Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an tu chon an 7 hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.08 KB, 29 trang )

Tuần 1

Tiết 1

Ngày dạy………….

TẠO LẬP VĂN BẢN
I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:
Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về liên kết,mạch lạc và bố cục trong văn bản
2,Kĩ năng:
Nhận biết được tính chất liên kết,mạch lạc và bố cục của một số văn bản đã học.
Biết tạo lập được đoạn văn,bài văn có tính liên kết,nạch lạc và có bố cục rõ ràng.
* Tích hợp KN tạo lập VB…
3,Thái độ:
Vận dụng những kiến thứ đã học vào việc đọc hiểu văn bản và trong thực tiễn
nói,viết.
II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
-Phương pháp: nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
-Phương tiện:giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìn hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:
Ổn định lớp
2/ Kiểm tra KT cũ:
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ơn lại lí thuyết
?Liên kết là gì



HĐ của trị

Nội dung KT

Ổn định
I.Lí thuyết.
1,liên kết trong văn bản.

Liên kết là sự tiếp
nối,thông suốt,liền mạch
từ đầu đến cuối văn bản
?Chỉ ra những phương
-Có hai phương tiện liên
tiện liên kết trong văn
kết
bản.
+Liên kết nội dung
+Liên kết hình thức
?Một văn bản có tính liên -Các ý trong VB phải tập
kết phải đạt được những trung nói về một chủ đề
yêu cầu gì.
xun suốt.
?mạch lạc là gì.
-Mạch lạc là sự thơng
2,Mạch lạc trong văn bản.
suốt,liên tục,khơng đứt
đoạn.
?Điều kiện để một văn
-Có hai điều kiện

bản có tính mạch lạc.
3,Bố cục của văn bản.
?Bố cục của một văn bản Bố cục gồn ba phần
thường có mấy phần ?
Nêu nhiệm vụ của từng
phần của bài văn tự sự.
?Các điều kiện để văn


bản có bố cục rành
mạch ,hợp lí.

-Nội dung thống
nhất,chặt chẽ.Sắp xếp các
phần,các đoạn rành
mạch,hợp lí.
.Bài tập.
1,Bài tập 1
Truyện: Sơn Tinh,Thủy Tinh.
a.Mở truyện:vua Hùng kén
rể,Sơn Tinh,Thủy Tinh đến
cầu hôn.
HS thảo luận làm BT1
b.Diễn biến truyện:
-Hai chàng ngang tài,ngang
sức.
-Vua Hùng ra điều kiện kén
rể.
-Sơn Tinh đến trước,rước Mỵ
Nương về núi

-Thủy Tinh đến sau,đem
quân đánh Sơn Tinh
c.Kết truyện:Sơn Tinh
thắng,hàng năm Thủy Tinh
đem quân đánh Sơn Tinh
HS viết đoạn văn.
nhưng năn nào cũng thua.
Đọc và nhận xét đoạn
2.Bài tập 2.Viết đoạn văn.
văn của bạn.

HD 2.làm bài tập

BT1:Chỉ ra tính liên
kết,mạch lạc và bố cục
của truyện Sơn
Tinh,Thủy Tinh.

BT2.Viết đoạn văn miêu
tả cảnh sân trường em
trong giờ ra chơi.
4/ Đánh giá :
? Em rút ra được gì khi
tạo lập văn bản ?
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
-Về viết hoàn chỉnh đoạn
văn
Nghe.
IV.Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần 2

Tiết 2

Ngày dạy………….

TẠO LẬP VĂN BẢN
I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:
Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về quá trình tạo lập văn bản.
2,Kĩ năng:
Nhận biết được tác dụng của việc thực hiện trình tự các bước khi tạo lập văn bản,để
tạo được VB đúng,đủ ý và rõ ràng.
* Tích hợp cảnh quan mơi trường
3,Thái độ:
Có thói quen thực hiện trình tự các bước xây dựng văn bản.


II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
-PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
-PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìn hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:

?Trình bày các bước khi
tạo lập văn bản.
3/ ND bài mới:
HĐ1.Ơn lại lí thuyết
?Khi định hướng cho văn
bản,cần xác định những
gì.
?Xây dựng bố cục như
thế nào?để làm gì.

HĐ của trị

Nội dung KT

Gồm bốn bước
I.Lí thuyết.
1.Định hướng văn bản.

Xác định:
-Đối tượng
-Mục đích
-Nội dung
-Hình thức
Gạch những ý chính…để 2.Lập dàn ý.
tránh sự thiếu sót,lặp ý
Gồm ba phần
khi viết bài.
-MB
-TB
-KB

3.Viết bài văn hoàn chỉnh.
4.Đọc lại bài văn.

?Đọc lài bài văn đề làm
gì.
HĐ 2.Bài tập.
Thực hiện trình tự bốn
bước cho đề văn trên

HS đọc đề bài
Thực hiện trình tự bốn
bước cho đề văn.

GV theo dõi HS thảo
luận.

HS thảo luận nhóm thực
hiện bước 1 và 2.

Mời HS trình bày kết quả Cử đại diện trình bày,HS
thảo luận,nhận xét bổ
khác nhận xét,bổ sung.
sung
GV nhận xét,đánh giá.

II.Bài tập.
Đề bài:Hãy viết thư cho bạn
giới thiệu về cảnh đẹp của quê
hương em.
1.Định hướng:

-Đối tương:bạn
-Mục đích:bạn hiểu biết thêm
về quê hương mình
-Nội dung:giới thiệu những
cảnh đẹp của quê hương em.
-Hình thức: bức thư với ba
phần rõ ràng.
2.Lập dàn ý.
MB:Lời đầu thư,giới thiệu
chung về cảnh đẹp quê hương
em.
TB:giới thiệu chi tiết cảnh đẹp
…..
KB:tình cảm của em đối với


Yêu cầu HS viết bài văn
quê hương,lời mời.
GV theo dõi,uốn nắn
viết bài văn,đọc bài viết . 3.Viết bài văn:
những lỗi hs mắc phải.
Mời HS đọc bài viết của Nhận xét bài làm của
mình.
bạn.
4.Đọc lại bài văn.
4/ Đánh giá :
* Tích hợp cảnh quan
mơi trường
? Em có nhận xét gì về
Trình bày ý kiến

cảnh đẹp của quê hương
bạn
GV nhận xét đánh giá
chung.
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
-Về nhà hoàn thành bài
Nghe.
viết.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Tuần 3

Tiết 3

Ngày dạy………….

CA DAO-DÂN CA
I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:
Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về ca dao-dân ca.Nội dung và nghệ thuật đặc sắc
của những bài ca dao về tình cảm gia đình,tình quê hương đất nước.
2,Kĩ năng:
Biết vận dụng những hiểu biết về ca dao,dân ca làm dẫn chứng phù hợp cho môn tập
làm văn.
3,Thái độ:
*KNS:Thêm yêu quý, tự hào về quê hương ,đất nước mình.
II.Chuẩn bị

1,Giáo viên:
-PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
-PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìm hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
Kiểm tra bài viết ở nhà.
Trình bày.
3/ ND bài mới:
Câu 1.Ca dao,dân ca là gì?
Ca dao-dân ca là
Câu 1.Khái niệm ca dao-dân


Hát một bài hát dân ca mà
em biết.

những câu hát trữ tình
dân gian.
Dân ca là những sáng
tác kết hợp cả phần lời
và phần nhạc.
Ca dao là phần lời của
dân ca.
Dân ca Bắc Bộ:Dân ca

Trung Bộ:
Câu 2.Tác giả của những bài Dân ca Nam Bộ:
ca dao-dân ca là ai?Họ sáng Tác giả:dân gian(nhân
tác trong hồn cành nào?
dân,cha ơng ta ngày
Vì vậy mà ca dao-dân ca có xưa).
nội dung gần gũi,quen thuộc Họ sáng tác trong khi
với đời sống,tâm hồn của
đi làm trên đồng
người nông dân.
ruộng,trong sinh hoạt
Câu 3.Những câu hát về tình hằng ngày.
cảm gia đình và tình yêu quê -Thơ lục bát
hương,dất nước được sáng
tác theo thể thơ gì? Sử dụng
biện pháp NT gì?
-NT:so sánh ví
von,điệp ngữ…

ca.

Câu 2.Hồn cảnh sáng tác.

Câu 3.Nghệ thuật được sử
dụng .
-so sánh ví von
-Ngơn ngữ giản dị,ngắn
gọn,dễ hiểu,dễ nhớ,dễ
thuộc.
-Giọng thơ tâm tình,tha

thiết,mang tính biểu cảm
cao.
Câu 4.Nội dung những bài
ca dao đã học.

Câu 4.Trình bày nội dung
những bài ca dao mà em đã
HS nêu nội dung của
được học.
tám bài.
4/ Đánh giá :
Trong những bài ca dao đã
học,em thích nhất là bài ca
dao nào?vì sao?
HS tự bộc lơ
GV bình giảng thêm về một
số bài ca dao tiêu biểu
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
- Về nhà sưu tầm ca dao theo Nghe.
nội dung đã học
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….

Tuần 4

Tiết 4


Ngày dạy………….

CA DAO-DÂN CA


I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:
Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về ca dao-dân ca.Nội dung và nghệ thuật đặc sắc
của những bài ca dao than thân và những bài ca dao châm biếm.
2,Kĩ năng:
Biết vận dụng những hiểu biết về ca dao,dân ca làm dẫn chứng phù hợp cho môn tập
làm văn.
3,Thái độ:
Yêu quý,đồng cảm,thương xót người lao động.
Phê phán, lên án XHPK.
II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
-PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
-PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìm hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
Đọc 1 bài ca dao mà em sưu
tầm và cho biết nội dung?
3/ ND bài mới:
Câu 1.Đọc thuộc lòng những
bài ca dao than thân và những

bài ca dao châm biếm.
GV nhận xét,đánh giá.
Câu 2.Những biện pháp nghệ
thuật chủ yếu được sử dụng
trong những bài ca dao trên?
Lấy ví dụ
Ca dao thường mượn hình ảnh
con cị để nói đến hình ảnh
người phụ nữ,mượn hình ảnh
những con vật nhỏ bé để nói
đến người nơng dân lao động
nghèo khổ, cần mẫn,chịu khó
nhưng vẫn vất vả trong cuộc
sống mưu sinh…
Câu 3.Những câu hát châm
biếm có tác dụng gì?
-Các mâu thuẫn hay thói hư
tật xấu trong ca dao châm
biếm khơng gay gắt như ca
dao phản kháng.Hãy lấy ví dụ
4/ Đánh giá :

HĐ của trò

Nội dung KT

Trả lời

4 HS đọc thuộc lịng
HS khác nhận xét,bổ sung.

Nghệ thuật:……………
-Tử vi xem bói cho người
Số thầy thì để cho ruồi nó
bâu.
-Thân em như tấm lụa đào,
Phất phơ giữ chợ biết vào
tay ai.

Câu 1.Đọc thuộc lịng.

Câu 2.Nghệ thuật.
-Ẩn dụ tượng trưng.
-So sánh.
-Điệp ngữ,đối lập.
-Nói ngược,phóng đại.

HS nghe.

HS trả lời
Ví dụ:
Từ nay tơi cạch đến già
Tơi chẳng giám cấy ruộng
bà nữa đâu.

Câu 3.Tác dụng những
câu hát châm biếm:
-Phê phán,chế giễu


Qua những bài ca dao trên,em Ruộng bà vừa xấu,vừa sâu. những thói hư tật xấu

có suy nghĩ như thế nào về
Vừa bé hạt thóc vừa lâu
của những hạng người
người nông dân lao động,về
đồng tiền.
và sự việc đáng cười
thân phận của người phụ
HS tư bộc lộ suy nghĩ của
trong xã hội.
nữ,về xã hội PK xưa?
mình.
-Gây cười.
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
-Sưu tầm ca dao có nội dung
trên.
Nghe.
IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung tiết dạy :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Tuần 5

Tiết 5

Ngày dạy………….

VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
1,Kiến thức:

Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về khái niệm văn biểu cảm,nhu cầu của văn biểu
cảm
2,Kĩ năng:
Nhận biết một số văn bản biểu cảm,
*KNS:viết đoạn văn biểu cảm.
3,Thái độ:
Biểu lộ cảm nghĩ một cách tự nhiên,chân thực và thấm nhuần ý nghĩa nhân văn (Yêu
con người,yêu thiên nhiên,đất nước,ghét những thói tầm thường,độc ác…)
II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
-PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
-PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìm hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Lí thuyết
?Thế nào là văn biểu cảm.

HĐ của trị

Văn biểu cảm là văn bản
được viết ra nhằm biểu
đạt tình cảm,cảm xúc,sự
đánh giá của con người
đối với thế giới xung
quanh và khêu gợi đồng


Nội dung KT

I.Lí thuyết.
1.Khái niệm(SGK)


?Lấy ví dụ.

?Khi nào ta cần làm văn
biểu cảm.
?Tình cảm trong văn biểu
cảm phải như thế nào mới
có ý nghĩa.
HĐ 2.Bài tập.
BT1.Chỉ ra nội dung biểu
cảm của bài ca dao:

GV bình về nội dung biểu
cảm của bài ca dao.

cảm nơi người đọc.
Ví dụ:
-Ca dao-dân ca
-Thơ trữ tình
-Tùy bút.
Khi muốn biểu lộ cảm
xúc,suy nghĩ đối vớt thế
giới xung quanh và khơi
gợi lịng đồng cảm.

Đó là những tình cảm
đẹp, riêng,khơng gị
bó,được bộc lộ một cách
chân thực.
HS thảo luận làm bài
tập 1.
-Thân phận trái bần tầm
thường,nhỏ bé phải trơi
nổi trong sóng gió.
-Tình cảm thương
xót,cảm thơng cho số
phận người phụ nữ bé
mọn,chìm nổi,trơi dạt vơ
định giữ sóng gió cuộc
đời.n ghét XHPK xem
thường người phụ nữ…
HS đọc bài tập 2.
Viết đoạn văn

2.Nhu cầu biểu cảm.

II.Bài tập.
Bài tập1.Nội dung biểu
cảm trong bài ca dao:
Thân em như trái bần trơi,
Gió dập sóng dồi biết tấp
vào đâu.

Bài tập 2.Viết đoạn văn
phát biểu cảm nghĩ của em

Bài tập 2.Viết đoạn văn
về loài hoa mai.
phát biểu cảm nghĩ của em
4/ Đánh giá :
về loài hoa mai
Mời 2HS đọc đoạn văn,2
HS khác nhận xét
HS đọc đoạn văn,nhận
GV nhận xét,đánh giá.
xét đoạn văn
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
-Về nhà viết hoàn thành
đoạn văn.
Nghe.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Tuần 6

Tiết 6

Ngày dạy………….

VĂN BIỂU CẢM


I.Mục tiêu :

1,Kiến thức:
Ôn tập,củng cố thêm kiến thức về đặc điểm của văn biểu cảm,đề văn biểu cảm và
cách làm văn biểu cảm
2,Kĩ năng:
Rèn kỹ năng nhận biết đặc điểm của văn biểu cảm,kỹ năng làm văn biểu cảm.
3,Thái độ:
Biểu lộ cảm nghĩ một cách tự nhiên,chân thực và thấm nhuần ý nghĩa nhân văn (Yêu
con người,yêu thiên nhiên,đất nước,ghét những thói tầm thường,độc ác…)
II.Chuẩn bị
1,Giáo viên:
-PT: giáo án,SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo.
-PP:nêu vấn đề,gợi mở,thảo luận nhóm.
2,Học sinh:
Ơn lại lí thuyết,tìm hiểu bài tập trong SGK
III.Tiến trình lên lớp.
HĐcủa thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
?Thế nào là văn biểu cảm.
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ôn tập lý thuyết.
?Để có được những cảm
nghĩ cụ thể và phong phú khi
phát biểu cảm nghĩ về một
đối tưỡng nào đó thì ta phải
làm gì.
?Có mấy cách biểu cảm.

?Thế nào là biểu cảm trực
tiếp?biểu cảm gián tiếp.


?Trình bày cách làm bài văn
biểu cảm.

?Trình bày bố cục của bài

HĐ của trị

Nội dung KT

HS trả lời:
I.Lí thuyết.
1.Đặc điểm của văn biểu
cảm.

-Hình dung từng mặt,từng
đặc điểm của đối tượng.
-Suy ngẫm để có cảm xúc
về từng khía cạnh cụ thể
của đối tượng.
Có thể biểu cảm bằng hai
cách:
-BC trực tiếp
-BC gián tiếp
+GT:Mượn hình ảnh có ý
nghĩa ẩn dụ,tượng trưng để
gửi gắm tình cảm,tư
tưởng.
+TT:thổ lộ trực tiếp những
nỗi niềm,cảm xúc trong

lịng.
Có năm bước.
2.Cách làm bài văn biểu
cảm.
B1,Tìm hiểu đề.
B2,Tìm ý
B3,Lập dàn ý
B4,Diễn đạt thành văn.
B5,Đọc lại và sửa lỗi.
Gồm ba phần
3.Bố cục:gồm ba phần


văn biểu cảm.

HĐ 2.Bài tập.
Mời HS đọc bài thơ Qua
Đèo Ngang.

*Mở bài:Nêu cảm nghĩ
chung
*Thân bài:Trình bày cụ
thể về cảm nghĩ đó.
*Kết bài:Nhấn mạnh lại
cảm nghĩ chung,có liên
tưởng,mở rộng.
II.Bài tập.
HS đọc bài thơ
Bài thơ:
Qua Đèo Ngang(Huyện

Thanh Quan).
Cảm xúc:Cô đơn,buồn,nhớ Trước cảnh mênh mông
rộng lớn của Đèo
Ngang,tg dấy lên một nỗi
buồn man mác-cảm giác
Bộc lộ gián tiếp thông qua xa lạ trước một vùng núi
việc miêu tả cảnh
hoang vu-nỗi nhớ nước
thương nhà-lẻ loi,đơn
TL
chiếc.

?Trước cảnh ĐèoNgang,
cảm xúc của nhà thơ ra sao.
?Tìm những chi tiết bộc lộ
cảm xúc.
?Cách bộc lộ cảm xúc của
tg?
?Diễn biến cảm xúc của tg
trong toàn bài thơ ntn.
4/ Đánh giá :
GV chốt lại toàn bài.
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
- Trình bày bố cục của bài
Nghe.
Bạn đến chơi nhà.
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
Tuần 7

Tiết 7

Ngày dạy…………………..

VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về:đặc điểm,cấu tạo của đề văn biểu cảm,cách
làm bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng:
-Nhận biết đề văn biểu cảm
-Rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
*TH giáo dục cảnh quan mơi trường.
3.Thái độ:
-Có thái độ chân thành,trong sáng.
*TH:Biết trân trong, giữ gìn giá trị của thiên nhiên…
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác.
-PP: Nêu vấn đề,giảng bình,thảo luận nhóm…


2.Học sinh:
Ơn bài,tìm hiểu bài tập SGK…
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra KT cũ:
?Trình bày bố cục của bài
văn biểu cảm.
3/ ND bài mới:
HĐ 1.Ôn tập lí thuyết.
H.Khi tìm hiểu đề văn
biểu cảm,chúng ta cần xác
định những gì?

H.Trình bày các bước làm
bài văn biểu cảm?

H.Yếu tố tự sự và miêu tả
có vai trị gì trong văn
biểu cảm?
H.Trình bày các cách lập
ý thường gặp trong văn
biểu cảm.

HĐ 2.Hướng dẫn làm bài
tập.
Cho đề văn:Cảm nghĩ về
dịng sơng.
H. Xác định đối tượng
biểu cảm và tình cảm cần
thể hiện trong bài văn.
H.Thực hiện bốn bước cho
đề văn trên.

HĐ của trị


Nội dung KT

Trả bài
I.Lí thuyết.
-Đọc kĩ đề-gạch chân những 1.Đề văn biểu cảm
từ ngữ quan trọng trong đề.
-Xác định:
+Đối tượng biểu cảm
+Tình cảm cần biểu hiện
trong bài văn.
-Có bốn bước:
1,Tìm hiểu đề và tìm ý.
2.Các bước làm bài văn
2,Lập dàn ý.
biểu cảm.
3,Viết bài văn.
-Tìm hiểu đề và tìm ý.
4,Đọc và sửa lỗi.
-Lập dàn ý.
Yếu tố tự sự và miêu tả có
-Viết bài văn.
tác dụng gợi ra đối tượng
-Đọc và sửa lỗi.
biểu cảm,gửi gắm cảm
xúc,khơi gợi cảm xúc
Có bốn cách lập ý thường
gặp:
-Liên hệ hiện tại với tương
lai.

-Hồi tưởng quá khứ,suy
nghĩ hiện tại.
-Tình huống,hứa hẹn,mong
ước.
-Quan sát,suy ngẫm.
II. Bài tập.
HS đọc kĩ đề văn,gạch chân 1.Cảm nghĩ về dịngsơng.
từ ngữ quan trọng,
Bước 1:tìm hiểu đề,tìm ý.
Thảo luận nhóm,xác định.
-Đối tượng: dịng sơng.
-Tình cảm: yêu quý,tự hào
HS thảo luận thực hiện
bước 2-lập dàn ý.
Đại diện nhóm trình bày

Bước 2:lập dàn bài.
Mở bài:Nêu cảm nghĩ
chung về dịng sơng.
Thân bài:
-Hình ảnh con sơng q.


dàn ý.
HS nhận xét,bổ sung.
GV chốt lại bằng một dàn
ý hồn chỉnh
4/ Đánh giá :
*TH giáo dục cảnh quan
mơi trường.

Nêu cảm nghĩ chung về
dịng sơng q em?
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
Yêu cầu HS về nhà viết
bài văn

HS ghi bài.

Nêu ý kiến.

-Dịng sơng-nơi em cùng
bạn bè tắm mát.
-Dịng sơng cung cấp
ngn thủy sản,cung cấp
nước…
-Giữ gìn dịng sơng cho
q em thêm đẹp.
Kết bài:Em u q và tự
hào về dịng sơng.
Bước 3.Viết bài văn
Bước 4.Đọc lại bài văn

HS lắng nghe.

IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Tuần 8


Tiết 8

Ngày dạy…………………..

VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.
2.Kĩ năng:
Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
3.Thái độ:
Có thói quen tưởng tượng,suy nghĩ,cảm xúc trước đối tượng biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác.
-PP: Nêu vấn đề,giảng bình,thảo luận nhóm…
2.Học sinh:
Ơn bài,tìm hiểu bài tập SGK…
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trị
Nội dung KT
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
Trình bày các bước làm bài Trả lời.
văn biểu cảm?
3/ ND bài mới:
Mời HS đọc đề bài.
HS đọc đề bài.
Đề bài:Cảm nghĩ của em

H.Xác định đối tượng biểu Đối tượng:Người thầy,
về thầy giáo(cơ giáo)mà
cảm và tình cảm trong đề
(người cơ)
em găn bó thân thiết suốt
văn
Tình cảm: Gắn bó thân
những năm tiểu học.
Tìm ý cho đề văn.
thiết,kính yêu,nhớ,mong *Lập dàn bài.


gặp…
Lập dàn bài cho đề văn
HS thảo luận nhóm lập
trên.
dàn bài.
Yêu cầu các tổ trình bày kết Các tổ trình bày dàn bài .
quả TL.
HS nhận xét,bổ sung.
GV nhận xét,chốt lại bằng
một dàn ý hoàn chỉnh.

a.Mở bài:Nhân dịp 2011,em nhớ về người cơ đã
gắn bó với em suốt những
năm tiểu học.
b.Thân bài:
-Nhớ những kỉ niệm gắn
bó,nỗi nhớ và lịng biết ơn.
-Tưởng tượng tình huống

khi gặp lại cơ giáo.
c.Kết bài:tình cảm của em
đối với cô giáo,mong
ước,hứa hẹn.
*Viết bài văn

Yêu cầu HS viết bài văn.
HS viết bài văn.
4/ Đánh giá :
Mời hai em đọc bài văn của Đọc bài văn
mình
GV cùng HS nhận xét
5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
- Về nhà sửa bài văn hoàn
Nghe.
chỉnh.
IV. Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..........
Tuần:9

Tiết:9

Ngày dạy…………..

VĂN BIỂU CẢM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.

Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
2.Kĩ năng:
Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm
Biết sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm để bài văn phát triển
được rộng và sâu.
3.Thái độ:
Có thói quen tưởng tượng,suy nghĩ,cảm xúc trước đối tượng biểu cảm.
II. Chuẩn bị:
-Giáo án, SGK/130, SGV…
-Các tài liệu tham khảo khác.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra KT cũ:
KT bài viết ở nhà của HS
3/ ND bài mới:

HĐ của trò

Nội dung KT


HĐ 1.Ơn tập lí thuyết.
1.Sử dụng yếu tố tự sự và
miêu tả trong văn biểu
cảm có tác dụng gì?

2.có thể sử dụng yếu tố
tự sự và miêu tả trong
tình huống nào cho tự

nhiên?

TL: Tác dụng của yếu tố
tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.
gợi ra đối tượng biểu
cảm và gửi gắm cảm
xúc,phát triển được cảm
nghĩ rộng và sâu.
TL: Cách sử dụng yếu tố
tự sự và miêu tả trong
văn biểu cảm.
-Hồi tưởng những kỉ
niệm về đối tượng.
-Liên tưởng đến những
tình huống tương tự.
-Tưởng tượng những
cảm xúc khi đối tượng
phát triển trong tương lai.

HĐ 2. Làm bài tập.
BT1.Đọc văn bản”Quà
bánh tuổi thơ”(SGK/130)
và cho biết:
a.Các yếu tố tự sự và
miêu tả trong văn bản.
b.Những chi tiết đó,bộc
lộ cảm xúc,suy nghĩ gì
của tác giả?


BT 2.Viết đoạn văn ca
ngợi vả đẹp của quê
em.Trong đó có sử dụng
yếu tố miêu tả, yếu tố tự
sự

4/ Đánh giá :
Gọi HS trình bày đoạn
văn.

Trình bày

1.Văn bản:Quà bánh tuổi thơ.
a.Chi tiết tự sự: ”Hồi
nhỏ…..của quý”.Bộc lộ mong
muốn được thưởng thức món
q mình thích.
b.Chi tiết miêu tả: ”Đặc biệt
là... tuổi học trị”.Biểu lộ niềm
thích thú đối với món thịt bị
khơ.
BT 2.Viết đoạn văn ca ngợi vả
đẹp của quê em.Trong đó có
sử dụng yếu tố miêu tả.
2. Viết đoạn văn có yếu tố
miêu tả.
Q tơi có những ngọn núi
trơng xa lấp lánh như kim
dương,lúc xanh mờ,khi xanh
thẫm,lúc tím lơ,khi rực rỡ như

núi ngọc màu xanh.Uốn mềm
mại dưới chân núi là dịng
sơng q mênh mơng cuồn
cuộn chảy.Dịng kênh biêng
biếc lặng lờ trơi…
BT 3.Viết đoạn văn biểu cảm
trong đó có sử dụng yếu tố tự
sự.
3.Viết đoạn văn có yếu tố tự
sự.
Khá thương thay,chàng dế


5/ HD giao nhiệm vụ ở
Nhà
-Sửa hoàn chỉnh các
đoạn văn.

Nghe.

choắt và đau ốm ln nên
người gầy gị và dài lêu ngêu
như một gã nghiện thuốc
phiện.Cái cánh ngắn củn,hở cả
sườn,chắc mùa lạnh chú ta
lạnh lắm.

IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Tuần:10

Tiết:10

Ngày dạy……

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm nghĩ về tác phẩm
văn học.
Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng viết một bài văn PBCN về TPVH.
3.Thái độ:
Có tình cảm,cảm xúc chân thành,sâu sắc trước một TPVH.
II. Chuẩn bị .
-Giáo án,SGK,SGV,…
-Các tài liệu tham khảo khác.
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1. Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới
I.Ơn tập lí thuyết
I. Lí thuyết
H.Thế nào là PBCN về
Trình bày khái niệm.

1/Khái niệm:PBCN về
một TPVH?
TPVH là trình bày cảm
xúc, suy nghĩ, sự liên
tưởng, tưởng tượng của
mình về nội dung và hình
H.Cần thực hiện mấy
Cần thực hiện thứ tự bốn thức của một TPVH.
bước khi làm bài văn
bước khi làm bài văn….
PBCN?đó là những bước
nào?
H. Trình bày bố cục của
2.Bố cục:
bài văn PBCN về một
Trình bày bố cục
a,mở bài:Giới thiệu tác
TPVH?
giả tác phẩm và hoàn
cảnh tiếp xúc với tác


HĐ 2. Làm bài tập.
- Mời HS đọc đề bài.

HS đọc đề bài.

H. Xác định đối tượng
biểu cảm trong đề bài ?
H. Tình cảm mà em sẽ

viết trong bài văn này là
gì?

Xác định đối tượng biểu
cảm, Tình cảm

-Yêu cầu HS thảo luận
nhóm lập dàn ý.

HS thảo luận nhóm lập
dàn ý.

- Mời HS trình bày
GV cùng HS khác nhận
xét, bổ sung.
-GV chốt bằng dàn bài
chuẩn

HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ
sung.

3.Hướng dẫn các việc
làm tiếp theo:
-Về nhà thực hiện hai
bước còn lại:
3.Viết bài văn:
4. Đọc lại bài văn:
5. HD giao nhiệm vụ ở
nhà

-Ôn tập thêm về văn biểu

phẩm.
b,thân bài:những cảm
xúc,suy nghĩ do tác phẩm
gợi lên.
c,kết bài:ấn tượng chung
về tác phẩm.
II.Bài tập.
*Phát biểu cảm nghĩ của
em về bài thơ:”Bánh trơi
nước”của Hồ Xn
Hương.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Đối tượng:Bài thơ:Bánh
trơi nước.
-Tình cảm:hình
dung,tưởng tượng,suy
ngẫm về số phận người
phụ nữ trong
XHPK,thương cảm,xót
xa.Oán ghét XHPK.
2.Lập dàn ý.
a,mở bài:Sau khi
học xong bài thơ,cảm
nghĩ của em về bài thơ.
b,thân bài:
-Tưởng tượng hình dáng
chiếc bánh trịn,màu
trắng->hình dung đến

hình dang người con gái
đẹp,có thân hình đầy
đặn, trẻ trung.
-Q trình làm bánh
nhào ,nặn->liên tưởng
đế`n cuộc sống,thân
oha65n của người phụ nữ
bị chèn ép,vùi dập trong
XHPK.
-Màu sắc của nhân bánh
->người phụ nữ không
chỉ đẹp về hình dáng mà
cịn đẹp về cả phẩm
chất,tâm hồn.
-Suy nghĩ về những
người phụ nữ trong xã
hội hiện đại.
c,kết bài:ấn tượng
của em về bài thơ.


cảm về tác phẩm văn
3.Viết bài văn:
học.
4. Đọc lại bài văn:
-Tìm hiểu đề văn biểu
Nghe về nhà thực hiện
cảm về tác phẩm văn
học:
IV. Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Tuần:11
Tiết:11

Ngày dạy………….

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về từ loại đã học từ tuần 1 đến tuần 12:khái
niệm , tác dụng…của từ loại.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng sử dụng các loại từ đã học trong nói vá viết phù hợp để
đạt kết quả cao trong giao tiếp.
3.Thái độ:Có ý thức sử dụng từ loại.
II. Chuẩn bị:
1. PP; Gợi mở, gợi tìm, phân tích…
2. PT :Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác…
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung KT
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐI.Ơn tập lí thuyết.
1.Ơn tập lí thuyết.
Trình bày các khái niệm sau và Trình bày khái
1.Từ ghép.

lấy ví dụ mỗi loại
niệm
2.Từ láy
1.Từ ghép.
Láy ví dụ
3.Đại từ.
2.Từ láy
4.Từ Hán Việt.
3.Đại từ.
5.Quan hệ từ.
4.Từ Hán Việt.
6.Từ đồng nghĩa.
5.Quan hệ từ.
7.Từ trái nghĩa.
6.Từ đồng nghĩa.
8.Từ đồng âm.
7.Từ trái nghĩa.
2.Bài tập.
8.Từ đồng âm.
1. Sơ đồ Từ phức
2.Bài tập.
Từ phức
1.Hoàn thành các sơ Lên bảng hoàn
đồ Từ phức
thành sơ đồ

2.Viết đoạn văn ngắn về chủ đề
học tập(5-7 câu) trong đó có sử

Viết đoạn văn


2.Viết đoạn văn ngắn về
chủ đề học tập(5-7 câu)


dụng cặp từ trái nghĩa.
3.Viết đoạn văn ngắn về
chủ đề học tập(5-7 câu) trong đó
có sử dụng từ láy.
5. Hướng dẫn giao nhiệm vụ ở
nhà
-Ôn tập thêm về phần tiếng Việt
ở các kiến thức đã học.
-Tìm hiểu bài tập trong SGK
phần ơn tập.

Viết đoạn văn

trong đó có sử dụng cặp từ
trái nghĩa.
3.Viết đoạn văn ngắn về
chủ đề học tập(5-7 câu)
trong đó có sử dụng từ láy.

Nghe về nhà thực
hiện

V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..

Tuần:12
Tiết:12
Ngày dạy……

ÔN TẬP PHẦN VĂN
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về các văn bản đã học:thể loại.nội dung,nghệ
thuật…
2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng phân tích,tìm hiểu văn bản…
3.Thái độ:
Có thái độ u thích học văn, cảm nhận được tình cảm tg gửi gắm trong các
văn bản biểu cảm đã học.
II. Chuẩn bị:
1. PP:Gợi mở, gợi tìm, phân tích…
2. PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác..
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐ 1. Ôn tập văn bản nhật
dụng.
H. Kể tên những VB nhật
dụng em đã được học từ đầu
năm lớp 7 đến nay?
H. Nội dung: cuộc chia tay
của những con búp bê?
HĐ 2. Ôn tập về: Ca daodân ca.

H. Trình bày Khái niệm: Ca

HĐ của trị

Nội dung KT

1.Văn bản nhật dụng.
-Cổng trường mở ra
HS trả lời
-Mẹ tôi
-Cổng trường mở ra
-Cuộc chia tay...búp bê.
-Mẹ tôi
Nội dung: cuộc chia tay
-Cuộc chia tay...búp bê. đau đớn , đầy cảm động…
Nội dung: cuộc chia tay tổ ấm gia đình là vơ cùng
đau đớn , đầy cảm
quý giá….
động…tổ ấm gia đình là 2. Ca dao-dân ca.
vô cùng quý giá….
Khái niệm: Ca dao,dân ca


dao,dân ca ?
H.Nghệ thuậtthường được sử
dụng trong ca dao- dân ca là Khái niệm: Ca dao,dân
gì?
ca là thể loại trữ tình
dân gian, kết hợp lời và
nhạc nhằm diễn tả đời

HĐ 3.Ơn tập về: Thơ trữ
sống nội tâm con
tình trung đại Việt Nam.
người…
H. Kể tên những tác phẩm
Nghệ thuật: thơ lục bát,
thơ trữ tình trung đại Việt
NT so sánh, ẩn dụ, điệp
Nam?
ngữ, phóng đại, đối
lập…
H. Nội dung và nghệ thuật
của VB: Nam quốc sơn hà ?

HĐ 4. Ôn tập về: Thơ
Đường.
H. Kể tên những tác phẩm
thơ Đường đã được học?

H. Tác giả nào được gọi là
thi tiên?tác giả nào được gọi
là thi thánh?
H. Cảm nghĩ về tình bạn
trong bài Bạn đến chơi nhà.

5. HD giao nhiệm vụ ở nhà
-Ôn tập thêm về phần Văn
bản ở các kiến thức đã học.
-Tìm hiểu bài tập trong SGK
phần ôn tập

IV. Rút kinh nghiệm:

là thể loại trữ tình dân
gian, kết hợp lời và nhạc
nhằm diễn tả đời sống nội
tâm con người…
Nghệ thuật: thơ lục bát,
NT so sánh, ẩn dụ, điệp
ngữ, phóng đại, đối lập…
3.Thơ trữ tình trung đại
Việt Nam.
1,Nam quốc sơn hà.
2,Phị giá về kinh.
3,Tiếng gà trưa
4, Cảnh khuya
1,Nam quốc sơn hà.
5, Rằm tháng giêng.
2,Phò giá về kinh.
6, Bạn đến chơi nhà…
3,Tiếng gà trưa
* Nội dung VB:
4, Cảnh khuya
Nam quốc sơn hà :Thể
5, Rằm tháng giêng.
hiện hào khí chiến thắng
6, Bạn đến chơi
và khát vọng thái bình
nhà…
thịnh trị của dân tộc trong
* Nội dung VB:

thời đại nhà Trần.
Nam quốc sơn hà :Thể
* NT: ngắn gọn súc
hiện hào khí chiến thắng tích,…
và khát vọng thái bình
4.Thơ Đường.
thịnh trị của dân tộc
1,Xa ngắm thác núi
trong thời đại nhà Trần. Lư.
* NT: ngắn gọn
2,Cảm nghĩ trong
súc tích,…
đêm thanh tĩnh.
3,Hồi hương ngẫu
1,Xa ngắm thác
thư.
núi Lư.
4,Bài ca nhà tranh bị
2,Cảm nghĩ trong gió thu phá
đêm thanh tĩnh.
3,Hồi hương ngẫu
thư.
4,Bài ca nhà tranh
*Tác giả nào được
bị gió thu phá
gọi là thi tiên: Lý Bạch.
*Tác giả nào được gọi
tác giả nào được gọi là
là thi tiên?tác giả nào
thi thánh: Đỗ Phủ

được gọi là thi thánh?
*Cảm nghĩ về tình bạn
trong bài Bạn đến chơi
*Cảm nghĩ về tình bạn
nhà: Tình bạn thắm thiết,
trong bài Bạn đến chơi đậm đà, chân thật, vượt lên
nhà.
trên những lễ nghi, vật
chất tầm thường.


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
Tuần:13
Tiết:13
Ngày dạy……

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Giúp HS ôn lại các kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm nghĩ về tác phẩm
văn học.
Bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về TPVH.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện các kĩ năng viết một bài văn PBCN về TPVH.
3.Thái độ:
Có tình cảm,cảm xúc chân thành,sâu sắc trước một TPVH.
II. Chuẩn bị:
1. PP:Gợi mở, gợi tìm, phân tích…
2. PT:Giáo án,SGK,SGV,các tài liệu tham khảo khác..

III. Tiến trình lên lớp:
HĐ của thầy
1.Tổ chức
2. Kiểm tra KT cũ
3. ND bài mới.
HĐ1.Ơn tập lí thuyết
H.Thế nào là PBCN về
một TPVH?

HĐ của trị

Trình bày khái niệm.

Cần thực hiện thứ tự bốn
bước khi làm bài văn….

H.Cần thực hiện mấy
bước khi làm bài văn
PBCN?đó là những bước
nào?
H. Trình bày bố cục của Trình bày bố cục
bài văn PBCN về một
TPVH?

HĐ 2. Làm bài tập.

Nội dung KT
I. Lí thuyết
1/Khái niệm:PBCN về
TPVH là trình bày cảm

xúc, suy nghĩ, sự liên
tưởng, tưởng tượng của
mình về nội dung và hình
thức của một TPVH.

2.Bố cục:
a,mở bài:Giới thiệu tác
giả tác phẩm và hoàn
cảnh tiếp xúc với tác
phẩm.
b,thân bài:những cảm
xúc,suy nghĩ do tác phẩm
gợi lên.
c,kết bài:ấn tượng chung
về tác phẩm.
II.Bài tập.
Đề bài:Cảm nghĩ của em



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×