Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.49 KB, 54 trang )

Phần 1

công dân với việc hình thành thế giới quan
và phơng phơng pháp luận khoa học
Ngày 2 5 tháng 8 năm 2019
Bài 1
thế giới quan duy vật
và phơng pháp luận biện chứng
* Tit 1 - PPCT
I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức
- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học.
- Bản chất của các trờng phái triết học trong lịch sử.
- So sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học
chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống.
3. Về thái độ
- Trân trọng ý nghĩa của triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Tài liệu và phơng tiện

- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu.



III. tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức
2. Giảng bài mới
Giáo viên giới thiệu bài:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan khoa học
và phơng pháp luận khoa học hớng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho ta
tri thức ấy.
- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngỡng mộ sự thông thái. Ngữ
nghĩa này đợc hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình.
Triết học bao gồm mọi tri thức khoa học của nhân loại.
- Triết học ra đời từ thời cổ đại, trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học Mác
- Lênnin là giai đoạn phát triển cao nhất, tiêu biểu cho triết học với t cách là một khoa
học.
Nội dung bài học mới:
Hoạt động của Giáo viên Học sinh
- GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại giúp học sinh
hiểu đợc vai trò thế giới quan và phơng pháp luận của
triết học qua đối tợng nghiên cứu và phạm vi ứng
dụng của nó.

Nội dung chính của bài học
1. Thế giới quan và phơng
pháp luận.
a. Vai trò thế giới quan và
phơng pháp luận.


Hoạt động của Giáo viên Học sinh

- GV: Cho học sinh lấy ví dụ đối tợng nghiên cứu của
các môn khoa học.
- HS: Trả lời theo gợi ý của giáo viên.
- HS: Trả lời các câu hỏi sau
+ Khoa học tự nhiên bao gồm những môn khoa học
nào?

Nội dung chính của bài học

VD:
* Về khoa học tự nhiên:
+ Toán học: Đại số, hình học
+ Vật lý: Nghiên cứu sự vận
động của các phân tử.
+ Hóa học: Nghiên cứu cấu
tạo, tổ chức, sự biến đổi của
các chất.
+ Khoa học xà hội và nhân văn bao gồm những môn * Khoa học xà hội:
khoa học nào?
+ Văn học: Hình tợng, ngôn
ngữ (câu, từ, ngữ pháp, ...).
+ Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử
của một dân tộc, quốc gia, và
của xà hội loài ngời.
+ Địa lý: Điều kiện tự nhiên
môi trờng.
- HS: Trả lời cá nhân.
- HS: Cả lớp nhận xét.
* Về con ngời:
- GV: Bổ xung, nhận xét:

+ T duy, quá trình nhận thức
Các bộ môn của khoa học tự nhiên, khoa học XH
nghiên cứu những quy luật riêng, quy luật của lĩnh
vực cụ thể.
- GV: Giảng giải. Để nhận thức và cải tạo thế giới, + Khái niệm triết học: Triết
nhân loại đà dựng lên nhiều bộ môn khoa học. Triết học là hệ thống các quan
học là một trong những bộ môn đó. Quy luật của triết điểm lý luận chung nhất về
học đợc khái quát từ các quy luật khoa học cụ thể, thế giới và vị trí của con ngời
những bao quát hơn là những vấn đề chung nhÊt, phỉ trong thÕ giíi.
biÕn nhÊt cđa thÕ giíi.
- GV: Cho HS nhắc lại khái niệm để khắc sâu kiến
thức.
- GV: Giảng giải
+ Vai trò của triết học:
Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó Triết học có vai trò là thế giới
trở thành thế giới quan, phơng pháp luận của khoa quan, phơng pháp luận cho
học. Do đối tợng nghiên cứu của triết học là những mọi hoạt động và hoạt động
quy luật chung nhất, phỉ biÕn nhÊt vỊ sù vËn ®éng nhËn thøc con ngời.
phát triển của tự nhiên, XH và con ngời.
- GV: Cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức.
- HS: Giải bài tập nhanh.
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
- HS: Giải bài tập sau:
Bài 1: Thế giới khách quan bao gồm:
a, Giới tự nhiên.
b, Đời sống xà hội.
c, T duy con ngời.
d, Cả 3 ý kiến trên.
Bài 2: Đối tợng nghiên cứu của triết học là:
a, Nghiên cứu những vấn đề cụ thể.

b, Nghiên cứu khoa học tù nhiªn, khoa häc x· héi.
c, Nghiªn cøu sù vËn động, phát triển của thế giới.
- HS: Lên bảng làm.
Đáp án:
- HS cả lớp nhận xét.
Bài 1: d
- GV nhận xét đa ra đáp án đúng.
- GV mở rộng kiến thức đối với HS giỏi, khá: Phân Bài 2: c


Hoạt động của Giáo viên Học sinh
tích sâu hơn vai trò hạt nhân của triết học đối với thế
giới quan, ...
- GV chun ý:
ThÕ nµo lµ thÕ giíi quan? Theo cách hiểu thông thờng, thế giới quan là quan niệm của con ngời về thế
giới. Những quan niệm này luôn luôn phát triển để
ngày càng hiểu biết sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về thế
giới xung quanh. Từ thế giới quan thần thoại, huyền
bí đến thế giới quan triết học.
- GV: Sử dụng pp đàm thoại.
- GV: Cho HS lấy VD về truyện thần thoại, ngụ ngôn.
- HS: Lấy VD.
+ Truyện: Thần trụ trời, Sơn Tinh - Thủy Tinh.
- HS: NhËn xÐt rót ra quan ®iĨm.
- GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln.

- GV nhËn xÐt vµ chun ý.
Trong st chiều dài lịch sử của nhân loại, con ngời
cần phải có quan điểm đúng đắn về thế giới quan cho
các hoạt động của họ.

- GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, phơng pháp giải
quyết vấn đề, giúp học sinh tiếp thu kiÕn thøc.
- GV híng dÉn häc sinh dùa vµ đơn vị kiến thức và
lấy VD về vai trò của các ngành khoa học cụ thể và
triết học đối với viƯc nghiªn cøu thÕ giíi.
- HS lÊy VD
* Khoa häc tự nhiên: (Toán học, Vật lí, Sinh học...)
* Khoa học XH: Văn, Sử, Địa...
* Chính trị.
* Đạo đức.
* Quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét và kết luận: Dựa vào tri thức của các
ngành khoa học cụ thĨ, TriÕt häc diƠn t¶ thÕ giíi quan
con ngêi díi d¹ng hƯ thèng ph¹m trï, quy lt chung
nhÊt, gióp con ngời trong nhận thức lí luận và hoạt
động thực tiễn.
- GV chuyển ý: Thế giới quanh ta là gì? Thế giới có
bắt đầu và kết thúc không? Con ngời có nguồn gốc từ
đâu? Con ngời có nhận thức đợc thế giới hay không:
Những câu hỏi đó đều liên quan đến mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức, giữa t duy và tồn tại. Đó là
vấn đề cơ bản của triết học.
- GV lấy VD.
* Loài cá trong tự nhiên -> Con ngời có thể sáng chế
tàu thuyền.
* Loài chim trong tự nhiên -> Con ngời sáng chế ra
máy bay.
- GV đặt câu hỏi cho học sinh.
* Từ các VD trên, các em cho biết cái nào có trớc, cái

nào có sau?
* Khả năng của con ngời nh thế nào?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.

Nội dung chính của bµi häc
b. ThÕ giíi quan duy vËt vµ
thÕ giíi quan duy tâm
* Thế giới quan

* Thế giới quan của ngời
nguyên thủy: Dựa vào những
yếu tố cảm xúc và lí trí, lí trí
và tín ngỡng, hiện thực và tởng tợng, cái thực cái ảo, thần
và ngời.

* Thế giới quan là toàn bộ
những quan điểm và niềm tin,
định hớng hoạt động của con
ngời trong cuộc sống.

+ Vấn đề cơ bản của triết học.

* Mặt thứ nhất: Giữa vật chất
và ý thức: Cái nào có trớc, cái
nào có sau? Cái nào quyết
định cái nào?
* Mặt thứ 2: Con ngời có thể
nhận thức và cải tạo thế giới
khách quan không?



Hoạt động của Giáo viên Học sinh
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét và kết luận.
Vấn đề cơ bản của Triết học là giải quyết vấn đề
quan hệ giữa vật chất (tồn tại tự nhiên) và ý thøc (t
duy tinh thÇn).
- GV chun ý: Trong lich sư triết học có nhiều trờng
phái khác nhau. Sự phân chia các trờng phái này dựa
vào chỗ chúng giải quyết khác nhau, độc lập nhau về
vấn đề cơ bản của triết học.
- GV: Mỗi trờng phái tùy theo cách trả lời về các mặt
vấn đề cơ bản của triết học mà hệ thống thế giới quan
đợc xem xét là duy vật hay duy tâm.
- GV: Giải thích 2 VD trong SGK ®Ĩ gióp HS rót ra
kÕt ln.
- GV gỵi ý cho HS lÊy VD trong thùc tiƠn.
- HS lÊy VD liªn quan đến kết luận phần trên.
* Vật chất có trớc quyết định ý thức con ngời.
* Vật chất tồn tại khách quan. Một năm có 4 mùa: Xuân,
hạ, thu, đông (ko phụ thuộc vào ý thức con ngời).
- HS giải thích câu tục ngữ sau:
Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
* GV cho HS làm bài tập để củng cố đơn vị kiến thức
1 và 2.
- GV lập bảng so sánh trên bảng phụ hoặc giấy khổ
lớn hoặc chiếu lên máy chiếu.
- HS trả lời cá nhân.
So sánh về đối tợng nghiên cứu của triết học và khoa
học cụ thể.

Bài tập 1:
Triết học

Môn KH cụ thể

Những quy luật
Ví dụ

Nội dung chÝnh cđa bµi häc
+ ThÕ giíi quan duy vËt, thÕ
giíi quan duy t©m.
- ThÕ giíi quan duy vËt cho
r»ng: Giữa vật chất và ý thức
thì vật chất là cái có trớc, cái
quyết định ý thức.
Thế giới vật chất tồn tại
khách quan, độc lập với ý
thức con ngời.
- Thế giới quan duy tâm cho
rằng: ý thức là cái có trớc và
là cái sản sinh ra thế giới tự
nhiên.

Bài tập 1:
Triết học

Môn KH
cụ thể
Những Chung nhất Riêng
quy

cho sự vđ, biệt, cụ
luật
phát triển
thể.
của TN,
XH, t duy
Ví dụ Mâu
Toán học
thuẫn giữa nghiên
các mặt cứu
số,
Bài tập 2: So sánh thế giới quan duy vật và thế giới
đối lập
đại lợng.
quan duy tâm.
Bài tập 2:

Thế giới quan
duy vật

Thế giới quan
duy tâm

Quan hệ vật
chất và ý thức
Ví dụ

- HS cả lớp nhận xét.
- GV bổ sung và đa ra đáp án đúng.


Quan
hệ vật
chất
và ý
thức

Thế giới
quan DV

TG
quan
DT

Vật chất
có trớc, ý
thức có
sau, vật
chất
quyết
định
ý
thức.

ý thức
có trớc
và có
vai trò
quyết
định.



Hoạt động của Giáo viên Học sinh

Liờn h bi học đạo đức của Bác Hồ :
Câu chuyện : Bài học của thầy mo.
Nhằm giúp học sinh nhận biết được vẻ đẹp trí tuệ
của HCM qua câu chuyện ln bình tĩnh,thơng minh
tìm ra hướng xử lý trước tình huống khó khăn , thử
thách.Biết suy nghĩ , nhìn nhận đúng đắn trước mọi
khó khăn để tìm ra cách giải quyết đúng đắn đồng
thời phải bình tĩnh xem xét mọi việc một cách khoa
học, tích cực thì mới mang lại hiệu quả trong cuộc
sống và trong cơng việc.

Néi dung chÝnh cđa bµi häc
VÝ dơ Cã
bé ý thøc
n·o, con con ngngêi míi êi sinh

đời ra
sống tinh muôn
thần
loài

4. Rút kinh nghiệm giờ học
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2019
Tổ chuyên môn duyệt

...............................................
Th H

Ngày 28 tháng 8 năm 2019

Bài 1

thế giới quan duy vật
và phơng pháp luận biện chứng
* Tit 2 - PPCT
I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức
- Hiểu biết đợc vai trò của thế giới quan và phơng pháp luận của triết học.
- Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triến học.
- Bản chất của các trờng phái triết học trong lịch sử.
- So sánh phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa tri thức triết học và tri thức khoa học
chuyên ngành.


- BiÕt nhËn xÐt, kÕt ln nh÷ng biĨu hiƯn duy tâm, duy vật trong đời sống.
3. Về thái độ
- Trân träng ý nghÜa cđa triÕt häc biƯn chøng vµ khoa học.
- Phê phán triết học duy tâm, dẫn con ngời đến bi quan, tiêu cực.

- Cảm nhận đợc triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Tài liệu và phơng tiện

- SGK, SGV GDCD lớp 10.
- Sơ đồ, giấy khổ lớn, bút dạ.
- Các câu chuyện, tục ngữ, ca dao liên quan đến kiến thức triết học.
- Máy chiếu.
III. tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
Giáo viên giới thiệu bài:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần có thế giới quan khoa học
và phơng pháp luận khoa học hớng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho ta
tri thức ấy.
- Theo ngôn ngữ Hy lạp - Triết học có nghĩa là ngỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này đợc
hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình. Triết học bao gồm mọi
tri thức khoa học của nhân loại.

Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
- GV đặt vấn đề từ đó giúp học sinh nhận thức đợc
thế nào là phơng pháp và phơng pháp luận.
Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp
có nghĩa là chung nhất là cách thức đạt đợc mục đích
đề ra.
Trong quá trình phát triển của khoa học, những cách
thức này dần dần đợc xây dựng thành hệ thống (học
thuyết) chặt chẽ gọi là phơng pháp luận.
Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, có phơng pháp luận

riêng thích hợp với từng môn khoa học, có phơng
pháp luận chung nhất, bao quát tự nhiên, xà hội và t
duy - đó là phơng pháp luận triết học.
Trong lịch sử triết học có phơng pháp luận cơ bản đối
lập nhau.
- GV Đa ra các bài tập và hớng dẫn HS phân tích và
giải các bài tập đó, từ ®ã rót ra kÕt ln néi dung bµi
häc.
Bµi 1: Em hÃy giải thích câu nói nổi tiếng sau đây
của nhà triết học cổ đại Hêraclit Không ai tắm 2 lần
trên một dòng sông.

Nội dung chính của bài học
c. Pp luận biện chứng và pp
luận siêu hình.
+ Phơng pháp và phơng pháp
luận
* Phơng pháp là cách thức đạt
đợc mục đích đề ra.
* Phơng pháp luận: là KH về
phơng pháp, về những phơng
pháp nghiên cứu.

+ Phơng pháp luận biện chứng
và phơng pháp luận siêu hình.

Đáp án bài 1:
Nớc không ngừng chảy, tắm
sông lần này nớc sẽ trôi đi,
lần tắm sau sẽ là dòng nớc

mới.
Đáp án bài 2:
Bài 2: Phân tích yếu tố vận động , phát triển của các Yếu tố vận động và phát triển.
-> Cây lúa vận động, phát
sự vật, hiện tợng sau:
triển từ hạt -> Hạt nảy mầm
* Cây lúa trổ bông.
-> Cây lúa -> Ra hoa, có hạt.
* Con gà đẻ trứng.
-> Con gà vđ phát triển từ nhỏ
* Loài ngời trải qua 5 giai đoạn.
-> lớn -> đẻ trứng.
*Nhận thức con ngời ngày càng tiến bộ.
-> 5 chế độ xà hội vận động,
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
phát triển: Cộng sản nguyên
-HS cả lớp trao đổi.
thủy, chiếm hữu nô lệ, phong
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
kiến, t bản chủ nghĩa, xà héi


chủ nghĩa.
-> Nhận thức vận động phát
triển từ lạc hậu -> tiến bộ.
* Phơng pháp luận biện chứng
- GV nhận xét, kết luận: Phơng pháp xem xét các yếu là xem xét sự vật, hiện tợng
tố trên của các VD đợc gọi là phơng pháp luận biện trong sự giàng bc, quan hƯ
chøng.
lÉn nhau gi÷a chóng, trong sù

- HS ghi bài.
vận động, phát triển không
- GV chuyển ý:
ngừng của chúng.
Tuy nhiên trong lích sử triết học không phải ai cũng
có đợc quan điểm trên đây. Có cả quan điểm đối lập
với quan niệm trên. Một trong số đó là phơng pháp
luận siêu hình.
- GV cho HS phân tích tình huống.
- GV cho 1 HS có giọng đọc tốt đọc câu chuyện
thầy bói xem voi, đa ra một số tình huống.
- HS đọc truyện.
Đáp án:
1. 5 thầy bói mù xem voi sờ
Câu hỏi:
1. Việc làm của 5 thầy bói xem voi.
vào con voi:
2. Em có nhận xét gì về các yếu tố mà các thầy bói - Thầy sờ vòi -> con đỉa
đa ra.
- Thầy sờ ngà -> cái đòn cày
3. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây? Vì sao?
- Thầy sờ tai -> cái quạt thóc
* Cơ thể con ngời giống nh các bộ phận của cỗ máy. - Thầy sờ chân -> cột đình
* Một HS A vi phạm nội quy 1 lần vào tháng 9. Cuối - Thầy sờ đuôi -> chổi sể
năm tuy đà tiến bộ rất nhiều, cô giáo chủ nhiệm vẫn hạ 2. Cả 5 thầy đều sai vì áp dụng
hạnh kiểm của bạn, lí do là lần vi phạm đầu tiên đó.
máy móc đặc trng sự vật này
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
cho đặc trng sự vật khác.
- Cả lớp cùng trao đổi.

3. Quan điểm của cô giáo là
- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.
sai vì không nhìn thấy sự vận
động phát triển của bạn A
trong quá tr×nh rÌn lun ý
- GV: Rót ra kÕt ln: Xem xét trên đây là phơng thức kỉ luật.
pháp siêu hình.
* Phơng pháp siêu hình xem xét
GV kết luận và chuyển ý.
sự vật phiến diện, cô lập, không
- GV đa ra câu hỏi để giới thiệu.
vận động, không phát triển, máy
Em nào đồng ý với quan điểm sau đây:
móc giáo điều, ¸p dơng mét c¸ch
a. ThÕ giíi quan duy vËt kh«ng xây dựng phơng pháp máy móc đặc tính của sự vật này
biện chứng.
vào sự vật khác.
b. Thế giới quan duy tâm có đợc pp biện chứng.
c. Thế giới quan duy vật thống nhất phơng pháp luận
biện chứng.
- HS trả lời.
- HS cả lớp trao đổi.
- GV đa ra đáp án ®óng.
- GV gi¶i thÝch 2 VD trong SGK.
- GV nhËn xét và đa ra kết luận chung.
Đáp án: c.
- GV chun ý
2. Chđ nghÜa duy vËt biƯn
- GV sư dơng bảng so sánh sau.
chứng - sự thống nhất hữu

TG quan PP luận
Ví dụ
Các nhà Duy vật Siêu
TG TN có trớc, con cơ giữa thế giới quan duy
duy vật trhình
ngời phụ thuộc vào vật và pp luận biện chứng.
ớc Mac
Các
nhà Duy t©m
biƯn chøng
tríc Mac
TriÕt häc Duy vËt
Mac
-

BiƯn
chøng

sè trêi.
ý thøc cã tríc quyết
định vật chất.

Biện
chứng

TG khách quan, tồn
tại độc lập với ý


Lênin


thức và luôn vận
động, phát triển.

GV sử dụng phơng pháp đàm thoại, gọi ý cho HS trả
lới các câu hỏi trong bảng so sánh.
- HS nhận xét và lấy VD minh họa trong SGK.
- GV: Từ bảng so sánh, từ VD trong SGK.
- GV híng dÉn HS lÊy VD thùc tế để minh họa.
- Thế giới vật chất luôn luôn
- HS lấy VD.
vận động và phát triển theo
- GV Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.
đúng quy luật khách quan.
- HS cả lớp trao đổi.
- Con ngời nhận thøc thÕ giíi
- GV nhËn xÐt, kÕt ln: Chđ nghÜa duy vật biện khách quan và xây dựng thành
chứng - sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận.
phơng pháp luận biện chứng.
- Thế giới quan phải xem xét
- HS ghi bài.
sự vật, hiện tợng với quan
GV giảng giải: Thế giới quan và phơng pháp luận điểm duy vật biện chứng.
gắn bó với nhau, không tách rời nhau, thế giới vật - Phơng pháp luận phải xem
chất là cái có trớc, phép biện chứng phản ánh nó là xét sự vật hiện tợng với quan
cái có sau. Sự thống nhất này đòi hỏi chúng ta trong ®iĨm biƯn chøng duy vËt.
tõng VD, tõng trêng hỵp cơ thĨ ph¶i xem xÐt.
4. Cđng cè:
- GV tỉ chøc cho HS trò chơi nhanh mắt, nhanh tay.
- GV chiếu bài tập lên máy (hoặc viết lên bảng phụ, giấy khổ to)

Bài 1: SGK trang 11.
So sánh sự khác nhau về đối tợng nghiên cứu giữa triết học và các môn KH cụ thể.
Bài 2: SGK trang 11.
Căn cứ vào cơ sở nào để phân chia thế giới quan trong triết học.
Bài 3: (SGK trang 11) ở các VD sau, VD nµo lµ kiÕn thøc khoa häc, VD nµo lµ
kiÕn thøc triết học? Vì sao?
Bài 5: So sánh bài tập GDCD.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về yếu tố biện chứng
a. Rút dây động rừng.
b. Tre già măng mọc.
c. Nớc chảy đá mòn.
d. Môi hở răng lạnh.
e. Có thực mới vực đợc đạo.
- HS trả lời bài tập cá nhân.
- GV cử 4 HS có câu trả lời nhanh nhất lên bảng trình bày.
- HS cả lớp nhận xét.
- GV đa ra đáp án đúng:
Bài 1:
Triết học
Khoa học cụ thể
Giống nhau Đều nghiên cứu vận động, phát triển tự nhiên, xà hội và t duy
Khác nhau Chung nhất, phổ biÕn nhÊt N/c 1 bé phËn, lÜnh vùc riªng biƯt cụ thể.
Bài 2: Cơ sở khách quan để phân chia hƯ thèng thÕ giíi quan trong triÕt häc lµ
dùa vµo vấn đề cơ bản của triết học.
Bài 3:
Triết học KH cụ thể
Định lí Pitago: a2= b2+c2
X
Mọi sự vật hiện tợng đều có quan hệ nhân quả.
x

Ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
X
Có áp bức thì có đấu tranh
x
Bài 5: Tất cả các câu trên.
- HS chữa bµi tËp vµo vë.


* GV kÕt luËn toµn bµi: TriÕt häc duy vËt biện chứng là thế giới quan của giai cấp
công nhân và của nhân dân lao động, là cơ sở lí luận, là sức mạnh tinh thần động viên
quàn chúng lao động đứng lên làm cách mạng giải phóng mình khỏi áp bức bóc lột.
Đó là lí do nhân dân lao động phải nắm vững các quan điểm triết học duy vật biện
chứng để xây dựng xà hội mới phát triển về kinh tế và văn hóa. Một lần nữa chúng ta
thấy đợc sự đúng đắn, tin cậy, hấp dẫn nhất của triết học Mac - Lênin.
5. Dặn dò:
Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc, tìm hiểu nội dung bài 3.
6. Rút kinh nghiệm giờ học:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Ngày

tháng

năm 2019


Tổ chuyên môn duyệt

...............................................
Th H


Ngày 10 tháng 9

năm 2019

Bi 3
S VN NG V PHT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
* Tiết 3 - PPCT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Hiểu được k/niệm vận động, phát triển theo quan điểm của CNDV biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh
hướng chung của quá trình vận động của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
2. Về kỹ năng
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. TRỌNG TÂM

- Sự vận động và phát triển là một tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình?
3. Tiến trình tổ chức lớp học
- GV tạo tình huống có vấn đề:
Theo em, những sự vật, hiện tượng sau đây có vận động khơng?
Đường ray tàu hoả; Hòn đá nằm trên đồi; Bàn ghế trong lớp học, cây cối trong
sân trường …
Bài học sẽ giúp ta có câu trả lời đúng đắn.


Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Hoạt động: Cá nhân và cả lớp
GV đặt các câu hỏi:
- Theo quan điểm triết học Mác-Lê nin, thế nào là
vận động ? Cho ví dụ. Theo các em, có sự vật, hiện
tượng nào khơng vận động? (Nếu có người nói:
“Con tàu thì đang vận động nhưng đường tàu thì
khơng”, ý kiến em thế nào?)

Nội dung chính của bài học

1. Thế giới vật chất luôn
luôn vận động:
a.Thế nào là vận động:
-Vận động là mọi sự biến đổi
nói chung của các sự vật, hiện
tượng.

- Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của b. Vận động là phương thức
các sự vật, hiện tượng ? Tìm ví dụ để chứng minh.
tồn tại của thế giới vật chất:
- Vận động là thuộc tính vốn
có, là phương thức tồn tại của
các sự vật, hiện tượng.
- Trình bày các hình thức vận động cơ bản từ thấp c. Các hình thức vận động
đến cao của thế giới vật chất ? Cho ví dụ minh hoạ. cơ bản của vật chất:
- HS dựa vào SGK trả lời.
- Vận động cơ học.
- GV nhận xét và chốt ý.
- Vận động vật lý.
- Vận động hoá học.
- Vận động sinh học.
- Vận động xã hội.
- Tìm các ví dụ để chứng minh: giữa các hình thức
vận động có liên hệ với nhau, có thể chuyển hố cho
nhau ?
GV giảng giải thêm và kết luận.
=> Bài học rút ra : Khi đánh giá sự vật, hiện tượng,
cần đặt chúng trong sự vận động khơng ngừng thì sự
đánh giá mới đúng.
4. Củng cố

- Theo quan điểm của Triết học Mác - Lê nin, thế nào là vận động?
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?


5. Dặn dò
Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung tip theo
ca bi 3.
6. Rỳt kinh nghim gi hc
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm 2019

Tổ chuyên môn duyệt

...............................................
Th H


Ngày 15 tháng 9 năm 2019
Bi 3
S VN NG V PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
* Tiết 4 - PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức
- Hiểu được k/niệm phát triển theo quan điểm của CNDV biện chứng.
- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật,
hiện tượng trong thế giới khách quan.
2. Về kỹ năng
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
3. Về thái độ
- Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
II. TRỌNG TÂM

- Sự vận động và phát triển là một tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận, đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Thế nào là vận động? Nêu các hình thức của vận động.
3. Tiến trình tổ chức lớp học
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh


Nội dung chính của bài học
2. Thế giới vật chất ln
ln phát triển:

- GV có thể đặt các câu hỏi:
+ Sự vận động có thể diễn ra theo những hướng
nào? Tìm các ví dụ để chứng minh.
+ Thế nào là sự phát triển ? Chứng minh vài nội
dung phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công
nghiệp, đời sống nhân dân…của nước ta hiện nay ?

a. Thế nào là phát triển?
- Phát triển là sự vận động
theo chiều hướng đi lên từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ chưa hoàn thiện


+ Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra
như thế nào ? Khuynh hướng chung, tất yếu của q
trình đó là gì ? Tìm ví dụ để chứng minh.
GV giảng giải thêm:
=> Bài học rút ra : Khi xem xét một sự vật, hiện
tượng, hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra
những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ
thành kiến, bảo thủ.
VD: Thấy được sự phấn đấu tiến bộ của các tù nhân,
hằng năm, Nhà nước đã đặc xá tha tội cho hàng ngàn
người.


đến hoàn thiện.

b. Phát triển là khuynh
hướng tất yếu của thế giới
vật chất :
Thế giới vật chất phát triển
theo khuynh hướng tất yếu: cái
mới ra đời thay thế cái cũ, cái
tiến bộ thay thế cái lạc hậu.

4. Củng cố
- Theo quan điểm của Triết học Mác - Lê nin, thế nào là vận động?
- Hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
5. Dặn dò
Về nhà HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi ở SGK. Đọc tìm hiểu nội dung bài 4
Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vt v hin tng.
6. Rỳt kinh nghim gi hc
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm 2019

Tổ chuyên môn duyệt


...............................................
Th H

Ngày 20 tháng 9 năm 2019
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển
của sự vật, hiện tợng (2 tiết)
* Tiết 5 - PPCT
I. Mục tiêu bài häc.

1. KiÕn thøc


- Nhận thức đợc kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh của cá mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực
của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc khái niêm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tợng. Tránh
sự nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuân trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xà hội.
3. Thái độ.
- Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu
mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
- Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả mặt hợp
tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả hai khuynh hớng cực đoạn: Tả khuynh
và hữu khuynh.
II. Tài liệu và phơng tiện.

- SGK, SGV GDCD 10.

- Sơ đồ và hình vẽ.
- Truyện kể, tục ngữ, ca dao.
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bút dạ.
IiI. tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Một học sinh từ cấp trung học cơ sở lên trung học PT có đợc coi là sự
phát triển về chất hay không? Vì sao?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động, phát
triển. Nguyên nhân nào dẫn đến quá trình vận động phát triển ấy?
Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm tôn giáo, chủ nghĩa duy vật biện chứng, đà có
nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Để làm rõ những quan điểm trên, chúng ta học bài hôm nay: "Nguồn gốc vận
động, phát triển của sự vật, hiện tợng".
Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài học.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Thế nào là mâu thuẫn.
- GV đặt vấn đề: Triết học DVBC nghiên cứu a, Khái niệm mâu thuẫn.
sự vận động và phát triển của sự vật hiện tợng. Hạt nhân của phép biện chứng - là quy
luật mâu thuẫn trong khuôn khổ của bài học
chúng ta tìm hiểu dới dạng sơ giản, phổ thông
khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật
mâu thuẫn.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu thế nào là mâu thuẫn: GV chia lớp thành
3 nhóm (chia theo danh sách lớp). GV quy
định thời gian và chỗ ngồi thảo luận của các
nhóm.
GV giao câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Em hÃy ®a ra mét sè VD vỊ m©u Nhãm 1:


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
thuẫn? (Trạng thái xung đột, chống đối nhau, VD
trái ngợc nhau về hình thức, nội dung...) em - Trắng - đen.
có nhận xét gì về các VD trên?
- To - nhá.
- Trªn - Díi.
* Ngêi ta quan niƯm đây là mâu
thuẫn.
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về các VD sau:
Nhóm 2:
* Mỗi SV, HT đều có hai mặt đối
- Mỗi nguyên tử có 2 mặt: + Điện tích (+)
lập nhau.
+ Điện tích (-)
* Hai mặt đó ràng buộc, tác động,
- XÃ hội phong kiến có 2 giai cấp:
đấu tranh với nhau.
+ Địa chủ
+Nông dân.
- Nhận thức có 2 mặt: + Tích cực.

+ Tiêu cực.
a, Hai mặt của các SV, HT trên có ràng buộc,
tác động và đấu tranh với nhau không?
b, Hai mặt của các SV, HT có ràng buộc tác
động và đấu tranh với nhau không?
Nhóm 3: a, So sánh.
Nhóm 3: Cho 2 VD
VD 1: Không gọi là mâu thuẫn.
VD 1: Mặt đồng hoá của cơ thể
VD 2: Đợc gọi là mâu thuẫn.
Mặt dị hoá của cơ thể
VD 2: Mỗi sinh vật có 2 mặt: + Đồng hoá.
b, Mỗi mâu thuẫn phải có 2 mặt đối
+ Dị hoá.
lập ràng buộc nhau trong một chỉnh
a, Em hÃyso sánh, rút ra kl về 2 VD trên.
b, Thế nào đợc gọi là một mâu thuẫn. Mỗi thể (một SV, HT). Mỗi SV, HT luôn
tồn tại nhiều mâu thuẫn.
SV, HT có nhiều mâu thuẫn không?
(GV lu ý; Câu hỏi của các nhóm, đặc biệt là
nắm chắc phần này thì HS có thể hiểu đợc
các phần tiếp theo nên GV cần gợi ý thêm để
các em đa ra ý kiến đúng, nhận biết đợc kết
cấu của một mâu thuẫn (nhận diện thế nào là
mâu thuẫn).
- HS các nhóm thảo luận.
- GV cử đại diện HS các nhóm trình bày.
- HS cả lớp tranh luận và đa ra ý kiến đúng.
- Gv bổ sung và kết luận.
- GV khắc sâu kiến thức.

- Mâu thuân (thông thờng) là trạng thái xung
đột, chống đối nhau.
- Mâu thuẫn (triết học): Hai mặt đối lập ràng
Khái niệm mâu thuẫn:
buộc nhau, tác động lên nhau.
Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong
- GV đa ra các định nghĩa về mâu thuẫn.
đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất
- HS ghi bài.
với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
b, Mặt đối lập của mâu thuẫn
- GV chuyển ý:
Để hiểu vỊ mét m©u thn, tÝnh thèng nhÊt * VÝ dơ
cđa các mặt đối lập, chúng ta xem xét đơn vị
kiến thøc tiÕp theo.
- GV cho HS lÊy VD.
- HS lÊy VD vỊ m©u thn cđa SV, HT
- GV ghi VD của HS lên bảng phụ.
* Sinh vật: Đồng hóa - dị hóa.
* Kinh tế: Sản xuất - tiêu dùng.
* Vật lÝ: Lùc hót - lùc ®Èy.
* NhËn thøc: TÝch cùc - tiêu cực.
- GV gọi 4 HS lên bảng giải thÝch 4 VD trªn.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV đặt câu hỏi:
* Hai mặt đối lập phản ánh những gì?
* Hai mặt đối lập vận động phát triển theo

chiều hớng nào? Giải thích?
* Các SV, HT trên nếu thiều đi một mặt đối
lập có đợc không? Tại sao?
(VD trong sinh vật bỏ đi mặt dị hóa.)
* Mặt đối lập bất kì giữa SV, HT này với mặt
đối lập của SV, HT kia đợc không? Vì sao?
(Mặt đồng hóa của Sinh vật này với mặt dị
hóa của Sinh vật kia).
HS lên bảng giải thích (Mỗi HS 1 câu hỏi)
HS cả lớp làm ra giấy nháp.
HS cả lớp cùng trao đổi, đối chiếu với ý kiến
của bạn.
* Khái niệm
- GV bổ sung ý kiến và kết luận.
Mặt đối lập của mâu thuẫn là những
HS ghi bài vào vở.
khuynh hớng, tính chất, đặc
điểm...trái ngợc nhau trong mỗi SV,
HT. Chúng ràng buộc nhau bên
trong SV, HT.
c, Sự thống nhất giữa các mặt đối
- GV chuyển ý:
GV sử dụng phơng pháp động nÃo, giúp HS lập.
hiểu thế nào là sự thống nhất các mặt đối lập
của SV, HT.
GV đặt câu hỏi
* Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì?
(dựa vào nội dung kiến thức và VD đà phân
tích trên).
- HS ghi ý kiến của cá nhân vào giấy nháp.

GV động viên HS trả lời ý kiến cá nhân (càng
nhiều ý kiến càng tốt)
- GV liệt kê ý kiến của HS, tìm ra những
điểm chung
- GV làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng.
- GV kết luận ý kiến của HS về định nghĩa.
Khái niệm:
- HS ghi bài.
Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đói
lập cùng tồn tại trong cùng một sự
vật . Chúng liên hệ gắn bó với nhau,
làm tiền đề tồn tại cho nhau. Đó là
sự thống nhất, đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
- GV lấy VD cho HS ph©n biƯt.
Sù “thèng nhÊt” trong quy lt m©u thuẫn với
cách nói sự thống nhất đợc dùng hàng
ngày(thống nhất quan điểm, thống nhất lực lợng ....)
GV chốt lại ý kiến và kiến thức đà học.
HS nhặc lại khái niệm mâu thuẫn, mặt đối
lập, sự thống nhất...
4. Kết luận:
Các sự vËt hiƯn tỵng trong thÕ giíi vËt chÊt, së dÜ vận động, phát triển đợc chính
là nhờ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. Mọi sự vật hiện tợng đều
chứa đựng mâu thuẫn.
Đó là tính phổ biÕn cđa chóng.


5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Ngày

tháng

năm 2019

Tổ chuyên môn duyệt

...............................................
Thị Hà


Ngày 1 tháng 10 năm 2019
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển
của sự vật, hiện tợng (2 tiết)
* Tiết 6 - PPCT
I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức
- Nhận thức đợc kết cấu của một mâu thuẫn.
- Hiểu rõ sự đấu tranh của cá mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực
của sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng đợc khái niêm mâu thuẫn khi phân tích một sự vật, hiện tợng. Tránh

sự nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuân trong sinh
hoạt hàng ngày.
- Vận dụng đợc ý nghĩa của nguyên lí đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn khi nhận xét các hiện tợng biến đổi trong giới tự nhiên và đời sống xà hội.
3. Thái độ.
- Dám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu
mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý trong đời sống cá nhân và tập thể.
- Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, phải chú ý cả mặt hợp
tác và đấu tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả hai khuynh hớng cực đoạn: Tả khuynh
và hữu khuynh.
II. Tài liệu và phơng tiện.

- SGK, SGV GDCD 10.
- Sơ đồ và hình vẽ.
- Truyện kể, tục ngữ, ca dao.
- Bài tập tình huống, trắc nghiệm.
- Máy chiếu hoặc giấy khổ to, bút dạ.
IiI. tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Lấy VD về mâu thuẫn trong tự nhiên, xà hội và t duy?
Câu 2: Giải thích sự đối lập, thống nhất của VD trên?
3. Bài mới: GV đặt vấn đề giới thiệu tiết 2.
Trong mỗi mâu thuẫn luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập, thống nhất với nhau. Hai mặt đối
lập tồn tại bên nhau, cần có nhau, nếu thiếu một trong hai mặt đối lập thì sẽ không tồn tại mâu
thuẫn. Hai mặt đối lập lại vận động theo chiều hớng trái ngợc nhau. Vì vậy giữa chúng sẽ xuất
hiện sự đấu tranh của hia mặt ®èi lËp. Chóng ta tiÕp tơc nghiªn cøu sù thèng nhất, đấu tranh
giữa các mặt đối lập.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV cho HS lấy VD.
- HS lấy VD.
- HS trả lời cá nhân.
Ví dụ 1: Nguyên tử: Điện tích (-), điện
tích (+).
Ví dụ 2: XÃ hội TBCN: Giai cấp t sản,
giai cấp vô sản.
Ví dụ 3: Lối sống có văn hóa, không có
văn hóa.

Nội dung kiến thức cần đạt.
d, Sự đấu tranh giữa các mặt đối lËp.
* VÝ dô.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt.
- GV: Cho cả lớp cùng trao đổi nhận * Nhận xét.
xét các câu hỏi.
- HS trả lời tiếp câu hỏi.
1. Các mặt đối lập trên chúng có những
biểu hiện gì?
2. Những biểu hiện đó có ý nghĩa gì
đói với mâu thuẫn.
3. Triết học nói về khái niệm đấu tranh
nh thế nào?
- HS bày tỏ ý kiến cá nhân?
- HS cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, bổ sung các ý kiến.

* Định nghĩa.
- GV củng cố kiến thức, HS ghi bài.
Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
- GV đa ra các câu hỏi để củng cố kiến
thức và nâng cao trình độ nhận thức
của HS.(đặc biệt là HS khá giỏi).
- HS: trả lời câu hỏi.
* Tại sao hai mặt đối lËp võa thèng
nhÊt vêi nhau, võa ®Êu tranh víi nhau?
* Vì sao thống nhất là tơng đối, đấu
tranh là tuyệt đối?
- HS: Trao đổi cả lớp.
- GV bổ sung và khắc sâu kiến thức.
- GV: Kết luận. chuyển ý.
Sự vật, hiện tợng nào cúng bao gồm
những mâu thuẫn. Mâu thuẫn là sự
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập. Mục đích đấu tranh giữa các
mặt đối lập là giải quyết mâu thuẫn.
Quá trình giải quyết mâu thuẫn đó sẽ
diễn ra nh thế nào? ý nghĩa của mâu
thuẫn đối với sự vận động, phát triển
của sự vật hiện tợng?
- GV: Đặt vấn đề chuyển ý.
- GV đa ra các tình huống cho HS thảo
luận.
- HS cả lớp thảo luận các tình huống
sau:

Tình huống 1: Mâu thuẫn giữa hai mặt
đồng hóa và dị hóa của sinh vật đợc
giải quyết có tác dụng nh thế nào?
Tình huống 2: Mâu thuẫn cơ bản giữa
nhân dân VN với đế quốc Mĩ đợc giải
quyết có tác dụng nh thế nào?
Tình huống 3: Mâu thuẫn giữa chăm
học, lời học nếu đợc giải quyết nó có
tác dụng nh thế nào?
- HS: Trả lời từng tình huống.
- HS trả lời cá nhân.
- HS: Cả lớp bổ sung ý kiến.
- GV chốt lại kiến thức.
Sự vật hiện tợng nào cũng bao gồm

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động
phát triển của sự vật, hiện tợng.
a, Đặt vấn đề.

b, Giải quyết mâu thuẫn.
* Ví dụ.

HS 1: Sự đấu tranh giữa hai mặt biến dị và
di truyền trong điều kiện môi trờng hết sức
đa dạng và luôn thay đổi đà làm cho các
giống, loài mới của sinh vật xuất hiện và
sinh vật mới lại tiếp tục xuất hiện mâu




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×