KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm tra học sinh về việc vận dụng các kiến thức đã học : đ/n, tính chất của hai đại lượng
TLT, TLN; Biết biễu diễn đại lượng này theo đại lượng kia.Tính được giá trị của một đại
lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng. Biết biễu diễn các điểm trên MP tọa độ
khi biết tọa độ các điểm đó.Tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến. Vẽ chính xác đồ
thị hàm số y = ax.
- Phát huy khả năng độc lập tư duy, sáng tạo của mỗi học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA : TNKQ và Tự luận .
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Nhận biết
Vận dụng
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Chủ đề
Đại lượng tỉ lệ
thuận
Số câu
Số điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số và đồ
thị của hàm số
y = ax ( a 0)
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
TNKQ
TL
vận dụng kết hợp
lượng đại lượng tỉ lệ
các định nghĩa để
thuận và tính chất
tìm mối quan hệ
của nó
giữa các đại lượng.
2
1 điểm
1
1 điểm
lượng đại lượng tỉ lệ
2
1 điểm
Nhận biết được vị trí
điểm trên mp tọa độ.
2
2.0 điểm
Vận dụng được
tính chất của hai
đại lượng tỉ lệ
nghịch để giải tốn.
nghịch và tính chất
Số câu
Số điểm
TL
Cấp độ cao
Nhận biết hai đại
Nhận biết hai đại
Đại lượng tỉ lệ
nghịch
TNKQ
Cộng
1
2 điểm
Tính được giá trị
của hàm số ở mức
độ đơn giản.
Vẽ được đồ thị của
hàm số y = ax
( a 0) xác định
được điểm thuộc
đồ thị hàm số.
3
1,5 điểm
1
0,5 điểm
3
3 điểm
7
3,5 điểm
1
0,5 điểm
4
5 điểm
IV. THIẾT LẬP ĐỀ THEO MA TRẬN
2
3.0 điểm
7
5 điểm
1
1 điểm
13
10 điểm
A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Nếu y = k.x ( k 0 ) thì:
A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
C. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
D. x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k
2. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 12 thì y = 9. Hỏi y được biểu
diễn theo x bằng công thức nào?
A. y =
3
x
4
B. y =
4
x
3
C. y = 3x
D. y = 4x
3. Nếu y = f(x) = 2x thì f(3) = ?
A. 2
B. 3
C. 6
D. 9
4. Nếu điểm A có hồnh độ bằng 2, tung độ bằng 3 thì tọa độ điểm A là :
A. (3 ;2)
B. (2 ;3)
C. (2 ;2)
D. (3 ;3)
5. Điểm A(1; 2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ:
A. I
B. II
C. III
D. IV
6. Điểm thuộc trục hoành thì có tung độ bằng:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
7. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì đại lượng x tỉ lệ
nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
1
a
A.
;
B. a
;
C. - a
8. Nếu hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch thì
x1 y1
x2 y2
B.
x1 x2
y1 y2
C.
;
x1 y2
x2 y1
D.
1
a
D. x1 y2 x 2 y1
II/ TỰ LUẬN: (6điểm)
Bài 1: (2điểm). Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 cơng
nhân xây ngơi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân
là như nhau)
Bài 2: (4điểm)
Cho hàm số y = -2x
a) Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy,
b) Điểm A( 2 ; 4) có thuộc đồ thị hàm số trên khơng? Vì sao?
c)Tìm m để 3 điểm A(1; -2), B (-2; 4) và C(-4; m2- 1) thẳng hàng.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
Đáp án
1
A
TỰ LUẬN: (6đ)
2
A
3
C
4
B
5
A
6
A
7
B
8
C
CÂU
1
NỘI DUNG
ĐIỂM
Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày) . Vì số
cơng nhân làm và thời gian hồn thành cơng việc là hai đại lượng tỉ lệ 0,5
nghịch, nên ta có:
30 90
1
15.x 30.90 x
180
15
Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180 (ngày).
a) Bảng giá trị tương ứng giữa x và y
x
0
1
y = -2x
0
-2
0,5
Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 0) và (1; -2) 1.0
1.0
2
b) Khi x = 2 thì y = -2.2 = -4 không bằng tung độ của của điểm A
Vậy A(2; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x
c) Nhận xét hoặc chứng minh được hai điểm A(4; 2), B (2; 1) đều
thuộc đường thẳng (d)
Do đó A(4; 2), B (2; 1) và C(16; m2- 1) thẳng hàng thì C(-4; m2- 1)
thuộc vào đường thẳng (d):
1.0
Thay x = -4; y = m2 – 1 vào y = -2x, ta được:
m2 – 1 = 8
m2 =9 m= 3; m =-3
Vậy m = 3 hoặc m = -3 thì A, B, C thẳng hàng.
0.25
0.5
0.25