền
bây giờ đợc miêu tả có gì khác trớc ?
- Dân chài lới - rám nắng-> tả thực làm nổi
bật nét riêng của làn da rám nắng của ngời
miền biển .
H: Hình ảnh ngời dân chài hiện lên với vẻ
đẹp nào ? Hãy tìm những hình ảnh độc đáo
ở khổ thơ này?
=> Lời thơ giản dị, mộc mạc, tự nhiên nhng
độc đáo.
* Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Miêu tả bằng hình ảnh so sánh rất đẹp, độc
đáo với những động từ, tính từ: Hăng, phăng,
vợt.
- Khung cảnh: buổi sáng đẹp, gió nhẹ trời
trong,
- Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
nhẹ, nắng hồng.
=> Gợi hình ảnh, khí thế dũng mạnh của

con thuyền rẽ sóng ra khơi, gợi một sức
sống mạnh mẽ, một vẽ đẹp hùng tráng của
một bức tranh lao động đầy hứng khởi và
dạt dào sức sống.
=>Câu thơ đợc sử dụng phép so sánh ẩn dụ: là
biểu tợng của linh hồn làng chài. gợi một vẻ
đẹp bay bổng lớn lao, tình yêu,lòng tự hào về
quê hơng.
* Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:
- Bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm
vui và sự sống toát ra từ những chiếc ghe đầy
cá, từ những con cá tơi ngon.
- Cả thân hình nồng thở vị xa xăm=>Tầm vóc
phi thờng, hình ảnh chân thực vừa lãng mạn
câu trớc đợc tả bằng thị giác; câu sau là sự
11
H. Tác giả đã sử dụng tín hiệu nghệ thuật
nào ?
H: Hình ảnh con thuyền đợc miêu tả nh thế
nào ? Gọi trong ta cảm xúc gì ? Vẽ đẹp
nào ?
H: Tất cả vẽ đẹp trân trọng ấy đợc vẽ trực
tiếp hay gián tiếp? (Gián tiếp)
H: Đọc diễn cảm khổ thơ cuối .
H: Đây là nổi lòng trực tiếp của nhà
thơ về quê hơng, xa quê hơng tác giả nhớ
những gì ?
GV: Nhà thơ luôn hớng về quê hơng một
nỗi niềm tha thiết đau đáu, đến nồng
nàn,một tình yêu thờng trực. Một bức tranh

tình quê,tình ngời.
H: Nhng tác giả nhớ nhất điều gì ? Tại sao?
H: Bài thơ đợc viết theo phơng thức miêu tả
hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình ? Vì sao
(Trữ tình biểu cảm, vì tả cảnh nhng để thể
hiện mối tình với quê hơng).
( Liên hệ đến thơ Tế Hanh viết về quê hơng
dòng sông)
Hot ng 3: HDHS tỡm hiu ND v NT.
* MT: Giỳp HS nm vng ND v NT
* PP: Vn ỏp, tng hp, thuyt trỡnh
? Nờu ND v NT cn ghi nh?
cảm nhận của tâm hồn, bằng cảm quan lãng
mạn của tác giả.
- Nghệ thuật nhân hoá, đặc tả hình ảnh ngời
dân chài ở 2 dặc điểm: Làn da, thân hình
nồng thở vị xa xăm
- Chiếc thuyền- vỏ -> nó không dũng mãnh
phi thờng nh con tuấn mã rẽ sóng ra khơi mà
sau một thời gian lao động mệt nhọc, vất vả,
đầy thắng lợi. Nó trở về nằm im nghe có vẻ
mệt mỏi,mãn nguyện,hàilòng,hiền lành,
dáng yêu,thân thơng,một tâm hồn rất tinh tế
lãng mạn-biện pháp nhân hoá thật tài tình
=> Một cảnh tơi sáng sinh động, hình ảnh
khoẻ khoắn, vui tơi đầy sức sống của ngời
dân chài và hoạt động làng chài.
2. Nỗi nhớ quê h ơng của tác giả:
- Nhớ màu nớc xanh, cá bạc chiếc buồm vôi,
thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.Nhớ

màu sắc , sự vật, sản vật đặc trng của miền
quê vùng biển)
- Nhớ nhất cái mùi nồng mặn của quê hơng
mình,gió biển, nớc biển, của con thuyền, của
vị mồ hôi ngời dân chài đánh cá
- Hình tợng của vị nồng nàn đặc trng của quê
hơng lao động đầy quyến rũ.
III.Tổng kết:
1. Ni dung:
- Li k v quờ hng lng bin
+ Gii thiu chung v lng bin.
+ Miờu t C/S lao ng vt v v nim HP
bỡnh d ca ngi dõn lng bin
- Ni lũng ca tỏc gi khụn nguụi v quờ
hng.
2. Ngh thut:
- Sỏng to nờn hỡnh nh C/S lao ng th
mng.
- To liờn tng, so sỏnh c ỏo, li th bay
bng y cm xỳc.
12
H: Phân tích bài thơ để làm rõ tình yêu quê
hơng của nhà thơ.
- S dng th th 8 ch, cú sỏng to mi m,
phúng khoỏng.
3. í ngha: Bi th by t ca tac sgi v mt
tỡnh yờu tha thit i vi quờ hng lng
bin.
4. Luyện tập:
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc bài thơ.
- Nắm nội dung nghệ thuật. Soạn bài mới" Khi con tu hú"
=============
NS 20/2014 ND 22/1/2014
Tiết 78 : Khi con tu hú
( Tố Hữu )
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhng hiu bit bc u v tỏc gi TH.
- Ngh thut khc ha hỡnh nh
- Nim khỏt khao C/S t do, lớ tng CM ca tỏc gi.
2. K nng:
- c din cm mt tỏc phm th th hin tõm t ngi chin s CM b giam gi trong ngc
tự.
- Nhn ra v phõn tớch c s nht quỏn v cm xỳc gia hai phn ca bi th; thy c s
vn dng ti tỡnh th th truyn thng ca tỏc gi bi th ny.
3 Thỏi : GD HS lũng yờu nc, yờu nh th CM.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : : Chân dung Tố Hữu
2.Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu trong SGK
C. Hoạt động dạy và học:
* Bc 1: 1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
H: Đọc diễn cảm bài " Quê hơng" của Tế Hanh. Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình ? Vì sao
H: Hình ảnh no trong bài thơ gây cho em xúc động nhất ? Vì sao ?
* Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyt trỡnh)
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Kiến thức c bn
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu
chú thích

- MT: Giúp học sinh nắm đợc vài nét về tác
giả, tác phẩm.
- PP: Ván đáp, đàm thoại
HS đọc chú thích dấu*
H: Hãy nêu các thông tin chính xác về nhà
thơ Tố Hữu.
I Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả
- Tố Hữu (1920 - 2002) quê Thừa Thiên-
Huế.
- Giác ngộ cách mạng sớm.
- Vi ngun cm hng ln l lớ tng CM.
- ông đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng.
13
GV cho HS quan sát chân dung tác
giả
H: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì đặc
biệt ?
GV HDHS c: 6 cõu th u giọng vui
náo nức, phấn chấn, 4 câu sau với giọng
bực bội, nhấn mạnh các động từ, các từ ngữ
cảm thán hè ơi, làm sao, chết mất thôi !
H: Phơng thức biểu đạt chính của bài thơ là
gì ?
H: Bài thơ đựơc làm theo thể thơ gì ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu
bài thơ:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc bức tranh
mùa hè và tâm trạng của ngời tù thể hiện

trong bài thơ.
- PP: Ván đáp, đàm thoại,giảng bình
H: Cảm xúc bao trùm bài thơ là cảm xúc gì
H: Đọc bài thơ ( dừng lại 6 câu đầu)
H: Đoạn thơ gợi lên bức tranh gì ?
H:Cảm nhận chung của em về bức mùa hè?
H: Mùa hè đợc gợi ra từ âm thanh của tiếng
chim tu hú ? Vì sao ?
H: Tiếp theo âm thanh tiếng chim tu hú là
âm thanh gì ?
H: Để lột tả cảnh sắc mùa hè tác giả còn
dùng sắc màu nào nữa ?
H: Nêu viết rằng " Kìa con diều sáo" có đ-
ợc không ? vì sao ?
H: Cách viết nh vậy có ý nghĩa gì ?
HS: Đọc khổ thơ tiếp theo
H: Từ "dậy" ở khổ thơ này và khổ thơ đầu
có gì khác nhau ?
H: Cách ngắt nhịp ở đây có gì đặc biệt?
H: Cách dùng từ nh vậy có tác dụng gì ?
Giúp em hiểu gì về tấm trạng tác giả ?
H: Câu thơ nào tạo cho em ấn tợng nhất ?
Vì sao ?
H: Tiếng chim tu hú đầu bài thơ và cuối bài
thơ có gì khác nhau ?


2. Tác phẩm: Bài thơ sáng tác trong nhà
lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam.
3. c t khú:

- Thể thơ: Lục bát

II. Đọc - hiểu vn bn:

1. Bức tranh mùa hè trong tâm tởng của
tác giả.
* Rộn rã, vui tơi, náo nức

=> âm thanh tiếng chim mùa hè nh khoan
vào trái tim khao khát tự do của ngời chiến
sĩ trẻ.
- Tiếng ve ngân, tiếng diều sáo.
- Màu vàng lúa bắp, màu hồng đào của nắng,
sắc màu xanh của da trời.

-> Gợi một không gian thoáng đạt, cao
rộng tự do tác giả không đợc đơn thuần tả
mà để bộc lộ lòng mình.
b. Tâm trạng ng ời tù :
Dậy1 -> Bức tranh mùa hè sống dậy
Dậy 2-> dậy lòng ngòi, tâm trạng ngột ngạt
u uất của tác giả.
- Ngột làm sao/ chất uất thôi ( nhịp 3/3 )
=> Động từ , từ cảm thán ( đặc trng trong
thơ Tố Hữu)
=> U uất, ngột ngạt, tù túng, bực bội.
* Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
- Gọi bầy gọi bạn (đầu bài)
- Lạc bầy nó mới gọi.(cuối bài)
- Tiếng chim có kêu -> tiếng gọi bầy nh thôi

14
H: Khi nào thì nó cất tiếng gọi bầy ?
H: Tiếng chim khép lại nhng câu thơ còn
gợi cho ta điều gì ?
( Một nỗi niềm, một tâm trạng u uất, một
khát vọng tự do cháy bỏng).
Hot ng 3: HDHS tng kt
* MT: Giỳp HS nm vng ND v NT
* PP: tng hp, thuyt trỡnh
H: Qua bài thơ em cần ghi nhớ điều gì ?
thúc, nh khắc khoải, tiếng lòng khao khát tự
do, đầy tội của nhà thơ cứ gọi cứ kêu vẫn ch-
a tìm thấy.
III.Tổng kết
1. Ni dung:
- Khi con tu hỳ th hin cm nhn ca nh
th v hai th gii i lp:
+ cỏi p, t do: mựa hố trn y sc sng
(õm thanh, mu sc, hng v ), C/S t do.
+ cỏi ỏc, tự ngc: giam cm, xing xớch.
- By t tõm trng bc bi, khỏt khao t do
ca ngi chin s CM trong hon cnh b tự
y.
2. Ngh thuõt:
- Vit theo th th lc bỏt, giu nhc iu.
- la chn li th y n tng.
- S dng cỏc bin phỏp tu t ip t, lit
kờ, va to tớnh thng nht v ch vn
bn, th hin cm nhn i lp.
3. í ngha: Bi th th hin lũng yờu i,

yờu lớ tng ca ngi chiờn s CS tr tui
trong hon cnh ngc tự.
* Luyện tập
H: ý nào đúng nhất, tâm trạng ngời tù thể hiện trong 4 câu thơ cuối ?
A. U uất, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
* Bc 3: Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cảm nhận của em về bức tranh mùa hè và tâm sự của ngời chiến sĩ cách mạng đợc thể hiện
trong bài thơ.
- Soạn bài " Câu nghi vấn" chú ý làm bài tập 2, 3, 4.
NS 20/1/2014 ND 23/1/2014

Tiết 79
Câu nghi vấn (tiếp )
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cỏc cõu nghi vn dựng vi cỏc chc nng khỏc ngoi chc nmg chớnh.
2. Kĩ năng: Vn dng kin thc ó hc v cõu nghi vn c hiu v to lp vn bn
B.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bài soạn, SGK bảng phụ
2. Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu trong SGK
15
C. Cỏc hot ng dy hc:
* Bc 1: 1.ổn định lớp.
2. Bài cũ.
H: Hãy cho biết đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn ?
H: Làm bài tập số 6 trang 13 ? ( Câu (a) đúng, câu (b) sai.
* Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyt trỡnh)
Hoạt động của giáo viên - học sinh

Kiến thức c bn
Hoạt độn 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
những chức năng khác của câu nghi vấn:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc những chức
năng khác của câu nghi vấn.
- PP: Vấn đáp, phân tích mẫu
H: Đọc các thí dụ a, b, c, d, e ( sgk)
H: Tìm câu nghi vấn trong các thí dụ đó ?
H: Những câu nghi vấn đó có dùng để hỏi
không ? hay để làm gì ?
H: Em có nhận xét gì về dấu kết thúc của
những câu ghi vấn trên ?
H: Vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu
nghi vấn còn có chức năng nào khác ?
H: Nếu không dùng để hỏi thì trong một
số trờng hợp, câu ghi vấn có thể kết thúc
bằng loại dấu nào ( chấm than, dấu chấm
hoặc dấu chấm lửng)
H: Hãy đọc lại ghi nhớ ?
III. Những chức năng khác.
1. Xét ví dụ:a,b,c,d,e. SGK
* Các câu nghi vấn:
a. Những ngời ở đâu bây giờ ?
b. Mày đấy à ?
c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay
dám vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
d. Một ngời hay sao?
e. Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ lại đúng là nó,
cái con mèo hay lục lọi ấy ?
=> Các câu nghi vấn đó không dùng để hỏi

mà:
a. Dùng để bộc lộ cảm xúc (sự hoài nệm tiếc
nuối)
b, c. Dùng để de doạ
d. Dùng để khẳng định
e. Dùng để bộc lộ cảm xúc( sự ngạc nhiên)
=> Dùng dấu chấm hỏi nhng cũng có câu dùng
dấu chấm than ( câu 2 thứ hai).

2. Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để làm các bài tập.
- PP: Rền luỵen theo mẫu, vấn đáp, thảo luận,
IV. Luyện tập:
Bài 1: Chia lớp làm 4 nhóm làm a,b,c,d
H: Đọc các đoạn trích và tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích đó ?
H: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? Tác dụng của các câu nghi
vấn đó ?
Yêu cầu: a. Con ngời đáng kính ấy -> bộc lộ tình cảm cảm xúc: Sự ngạc nhiên.
b. Từ câu " Than ôi" còn lại là câu nghi vấn: Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
c. Câu 3 là câu hỏi nghi vấn có ý nghĩa cầu khiến, biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
d. Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Bài tập 2: Xét đoạn trích sau: Tìm câu nghi vấn, đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu
nghi vấn ? Tác dụng của những câu nghi vấn đó ?
Yêu cầu: a. Câu 1, 2, 3 phủ định
16
b. Phủ định " Cả đàn bò .làm sao" -> bộc lộ sự băn khoăn ngần ngại.
c. Khẳng định
d. Dùng để hỏi ( 1, 2 )
H: Trong các câu nghi vấn có thể thay bằng một câu không phải là câu nghi vấn có ý nghĩa t-

ơng đơng ?
Yêu cầu: a. Cụ không phải lo xa quá thế ; không nên nhịn đói mà để tiền để lại. Ăn hết thì
lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
b. Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò đợc hay không ?
c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử ?
Bài tập 3: Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi.
- Bạn có thể đọc cho mình nghe bài thơ vừa sáng tác không ?
- Mẹ ơi ! Sao con mong mẹ sớm về đến vậy ?
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà: Học thuộc ghi nhớ, làm bài còn lại.
- Soạn bài moi
====================

NS 20/1/2014 ND 25/1/2014
Tiết 80
Thuyết minh về một phơng pháp ( cách làm)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- S a dng v i tng c gii thiu trong VBTM.
- c im, cỏch lm bi vn thuyt minh.
- Mc ớch, yờu cu, cỏch quan sỏt v cỏch lm bi vn thuyt minh v mt PP.
2. K nng:
- Quan sỏt i tng cn thuyt minh: mt PP (cỏch lm).
- To lp c mt VB thuyt minh theo yờu cu: Bit vit mt bi vn thuyt minh v mt
cỏch thc, PP, cỏch lm cú di 300 ch.
B. Chuẩn bị ; Một số sản phẩm đã làm sẳn để HS quan sát
C. Cỏc hot ng dy hc:
* Bc 1: 1. ổn định lớp
2. Bài cũ : H: Thế nào là văn thuyết minh ?
H: Nêu những điểm cơ bản về phơng pháp thuyết minh ?
* Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyt trỡnh)

Hoạt động của giáo viên - học sinh
Kiến thức c bn
Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
cách thuyết minh một cách làm:
- MT: Giúp học sinh thuyết minh về một
cách làm
- PP: Vấn đáp, đàm thoại, phân tích mẫu
- Học sinh đọc thầm mục a
H: Văn bản thuyết minh hớng dẫn cách làm
đồ chơi gì ?
H: Các phần chủ yếu của một văn bản
I- Giới thiệu một phơng pháp:
a. Cỏch lm đồ chơi: Trẻ em đá bóng bằng
quả khô.
- Thờng gồm 3 phần chủ yếu:
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm
+ Yêu cầu thành phẩm
=> Cách làm là quan trọng nhất
17
thuyết minh một phơng pháp là gì ?
H: Phần nào là quan trọng nhất ? Vì sao
- Đọc đoạn văn b :
? Nêu các nguyên liệu chủ yếu và cách
làm?
H: Phần nguyên vật liệu đợc giới thiệu có
gì khác với (a) Vì sao ?
- GV: Cách làm món ăn nhất định phải
khác cách làm đồ chơi
H: Nhận xét lời văn ở (a ) và (b)

H: Vậy qua bài này em các em cần hiểu
những nội dung nào?
? Li vn thuyt minh v cỏch lm ntn?
-> Học sinh đọc ghi nhớ.
b. Cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc.
- Nguyên liệu: Loại còn thêm định lợng.
- Phần cách làm: Chú ý đến trình tự trớc sau,
đến thời gian của mỗi bớc.
- Phần yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt trạng
thái, màu sắc, mùi vị.
=> Ngắn gọn, chuẩn xác.
* ghi nhớ
Hoạt động2: Hớng dẫn học sinh lyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, thảo luận
II- Luyện tập:
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn " Phơng pháp đọc nhanh "
- Yêu cầu cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh: ( Từ đầu .đợc vấn đề)
- Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay: " Có nhiều cách đọc có ý chí".
- Những số liệu, dẫn chứng về kết qủa của phơng pháp đọc nhanh ( Phần còn lại).
( ý 2 và 3 là nội dung chủ yếu, quan trọng nhất)
Bài tập 1: Học sinh chọn 1 đề bài: Thuyết minh một trò chơi thông dụng ở trẻ em. Nắm vững
yêu cầu của đề.
- Cách làm bài:
1. Mở bài: + Giới thiệu khái quát trò chơi
2. Thân bài: + Số ngời chơi, dụng cụ
+ Cách chơi ( luật chơi ) thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật ?
+ Yêu cầu đối với trò chơi ( Yêu cầu lời văn ngắn gọn, chuẩn xác )
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững ghi nhớ .

- Giới thiệu, thuyết minh về trò chơi " Chiếc nón kỳ diệu" hoặc trò chơi " "Đá cầu".
- Soạn bài " Tức cảnh Pắc Pó .
NS 24/1/2014
ND /2/2014
Tiết 81
Tức cảnh pác bó
( Hồ Chí Minh )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
+ Mt c im ca th H Chớ Minh: s dng th loi th t tuyt th hin tinh thn hin
i ca ngi chin s cỏch mng.
18
+ Cuc sng vt cht v tinh thn ca H Chớ Minh trong nhng nm thỏng hot ng CM
y khú khn, gian kh qua mt bi th c sỏng tỏc trong nhng ngy thỏng CM cha
thnh cụng.
2. K nng:
- c hiu th t tuyt ca HCM.
- Phõn tớch c nhng chi tit tiờu biu trong tỏc phm.
3. Thỏi :
GD HS tinh thn lc quan yờu i, yờu thiờn nhiờn, yờu Bỏc.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Tranh Bác Hồ làm việc trên bàn đá.
2.Học sinh:
Soạn bài ở nhà.
C.Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bc 1: 1. ổn định lớp.
2. Bài cũ
? Đọc thuộc lòng " Khi con tu hú.Nêu nội dung nghệ thuật chính của bài thơ.

* Bc 2: 3. Bài mới (GV thuyt trỡnh)
Em hãy nêu tên và hoàn cảnh sáng tác của những bài thơ của Hồ Chủ Tịch đã học ở
lớp 7 ? ( Cảnh khuya, rằm tháng giêng, sáng tác ở Việt Bắc hồi đầu kháng chiến chống pháp
( Chuyển tiếp vào bài mới ).
19
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc tìm
hiểu chú thích:
- MT:Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả,
tác phẩm, th th
- PP: Vấn đáp, đàm thoại
HS đọc chú thích dấu *
H: Em hãy cho biết vài nét cơ bản về tác giả
bài thơ này ?
H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?
- Giáo viên HDHS đọc - gọi 3 - 4 em, nhận xét
cách đọc.
-> Giọng vui, pha chút hóm hỉnh nhẹ nhàng,
thanh thoát, thoải mái, sảng khoái, rõ nhịp 4/3
hoặc 2/2/3.
H: Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
H: Đầu đề bài thơ " Tức cảnh" em hiểu tức
cảnh là gì ? => Trớc cảnh sinh ra cảm hứng làm
thơ.
H 2: HDHS tỡm hiu bi th
* MT: Thy c ni dung v ngh thut ca
bi th.
* PP: Phỏt hin, bỡnh, gi m
H: Đọc câu (1) em hình dung ra cuộc sống của
Bác ở đây nh thế nào ?
H: Cách đối, các vế đối tạo âm câu thơ nh thế

nào ? Diễn tả điều gì về giọng điệu câu thơ ?
( Nhẹ nhàng, thiết tha, êm ái).
H: Từ giọng điệu cấu trúc ta thấy toát lên
phong thái gì của Bác ?( Liên hệ đến những bài
thơ khác của Bác).
H: Câu hai diễn tả điều gì ?
H: Hãy giải thích lời thơ " Cháo bẹ rau măng" .
H: Nên hiểu ntn về lời thơ"Vẫn sẵn sàng" .
A: Cháo bẹ rau măng luôn sẵn sàng.
B. Mặc dù ăn cháo bẹ rau măng hng tinh thần
của Bác lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận, khắc
phục và vợt qua.
C. Vừa nói cái hiện thực gian khổ, vừa nói cái
tâm hồn vui tơi sảng khoái của ngời chiến sĩ
cách mạng.
( Có thể hiểu theo a, b đều đúng )
Vì thực tại thiếu thốn, vất vả, mạch thơ bắt
nguồn từ Pac pó thì cái kham khổ thiếu thốn là
tất nhiên.
H: Điều kiện làm việc của Bác Hồ đợc miêu tả
qua những hình ảnh thơ nào? (c. 3).
I. Đọc hiểu chú thích:
1. Tác giả
- Hồ Chí Minh ( 1890-1969) quê Nam
Đàn, Nghệ An, vị lãnh đạo vĩ đại của
cách mạng Việt Nam nhà thơ lớn của
dân tộc.
2. Tác phẩm:
- Tháng 2-1941, sau ba mơi năm hoạt
động nớc ngoài) Bác trở về tổ quốc trực

tiếp lãnh đạo cách mạng ở Pác bó, Cao
Bằng, Bác viết bài thơ này
3. Đọc t khú:
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt: 4 /câu/7
chữ ( khai- thừa- chuyển- hợp).
II. c Hiu vn bn:
Câu 1:
- Nền nếp ở và sinh hoạt của Bác.
Đối: Sáng - tối ; ra - vào, mối/hang.
=> đều đều - nhịp nhàng - cuộc sống đều
đặn, nhịp nhàng th thái.
=>Ung dung tự tại, th thái khoan thai.
Câu 2:
- Nói về chuyện "ăn, ở Pác Bó.
-> Câu thơ phảng phất niềm vui hóm
hỉnh nụ cời vợt lên gian khó đó là truyền
thống thơ việt nam.
-> Chp nhn, khc phc v vt qua.
20
H: Em hiểu nh thế nào về từ " Chông chênh"?
Từ đó gợi điều kiện làm việc nh thế nào ?
(Chông chênh - không vững vàng, bàn đá thiên
tạo không bằng phẳng).
H: Quan sát xem bác đang làm việc gì? Đó là
một công việc nh thế nào ?
H: Đọc lại câu thơ và nhận xét cách phối thanh
của tác giả qua 2 vế câu ?
-> Trung tâm bức tranh Pác Pó đó là hình tợng
ngời ch/sĩCM 1 vế chủ yếu thanh bằng, 1 vế
chuyên thanh trắc -> gợi sự cản trở, sự v/vàng

của T
2
Bác,phong thái ung dung củaBac
H: Em hiểu nh thế nào về chữ "sang"
- Sang: Sang trọng, giàu có, cao quý, đẹp đẽ,
Đây là sự giàu có, nhng giàu có về điều gì?
H:Từ cách hiểu từ "sang" đó em hiểu đợc thêm
vẽ đẹp nào của Bác Hồ?
H: Qua bài thơ em hiểu đợc gì về cuộc sống và
làm việc của Bác Hồ ở hang Pắc Bó.
H: Nhng cuộc sống và làm việc của Bác Hồ và
của các nhà nho xa có giống nhau không?
=> Đều lấy thiên nhiên làm đề tài sáng tác
Nhà nho xa: lui về tự nhiên để ẩn mình, xa
lánh bụi trần, ẩn sở, Bác làm việc giữa TN,
dựa vào TN để lo cho dân tộc cho nớc, một
chiến sỹ CM vĩ đại
Câu 3:
- Bàn đá chông chênh:
=> Khó khăn, tạm bợ.
-> gợi sự cản trở, sự vững vàng của T
2
Bác, phong thái ung dung của Bác.
Câu 4:
=> Về tinh thần, ý chí CM cao cả, sự hài
lòng.
=>T thế, phong thái lạc quan, vợt lên
trên mọi hoàn cảnh, vật chất gian khổ
thiếu thốn


=> Cuộc sống khó khăn , vất vả, tạm
bợ, phong thái ung dung lạc quan,
niềm vui đợc sống giữa TN hoà mình
giữa TN đó là thú lâm truyền của Bác
của các nhà Nho xa
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tổng kết:
- MT:Giúp học sinh tìm hiểu vài nét về tác giả,
tác phẩm.
- PP: Vấn đáp, đàm thoại
? Bài thơ thể hiện cảm hứng của tác giả đơng
thời là quan niệm sống của nhà thơ.
Đó là cảm hứn và quan niệm gì?
?Bài thơ vừa cổ điển vừa hiện đại, tính chất đó
đợc thể hiện nh thế nào?
(cổ điển, hiện đại hoà hợp rất tự nhiên, thống
nhất trong chỉnh thể bài thơ)
? Đọc phần ghi nhớ
III.Tổng kết:
1. Ni dung:
- Bài thơ thể hiện quan niệm sống, niềm
vui thích thật sự, thú lâm tuyên của Bác .
- Hiện thc: Cuộc đời
Lối sống, làm việc
Tinh thần lạc quan
2. Ngh thut: Ngôn ngữ giãn dị, tự
nhiên, giọng thơ chân thành dung dị tự
nhiên, đùa vui hóm hỉnh.
- Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thất
ngông tứ tuyệt, hình ảnh nhịp điệu,
giọng điệu nhịp nhàng.

3. Y nghia: Bi tho th hin cụt cach tinh
thn HCM luụn trn y nim lc qua,
tin tuongr vo u nghip cach mng
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà: Học thuộc lòng, phân tích nét đẹp vừa hiện đại, vừa cổ điển
trong bài thơ Soạn bài Câu cầu khiến"
NS 24/1/2014 ND /2/2014
21
Tiết 82
Câu cầu khiến
A.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ c im hỡnh thc ca cõu cu khin.
+ Chc nng ca cõu cu khin.
- K nng:
+ Nhn bit cõu cu khin trong vn bn.
+ S dng cõu cu khin phự hp vi hon cnh giao tip.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ cỡ lớn.
2. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.
C. Tin trỡnh cỏc hot ng dy hc:
* Bc 1: 1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
? Thế nào là câu nghi vấn? Nêu chức năng và đặc điểm của câu nghi vấn? Đặt 2 câu nghi
vấn không dùng để hỏi (chuyển tiếp bài mới)
* Bc 2: 3. Bài mới(GV thuyt trỡnh)
Hoạt động GV - HS Kiến thức c bn
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
đặc điểm hình thức và chức năng của câu
cầu khiến:
- MT: Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm và

chức năng của câu cầu khiến.
- PP: Vấn đáp, đầm thoại, phân tích theo
mẫu
? Đọc phần trích a, b SGK
? Tìm câu cầu khiến trong ví dụ trên?
? Đặc điểm hình thức nào cho em biết đó là
câu cầu khiến?
? Đọc những câu trong đoạn trích thứ 2
? Cách đọc từ "mở cửa" trong 2 câu đó có
gì khác nhau? Vì sao?
? Qua thí dụ, em hãy cho biết đặc điểm về
hình thức, chức năng của câu cầu khiến?
HS lấy ví dụ về câu cầu khiến.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện
tập:
I- Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Xét ví dụ: Các câu cầu khiến:
a. Thôi đừng lo lắng
b. Cứ về đi . Thôi đi con
-> Dựa vào từ ngữ cầu khiến nh đừng, đi, thôi,
ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm câu.
-> Khuyên bảo
Yêu cầu
-" Mở cửa" ở câu (2) đợc nhấn mạnh hơn > ở
câu 1 -> trần thuật;
câu 2: Cầu khiến, ra lệnh
* Ghi nh:
- Cú nhng t cu khin: hóy, ng, ch
- Cõu cu khin thng kt thỳc bng du

chm than, ý cu khin khụng c nhn
mnh thỡ kt thc bng du chm.
II. Luyện tập:
1. Vì có những từ: Hãy,đi, đừng -> những từ
22
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức
của câu cầu khiến để làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, tảo luận, đầm thoại, rèn
luyện theo mẫu.
*Bài tập 1: Học sinh đọc?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết các
câu trên là câu cầu khiến?
? Nhận xét về chức năng của các câu
trên?
? Nếu thêm bớt hoặc thay đổi CN chỉ
ý nghĩa của các câu trên NTN?
*Bài tập 2:
? Đọc bài tập 2?
? Câu nào là câu cầu khiến?
? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu
hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó?
? Tình huống đợc miêu tả trong truyện và
hình thức vắng CN trong 2 câu cầu khiến
nàu có gì liên quan gì với nhau không?
*Bài tập 3:? Đọc 2 câu cầu khiến a, b?
? So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu
đó.?
*Bài tập 4:? Đọc đoạn trích?
? Dế choắt nói với dế mèn câu trên nhằm
mục đích gì?

? Tại sao Tô Hoài không dùng câu cầu
khiến mà lại dùng câu nghi vấn "hay là"?
*Bài tập 5? Đọc đoạn trích trên?
? Đi đi con, với "đi thôi con"
Có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì
sao?
cầu khiến)
a, Vắng CN
b, Ông giáo CN -> Ngôi thứ hai só ít
c, Chúng ta -> ngôi thứ nhất số nhiều
a-> Thêm con vào -> ý nghĩa không thay đổi,
nhng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
b-> Bớt CN yêu cầu không thay đổi nhng tính
chất cầu khiến có phần kém hơn
c-> Nếu thay "chúng ta" -> từ "các anh" thì ý
nghĩa câu có thay đổi. Chúng ta bao gồm ngời
nói và ngời nghe, các anh: chỉ có ngời nghe .
2. a, Thôi im đi -> có từ cầu khiến "đi", vắng
CN
b, Các em đừng khóc -> Có từ ngữ cầu khiến
"đừng" có CN ngôi thứ 2 số nhiều.
c, Chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN.
-Những trờng hợp cấp bách gấp gáp, đòi hỏi
ngời có liên quan phải có hành động nhanh và
kịp thời -> câu cầu khiến phải rất ngắn gon ->
CN chỉ ngời tiếp nhận thờng vắng mặt.
- Điều cần chú ý: độ dài câu cầu khiến tỉ lệ
nghịch với sự nhất mạnh ý nghĩa câu cầu
khiến càng ngắn -> ý nghĩa cầu khiến càng
mạnh.

3. Câu (b)thiếu CN, ý nghĩa cầu khiến nhẹ
hơn thể hiện rõ hơn của ngời nói. Câu (a)
không có chủ ngữ, ý nghĩa câu cầu khiến
mạnh hơn.
4. - Cầu khiến
- Dế choắt ít tuổi hơn dế mèn, câu nghi vấn
ý cầu khiến nhẹ hơn, phù hợp với tính cách
của dế choắt và vị thế của dế choắt so với dế
Mèn
- Đi đi con -> chỉ có ngời con đi
-> Đi thôi con -> cả mẹ và con cùng đi.
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ. Tìm một số câu tơng tự nh bài tập 5?
- Soạn trớc bài " Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh".
NS 06/2/2014 ND 08/2/2014
23
Tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
+ S a dng v i tng c gii thiu trong mt baiự thuyt minh.
+ c im, cỏch lm bi vn thuyt minh v danh lam thng cnh.
+ Mc ớch, yờu cu, cỏch quan sỏt v cỏch lm bi vn gii thiu danh lam thng cnh.
2. K nng:
+ Quan sỏt danh lam thng cnh.
+ c ti liu, tra cu, thu thp, ghi chộp nhng tri thc khỏch quan v i tng s dng
trong bi vn thuyt minh v danh lam thng cnh.
+ To lp c mt vn bn thuyt minh theo yờu cu: Bit vit mt bi vn thuyt minh v
mt cỏch thc, phng phỏp, cỏch lm cú di 300 ch.
3. Thỏi : GD lũng yờu quờ hng v t ho v dõn tc qua bi gii thiu ca mỡnh.
B.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ và một số bài văn mẫu.
2. Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
* Bc 1: 1. ổn định lớp:
2. Bài cũ:
? Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh?
? Cho một vài thí dụ về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà em biết.
* Bc 2: 3.Bài mới (GV thuyt trỡnh)
? Theo em khi giới thiệu một phơng pháp ngời viết phải làm gì?
? Khi thuyết minh về một phơng pháp phải trình bày nh thế nào? (chuyển tiếp bài mới)
Hoạt động GV - HS
Kiến thức c bn
Hoạt động: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài văn giới thiệu một danh lam thắng
cảnh:
- MT: Giúp học sinh biết giới thiệu một
dang lam thắng cảnh.
- PP: Vấn đáp, phân tích mẫu
? Đọc bài " Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc
Sơn"
? Bài giới thiệu đã cho em biết đợc gì về
Hồ hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn?
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hìn thành sự tích
nhng tên hồ.
- Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và quá trình xây
dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền.
- Cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa
lý, lịch sử, văn hoá, văn học, nghệ thuật có liên
quan đến đối tợng.

- Phải đọc sách, báo, tài liệu, thu thập, ghi chép.
- Phải xem tranh ảnh, phim tốt nhất là đến tận
nơi nhiều lần để quan sát, ghi chép, hỏi han, tìm
hiểu trực tiếp.
? Bài học sắp xếp theo bố cục nh thế
nào?
* Bố cục: 3 đoạn
1- Phần đầu: Hồ gơm Hà Nội giới thiệu hồ hoàn
kiếm
2- Tiếp đó: Hồ gơm Hà Nội giới thiệu đền
Ngọc Sơn
24
? Có gì thiếu sót trong bố cục?
? Hãy đọc lại ghi nhớ.
3- Phần còn lại: Giới thiệu bờ hồ
-> Bố cục không theo 3 phần mở, thân, kết nh 1
bài văn thuyết minh nói chung.
-> Cần bổ sung phần mở bài và kết luận.
Mở bài: Cần giới thiệu dẫn khách có cái nhìn
bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ
hoàn kiếm
- Phần kết luận: ý nghĩa lịch sử, VH, XH của
thắng cảnh, bài học về giữ gìn và tôn tạo của
thắng cảnh.
-Phần thân bài: Nêu bổ sung và sắp xếp lại một
cách khoa học hơn, chẳng hạn về vị trí hồ, độ
sâu qua các mùa, cầu thê húc, nói rõ hơn về tháp
rùa, rùa hồ gơm, quang cảnh đờng phố qua hồ
- Nhan đề có thể thay đổi lại: Chiếc lẳng hoa
xinh đẹp của Hà Nội, quần thể hồ Gơm, con hồ

thủ đô (Nguyễn Tuân)
II. Luyện tập:
- MT: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập.
- PP: Vấn đáp, rèn luyện theo mẫu
* Bài tập 1:Lập lại bố cục bài giới thiệu hồ hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lý.
(HS tự làm, GV nhận xét bổ sung, chú ý đủ 3 phần).
*Bài tập 2: - HS ghi ra giấy
+ Giới thiệu bao quát hồ - Đền từ Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Nghiên tháp bút qua cầu
thê húc vào đền
+ Tả bên trong đền: Từ trấn Ba Đình nhìn ra hồ, phía thuỷ tạ, phía tháp rùa
+ Cảm nhận bao quát (kết luận)
*Bài tập 3: Nếu viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn chi tiết tiêu biểu nào
để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích thắng cảnh ( có thể là:
- Rùa hồ gơm
- Truyền thuyết trả gơm thần
- Đài Nghiên, tháp Bút
- Cầu Thê Húc
*Bài tập 4: Có thể vận dụng vào phần kết luận bài viết.
* Bc 3: Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc thêm một số bài tham khảo SGK tham khảm
- Ôn tập về văn thuyết minh - trả lời các câu hỏi ôn tập lý thuyết và soạn các bài tập
trong SGK.
NS 9/2/2014 ND 12/2/2014
Tiết 84
Ôn tập về văn bản thuyết minh
A.Mục tiêu cần đạt:
25

×