Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.14 KB, 43 trang )

Ngày soạn: 1/1 /2019
Tiết 38
Tuần 20
BÀI 35:
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những
thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những
khó khăn trong q trình phát triển
- Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư
nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng .
2. Kĩ năng
- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài
- Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần
thiết.
3. Thái độ: Có thái độ thơng cảm, chia sẽ những khó khăn mà đồng bào ở Bắc
Trung Bộ gặp phải, đồng thời tơn trọng những chính sách phát triển kinh tế của
nhà nước đối với khu vực Bắc Trung Bộ.
- BĐKH làm gia tăng thiên tai, gió phơn khơ nóng, bão, lũ lụt,....bảo vệ và phát triển
rừng làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.
- Phát triển KT đi đôi với bảo vệ các di sản thiên nhiên thế giới và di sản văn hóa,....
4. Định hướng năng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên.
- GA+ SGK + SGV
- Bản đồ kinh Bắc trung Bộ
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học


- Atlat địa lí VN.
2. Học sinh.
Vở ghi+ SGK+ đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổ n định lớp.
2. Kiểm tra bài củ.
3. Tiến trình day học.
3.1. Đặt vấn đề/ khởi động:
1.1. Mục tiêu: Qua bản đồ giúp học sinh xác định được hình dạng và vị trí địa lí Bắc
Trung Bộ.
1.2. Phương thức: Khai thác kiến thức từ bản đồ.
1.3. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: GV cho học sinh xem một số hình ảnh về thiên nhiên ( Bãi tắm, 4 di sản
thế giới được UNESCO công nhận ,...) và con người của vùng Bắc Trung Bộ


- Bước 2: Học sinh xem ảnh, nghiên cứu, trao đổi.
- Bước 3: Học sinh trình bày ý kiến.
- Bước 4: GV đánh giá ý kiến học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài.
3.2. Triển khai bài học:
HOẠT ĐỘNG : tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng 5 phút
Mục tiêu: bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như
những thế mạnh nổi trội của vùng
Kiến thức: Biết diện tích, dân số, các tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ. Đồng thời xác
định được vị trí địa lí của vùng.
Phương thức: cá nhân.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS
1. Khái quát chung:

quan sát bản đồ của vùng BTB và trả lời các - Các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
câu hỏi:
Tỉnh, Quãng Bình, Quãng Trị, Thừa
+ Xác định vị trí địa lí của vùng BTB
Thiên Huế.
+ Kể tên các tỉnh trong vùng
- Diện tích: 51,5 nghìn km 2 .
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với -Dân số: 10.472,9 nghìn người ( 2015)
sự phát triển KT-XH của vùng.
- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
ngang nhất nước.
Mổi cá nhân nghiên cứu bản đồ, atlat, * Vị trí địa lí:
SGK để trả lời câu hỏi. ( 2 phút)
- Bắc giáp ĐBSH, Trung du và miền núi
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
Bắc Bộ.
Bước 4: Trao đổi thảo luận, báo cáo.
- Nam giáp DHNTB.
- GV gọi nguẫ nhiên một HS trả lời.
- Đông giáp Biển Đông.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Tây giáp Lào.
Bước 5: Đánh giá, chốt kiến thức.
GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp. 15 phút
Mục tiêu: Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông –
lâm – ngư nghiệp.
Kiến thức: Biết được các thế mạnh, hạn chế và hướng khắc phục về nơng lâm ngư
nghiệp của vùng.

Phương thức : nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ:
2. Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư
GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và nghiệp(phụ lục 2)
giao nhiệm vụ
- Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lâm
nghiệp
- Nhóm 2: tìm hiểu về nơng nghiệp
- Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Mỗi cá
nhân trong nhóm đều làm việc, nghiên cức
sách, trao đổi trong nhóm,..để hồn thành
sản phẩm.
+ Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.


+ Bước 4: Trao đổi, thảo luận, báo cáo.
- Địa diện nhóm trình bài kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, đóng góp ý
kiến bổ sung.
+ Bước 5: Đánh giá, chốt kiến thức:
GV nhận xét kết quả làm việc của mổi
nhóm và bổ sung hồn thiện, chốt lại kiến
thức.
Tích hợp BĐKH GV liên hệ thực tế tác
động của BĐKH.
HOẠT ĐỘNG : tìm hiểu sự hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sơ hạ
tầng GTVT. 15 phút

Mục tiêu: Hiểu được sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng .
Kiến thức: Biết được những thế mạnh để phát triển và phân bố các ngành công
nghiệp, dịch vụ.
Phương thức: Cá nhân
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ
GV chia thành 4 nhóm:
Nhóm 1: tìm hiểu ngành cơng nghiệp:
GV u cầu HS quan sát hình 35.2 và nội
dung SGK, cho biết: BTB có những điều
kiện nào để phát triển cơng nghiệp?
Nhóm 2: GV u cầu HS quan sát hình
35.2 và nội dung SGK : Nhận xét sự phân bố
các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung
tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các
trung tâm.
Nhóm 3: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở
hạ tầng: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2
và dựa vào nội dung SGK, cho biết:
Tại sao việc phát triển kinh tế vùng phải gắn
liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?
Nhớm 4: GV yêu cầu HS quan sát hình
35.2 và dựa vào nội dung SGK : Xác định
trên lược đồ các hệ thống giao thông của
vùng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
Mỗi cá nhân trong nhóm đều làm việc,
nghiên cứu sách giáo khoa, hình trong sach
để hồn thành sản phảm của nhóm mình.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo.

- Đại diện nhóm lên báo cáo.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức.
GV đánh giá kết quả của từng nhóm. Chốt
lại kiến thức.

Nội dung chính
3. Hình thành cơ cấu cơng nghiệp
và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a) Phát triển các ngành công nghiệp
trọng điểm và các trung tâm cơng
nghiệp chun mơn hóa:
- Là vùng có nhiều ngun liệu cho sự
phát triển cơng nghiệp: khống sản,
ngun liệu nơng – lâm – ngư nghiệp
- Trong vùng đã hình thành một số
vùng cơng nhiệp trọng điểm: sản xuất
vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim,
chế biến nơng – lâm – thủy sản và có
thể lọc hóa dầu.
- Các trung tâm cơng nghiệp phân bố
chủ yếu ở dải ven biển,phía đơng bao
gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế
b) Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước
hết là GTVT
- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa
quan trọng trong việc phát triển KTXH của vùng
- Các tuyến GT quan trọng của vùng:
quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí
Minh.



2. LUYỆN TẬP: 5 phút
2.1: Mục tiêu: Giúp học sinh nắm khái quát về thế mạnh và những khó khăn của
vùng. Đồng thới đánh giá được cá nguồn lực để phát triển các ngành kinh tế
2.2: Phương thức: Câu hỏi tự luận.
2.3: Câu hỏi:
- Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB
- Vì sao đồi sống nhân dân vùng cịn nhiều khó khăn, trở ngại?
4. Vận dụng, mở rộng...... phút
- Tại sao có thể nói sự hình thành cơ cấu N-L-N của vùng góp phần tạo nên thế liên
hồn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian?
VI. PHỤ LỤC
1. PHIẾU HỌC TẬP :
Lâm nghiệp
Nơng nghiệp
Ngư nghiệp
Thế mạnh
Khó khăn
Hướng giải quyết
2. THÔNG TIN PHẢN HỒI
Phiếu học tập :
Lâm nghiệp
Nơng nghiệp
Ngư nghiệp
Thế
- Diện tích rừng 2,46 triệu - Đất đai đa dạng: phù - Bờ biển dài, nhiều
mạnh
ha (20% cả nước)
sa, feralit

loại hải sản q
- Có nhiều loại gỗ q: - Khí hậu có sự phân -có nhiều sơng lớn
đinh, lim, sến
hóa đa dạng
=> phát triển đánh
=> phát triển công nghiệp => phát triển lương bắt, nuôi trồng trên
khai thác gỗ, chế biến lâm thực, thực phẩm, chăn cả 3 môi trường
sản
nuôi gia súc và cây nước ngọt, lợ và
trồng cơng nghiệp
mặn.
Khó
- Thiếu cơ sở vật chất, máy - độ phì kém, chịu nhiều Thiên tai xảy ra
khăn
móc
thiên tai
thường xuyên
- Cháy rừng
- Thiếu vốn và lực lượng
quản lí
Hướng - Khai thác đi đối với tu - Giải quyết các vẫn đề Đầu tư trang thiết
giải
bổ, bảo vệ và tròng rừng
lương thực
bị, đẩy mạnh đánh
quyết
- Mở rộng thị trường và bắt xa bờ
cơng nghiệp chế biến
MỘT SỐ THƠNG TIN VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Diện tích: 51.555,6km²

Dân số (năm 2015): 10.472,9 nghìn người
Dân tộc: Việt (Kinh), Khơ Mú, Ơ Đu, Sán Dìu, H’Mơng, Chứt, Bru – Vân Kiều, Lào,
Pa Cơ, Tà Ơi, Nùng, Xtiêng, Xơ Đăng…
Các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên –
Huế.
- Bắc Trung Bộ nằm gọn trên dải đất hẹp nhất của Việt Nam, giữa một bên là
dãy Trường Sơn hùng vĩ, một bên là biển Đông mênh mông. Với đường bờ biển
dài cùng nhiều cửa khẩu giáp với Lào, khu vực này có vị trí đặc biệt quan tr ọng


trong phát triển kinh tế - du lịch giữa Việt Nam với các nước trong khu v ực trên
hành lang Đơng - Tây.
Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du l ịch v ới
các bãi biển đẹp như: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Nh ật L ệ (Quảng
Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)…; nhiều
cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Th ừa
Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…; các khu bảo t ồn thiên nhiên,
vườn quốc gia: Bến En (Thanh Hóa), Pù Huống, Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang, K ẻ
Gỗ (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Th ừa Thiên – Hu ế)
…; những di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Hu ế, đ ường
mịn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, căn cứ Cồn
Tiên, Thành cổ Quảng Trị…
Khu vực này còn là nơi tập trung 4 di sản thế giới được UNESCO công nh ận là
Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần th ể di tích c ố đơ Hu ế
và Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam. Đây cũng là quê hương của nhi ều
danh nhân nổi tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu,
Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn...; các vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguy ễn, chúa
Nguyễn, chúa Trịnh...
Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dân tộc khác nhau v ới kho tàng
văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, trong đó nổi bật là các đi ệu hị sơng n ước

đặc trưng như: hị sơng Mã (Thanh Hố), hị ví dặm (Nghệ Tĩnh), hị khoan
(Quảng Bình), hị mái nhì (Quảng Trị) và hị Huế.
Hiện nay, Bắc Trung bộ đang tập trung phát triển các s ản phẩm du l ịch nh ư: du
lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động, du lịch v ề ngu ồn, du l ịch
di sản... góp phần quan trọng vào sự phát triển du lịch của cả nước và kinh t ế xã
hội của khu vực.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
1. BIỂN THIÊN CẦM ( HÀ TỈNH)


2. LÀNG SEN- QUÊ NỘI BÁC HỒ ( NGHỆ AN)

3. BIỂN SẦM SƠN ( THANH HÓA)

4. THÀNH CỔ ( QUẢNG TRỊ)

Duyệt của Tổ trưởng


Nguyễn Thị Ngọc Thưởng
Ngày dạy: 1 / 1 /2019
Tiết : 39
Tuần: 21

BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN
HẢI NAM TRUNG BỘ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên
thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển

kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến
tranh.
- Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát
triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.
- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ
tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của
Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá.
2. Kỹ năng:
- Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam.
3. Thái độ: Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập
nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai: bão, lũ ở phía bắc, khơ hạn ở phía nam của
vùng. Tác động đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học-> chủ động ứng phó với tác
động của BĐKH trong vùng.
- Giá trị của các di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh của vùng,....
4. Định hướng năng lực cho học sinh.
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề , năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng tranh, ảnh,..
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên
- GA+ SGK +SGV
- Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh, video clip về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải
Nam Trung Bộ (nếu có điều kiện).
2. Học sinh.
Vở ghi+ SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1. Ổn định lớp 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ. 5 phút
Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển kt Bắc Trung Bộ? Tại
sao nói việc phát triển cơ cấu nơng lâm ngư nghiệp góp phần phát triển kinh tế bền


vững ở NTB?
3: Đặt vấn đề/ khởi động:
3.1. Mục tiêu:
- Xác định vị trí của BTB trên bản đồ. Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào để phát
triển KT biển?
- Nêu những thuận lợi và hó khăn trong phát triển KT của BTB.
3.2. Phương thức: Cá nhân.
3.3. Tiến trình hoạt động
Bước 1: - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế ở
Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau đó hỏi HS
các hình ảnh đó là của vùng kinh tế nào, em biết gì về vùng kinh tế này.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
Bước 4: HS nghiên cứu SGK, bằng kiến thức của mình trình bày.
Bước 5: GV chuẩn kiến thức, giới thiệu bài mới
- HS phát biểu. GV giới thiệu và ghi lên bảng tên bài học
4. Triển khai bài học:
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của DH NTB
Mục tiêu:
- Xác định được vị trí và phạm vi lãnh thổ
- Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên
thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển
kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến
tranh.
Phương thức:

- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở
- Cả lớp
Các bước của hoạt động
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế ở Duyên hải
Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…)
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Hãy xác định trên bản đồ vị trí
địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên
hải Nam Trung Bộ. Vị trí đó có ảnh hưởng
thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội
của vùng?
HS lên bảng xác định phạm vi lãnh thổ và
vị trí địa lí của Dun hải Nam Trung Bộ.
Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự
phát triển kinh tế – xã hội của vùng?
HS phân tích những thuận lợi và khó khăn
cơ bản của vị trí Địa lí DH-NTB
- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.

Nội dung chính
1. Khái quát chung:
- Gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng,
Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận,
Bình Thuận
- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước)
- Dân số: 8,9 triệu người(10,5% cả
nước)
- Có 2 quần đảo xa bờ.
- Vị trí địa lí:

+ Bắc giáp Bắc trung Bộ
+ Nam giáp Đông Nam Boä


- Bước 3: GV gợi ý sản phẩm
+ Đông giáp Biển Đông
- Bước 4: HS nghiên cứu, thảo luận và + Tây giáp Lào, Tây Nguyên
trình bày sản phẩm.
- Bước 5: GV sử dụng bản đồ chuẩn kiến
thức. Vùng có các di sản văn hóa nổi tiếng
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biển
Mục tiêu: Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế
biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân tích
bản đồ
- Hoạt động : Nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm. Giao
2. Phát triển tổng hợp kinh tế
nhiệm vụ, quy định thời gian
biển.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu) a. Nghề cá:
+ Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển-> kể tên - Thế mạnh:
các bãi biển đẹp của vùng?
+ Tất cả các tỉnh đều giáp biển
+ Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải
+ Có nhiều vũng vịnh đầm phá và ngư
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về khai thác KS và

trường trọng điểm
sản xuất muối.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ và phân cơng + Ngư dân có nhiều kinh nghiệm đánh
bắt, chế biến
trong nhóm.
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
- Tình hình phát triển:
Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày kết + Sản lượng thủy sản không ngừng
quả. Các nhóm khác bổ sung, GV đánh tăng
giá, chuẩn kiến thức.
+ Nghề nuôi ở biển được đẩy mạnh
Bước 5: GV nhận xét hoạt động nhóm,
+ Chế biến hải sản phát triển mạnh
chuẩn kiến thức.
- BĐKH làm gia tăng nguy cơ thiên tai: - Phương hướng: khai thác hợp lí đi đôi
bão, lũ ở phía bắc, khơ hạn ở phía nam với bảo vệ
của vùng. Tác động đến hệ sinh thái và đa b. Du lịch biển:
dạng sinh học -> chủ động ứng phó với tác - Thế mạnh:
động của BĐKH trong vùng.
+ Nhiều bãi biển và hòn đảo xinh đẹp:
Mỹ khê, Sa Huỳnh, Nha Trang,..
Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp
kinh tế biển, vùng cịn có khả năng phát + Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn phát
triển cơng nghiệp nếu giải quyết tốt vấn đề triển
- Tình hình phát triển: thu hút nhiều
cơ sở hạ tầng…
khách du lịch quốc tế và nội địa
c. Du lịch hàng hải
- Thế mạnh: Nhiều vũng vịnh sâu tạo
điều kiện xây dựng các cảng biển :

Vân Phong , Cam Ranh,..


- Tình hình phát triển: Có nhiều cảng
tổng hợp lớn : Cụm cảng Đà Nẵng,
Quy Nhơn , Nha Trang,…
d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục
địa và sản xuất muối
- Thế mạnh:
+ Dầu khí ở thềm lục địa
+ Vật liệu xây dựng: cát
+ Việc sản xuất muối cũng rất thuận
lợi: Cà Ná, Sa Huỳnh,..
HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu về phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Mục tiêu: Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và
cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở,
kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá.
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân tích
bản đồ
- Hoạt động cá nhân/cặp
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Bước 1: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 3. Phát triển cơng nghiệp và cơ sở hạ
49, xác định kể tên các trung tâm CN tầng:
trong vùng (về phân bố, quy mô, cơ cấu 1. Phát triển công nghiệp:
ngành)
- Các trung tâm CN trong vùng
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
+ Quy mô:nhỏ và trung bình

Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là
- Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, các đô thị lớn trong vùng
vấn đề năng lượng của vùng cần phải giải + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-Lquyết như thế nào?
TS, sản xuất hàng tiêu dùng…
- Xác định và kển tên các nhà máy thủy 2. Phát triển cơ sở năng lượng:
điện đã có và đang xây dựng của vùng
- Đường dây 500 KV
- Xác định và nêu vai trò của vùng kinh - Xây dựng các NM thủy điện quy mô
tế trọng điểm miền Trung?
trung bình và tương đối lớn: Sơng Hinh,
- Dựa vào hình 49 xác định các tuyến Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi,
đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng Avương.
và sân bay của vùng.
- Vùng KT trọng điểm: Thừa ThiênNêu vai trò của GTVT đối với sự phát Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng
triển kinh tế của vùng?
Ngãi, Bình Định.
Bước 4: HS trả lời
3. Phát triển giao thông vận tải:
Bước 5: GV bổ sung, chuẩn kiến thức
- Quốc lộ 1
át triển kinh tế của vùng?
- Đường Sắt Bắc – Nam
- Các tuyến Đông- Tây
- Các hải cảng, sân bay
IV. LUYỆN TẬP: 5 PHÚT
3.1. Mục tiêu:


- Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên

thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển
kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn
- Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ
tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở
3.2. phương thức: cá nhân
Trắc nghiệm:
Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh, thành phố:
4. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 2: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.
A. Các bãi biển
B. Thuộc tỉnh, thành phố
1. Sa Huỳnh
a. Ninh Thuận
2. Quy Nhơn
b. Quảng Ngãi
3. Cà Ná
c. Bình Định
Câu 3: Gió Tây khơ nóng(gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất vào mùa
hạ của vùng nào sau đây ?
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Các di sản văn hóa thế giới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
B. Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An

C. Di tích Mỹ Sơn, Cố đơ Huế
D. Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế
Câu 5: Ghép các ý ở cột A với các ý cột B sao cho phù hợp:
Nhà máy thủy điện
Thuộc tỉnh, thành phố
1. Sông Hinh
A. Bình Định
2. Vĩnh Sơn
B. Phú Yên
3. A Vương
C. Quảng Nam
4. Hàm Thuận-ĐaMi
Bình Thuận
Đáp án:
A. 1A, 2B, 3C, 4D
B. 1B, 2A, 3C, 4D
C. 1D, 2C, 3B, 4A
D. 1C, 2D, 3B, 4A
2. Vận dụng mở rộng:
Câu 1: Vấn đề lương thực-thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách
nào? Khả năng giải quyết vấn đề này.
Câu 2: Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở DH NTB so với BTB thuận lợi hơn
như thế nào?
V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Học bài và làm bài tập trong SGK (trang 209)
2. Chuẩn bị bài thực hành (bài 50)
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG


Ngày soạn: 4/1/2019

Tiết 40
Tuần 22.

Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng;
-Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai
thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai
thác các thế mạnh này.
2. Kĩ năng:
- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thơng
tin bài học;
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng.
3. Thái độ
Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để
xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.
4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên.
- Giáo án, sgk
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên
- Các bảng số liệu liên quan đến bài học
- Atlat địa lí VN
2. Học sinh
- Vở ghi

- SGK
- Atlat địa lí VN
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài củ: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế –
xã hội của vùng DH Nam Trung Bộ? Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng
DHNTB?
3. Đặt vấn đề/ khởi động (5’)
3.1. Mục tiêu
- Giúp cho HS liên hệ thực tiễn để nêu được các vấn vấn đề khai thác thế
mạnh ở Tây Nguyên.


3.2. Phương pháp dạy học
Đàm thoại gợi mở
3.3. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và
cho biết những hiểu biết của mình về khơng gian văn hóa cồng chiêng.
- Bước 2: HS suy nghĩ trong 2 phút.
- Bước 3: GV gọi khoảng 5 hs trả lời, GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
(hoặc có thể cho từng em lên bảng ghi nhanh ý kiến của mình).
- Bước 4: GV đánh giá hoạt động của HS. Trên cơ sở đó gv sẽ dẫn dắt vào
bài.
4. Triển khai bài học:
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng (10’)
Mục tiêu: Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân
tích bản đồ
- Hoạt động cả lớp

Các bước của hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí 1. Khái quát chung
của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi
Vị trí địa lí và lãnh thổ:
theo dàn ý:
- Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon
+ Xác định vị trí của Tây Nguyên
Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và
+ Kể tên các tỉnh trong vùng
Lâm Đồng.
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ,
phát triển KT-XH của vùng
Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây
Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ là vùng duy nhất ở nước ta không giáp
sung, GV chuẩn kiến thức
biển.
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
2. =>Thuận lợi giao lưu liên hệ với
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
các vùng có vị trí chiến lược về
Bước 4: HS nghiên cứu SGK, Atlat, bằng kiến
an ninh, quốc phịng và xây dựng
thức của mình trả lời câu hỏi.
kinh tế
Bước 5: GV nhận xét, bổ sung ý kiến. GV
chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Phát triển cây công nghiệp lâu năm
Mục tiêu: Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy

thế mạnh về phát triển cây công nghiệp lâu năm
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân
tích bản đồ
- Hoạt động : Nhóm
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp 2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm:
atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực - Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển
hiện
cây công nghiệp


Bước 2: HS thảo luận
Nhóm 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận
lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công
nghiệp lâu năm.
- Nhóm 2: Hồn thành bảng
Cây
% diện % sản Phân
cơng
tích s/v lượng
bố
nghiệp cả
s/v cả
nước
nước

+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng
ẩm quanh năm;

+ Có các cao ngun xếp tầng, đất đỏ ba
dan;
+ Thu hút được nhiều lao động, cơ sở
chế biến được cải thiện.
- Hiện trạng sản xuất và phân bố: SGK

Bước 3; HS trình bày
Bước 4: GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Khai thác và chế biến lâm sản
Mục tiêu: Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy
thế mạnh khai thác lâm sản
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân
tích bản đồ
- Hoạt động cả lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GVu cầu HS trình bày
3. Khai thác và chế biến lâm sản:
Hiện trạng rừng ở Tây Nguyên
Hiện trạng:
Hậu quả
- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với
Biện pháp bảo vệ rừng
các vùng khác trên cả nước
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
Hậu quả:
Bước 4:HS nghiên cứu SGK đưa ra kết - Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ lượng

quả và trình bày
gỗ
Bước 5: GV nhận xét và chuẩn kiến - Đe dọa mơi trường sống của các lồi động
thức.
vật
- Hạ mực nước ngầm vào mùa khơ
Biện pháp : khai thác hợp lí, bảo vệ tài nguyên
rừng...
Hoạt động 4: Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
Mục tiêu: Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy
thế mạnh khai thác nguồn thủy năng
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở, vấn đáp, phân
tích bản đồ
- Hoạt động cả lớp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
4. Khai thác thủy năng kết hợp
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với thủy lợi:
với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thiện bảng * Ý nghĩa:
- Phát triển ngành công nghiệp
sau:
Sông
Nhà máy thủy điện – Ý nghĩa
năng lượng


công suất
Đã xây Đang xây dựng
dựng

Xê xan
Xrê pôk
Đồng Nai

Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV tổng kết nội dung.

- Đảm bảo nguồn cung cấp năng
lượng cho các nhà máy luyện
nhôm
- Cung cấp nước tưới vào mùa
khô, tiêu nước vào màu mưa
- Phát triển du lịch, nuôi trồng
thủy sản.

5. Luyện tập (5’)
- Mục tiêu: tổng hợp kt
- Phương thức: phát vấn và hs điền vào bảng phụ đã cho
Bải tập: HS dựa vào kiến thức đã học điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Thực trạng
Cây CN lâu năm
Lâm nghiệp
Thủy năng
D. Vận dụng, mở rộng
Câu hỏi: Theo em Tây Nguyên có thể phát triển du lịch theo những hướng nào?
Duyệt của Tổ trưởng
Nguyễn Thị Ngọc Thưởng



Ngày: 6. 1.2019
Tuần: 23
Tiết: 41
Bài 38. THỰC HÀNH SO SÁNH
VỂ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN
GIỮA TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức trong bài 37
2. Kĩ năng: Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu
năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ
3. Thái độ: Tính thẩm mĩ và khoa học trong cách vẽ biểu đồ tròn
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ vùng Tây Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Các bảng số liệu liên quan đến bài học, biểu đồ
- Atlat địa lí VN
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Atlat Địa lý Việt Nam
- Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đặt vấn đề/xuất phát/khởi động
1.1 Mục tiêu:
- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm
và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.
- Biết phân tích nhận xét, giải thích trên cơ sở đọc bản đồ SGK hoặc Atlat
Địa lí Việt Nam.
1.2. Phương thức: cá nhân
1.3. Tiến trình hoạt động

Bước 1: Đọc đề bài, xác định yêu cầu bài thực hành.
Bước 2: HS tiếp nhận thoongtin, trao đổi.
Bước 3: GV gợi ý .
Bước 4: HS tiến hành nghiên cứu, xác định yêu cầu bài thực hành .
Bước 5: GV chuẩn kiến thức, giới thiệu bài mới
2. Triển khai bài học:
Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu
năm của cả nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005
Mục tiêu: rèn kĩ năng vẽ biểu đồ
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Các bước của hoạt động


- Bước 1: GV chia nhóm yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài. GV và
HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành.
Nhóm 1: 1a; nhóm 2 1b; nhóm 3 2a; nhóm 4 2b.
- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
- Bước 3: GV gợi ý.
- Bước 4: HS hồn thành xử lí số liệu và vẽ biểu đồ.
Hoạt động 2: giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ biểu đồ.
Vẽ biểu đồ thể hiện qui mơ và cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm của cả
nước, trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên năm 2005.
a. Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên
là 100%, các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích.
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %)
Cả nước
100
30.4

7.5
29.5
32.6

Cây CN lâu năm
Cà phê
Chè
Cao su
Các cây khác

Trung du và miền núi BB
100
3.6
87.9
8.5

Tây Nguyên
100
70.2
4.3
17.2
8.3

b. Tính qui mơ:
Lấy qui mơ bán kính diện tích cây cơng nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc
là 1 đvbk thì qui mơ bán kính diện tích cây cơng nghiệp của Tây Nguyên và cả
nước lần lượt là:
Tây Nguyên = 2,64 (đvbk)
Cả nước = 14,05 (đvbk)
c. Vẽ biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện qui mơ và cơ cấu
diện tích cây công nghiệp lâu năm
của cả nước, trung du và miền núi
30.4
BB, Tây Ngun
32.6
Cà phê
Chè
Cao su
Các cây khác

30.4

32.6

Cà phê
Chè

7.5

Cao su
Các cây
khác

29.5

7.5

29.5


Cà phê

Chè

Cao su

Các cây khác


Hoạt động 3: Nhân xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong
sản xuất cây công nghiệp lâu năm giữa trung du miền núi BB với Tây Nguyên
Mục tiêu: rèn kĩ năng phân tích
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở
- Hoạt động cá nhân/cặp
Các bước của hoạt động
- Bước 1: Hãy phân tich sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công
nghiệp lâu năm giữa trung du miền núi BB với Tây Nguyên
- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
- Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
- Bước 4: HS cùng bàn bạc, thảo luận để giải quyết vấn đề. Một số HS đại diện
trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 5: GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức
Giống nhau:
a. Qui mô:
- Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản
lượng)
- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê,
chè… tập trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa
lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

b. Về hướng chun mơn hóa
- Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm
- Đạt hiệu quả kinh tế cao
c. Về điều kiện phát triển
- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung
- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
- Được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư.
Khác nhau:
So sánh
Về vị trí và vai trị
của từng vùng
Về hướng chun
mơn hóa

Trung du và miền núi Bắc Bộ
Là vùng chuyên canh cây công
nghiệp lớn thứ 3 cả nước
+ Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó
Là Quế, Sơn, Hồi.
+ Các cây cơng nghiệp ngắn ngày
có thuốc lá, đậu tương

Về điều kiện phát
triển
 Địa hình
Miền núi bị chia cắt

 Khí hậu

Tây Ngun

Là vùng chuyên canh cây công nhiệp
lớn thứ 2 cả nước
+ Quan trong nhất là cà phê, sau đó
là cao su , chè
+ một số cây công nghiệp ngắn ngày:
dâu tằm, bông vải

Cao nguyên xếp tầng với những mặt
bằng tương đối bằng phẳng
Có mùa đơng lạnh cộng với độ cao Cận xích đạo với mùa khơ sâu sắc
địa hình nên có điều kiện phát triển
cây cận nhiệt (chè)


 Đất đai
 KT-XH

Đất feralit trên đá phiến, đa gờ nai
và các loại đá mẹ khác
- Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít
người
- Cơ sở chế biến cịn hạn chế

Đất bazan màu mỡ, tâng phơng hóa
sâu, phân bố tập trung
- Vùng nhập cư lớn nhất nước ta
- Cơ sở hạ tầng cịn thiếu nhiều

Giải thích ngun nhân của sự khác biệt về hướng chun mơn hóa cây
cơng nghiệp ở 2 vùng

- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:
+ Trung du miền núi BB có mùa đơng lạnh, đất feralit có độ phì khơng cao, địa
hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mơ sản xuất nhỏ.
+ Tây Ngun có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có độ
phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mơ lớn và tập trung
- Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản
xuất
+ Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ
lâu đời
+ Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê
Hoạt động 4: Tính tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bò cả nước
Mục tiêu: rèn kĩ năng phân tích
Phương thức:
- Phương pháp dạy học thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi mở
- Cả lớp
Các bước của hoạt động
Bước 1: GV hướng dẫn HS
- Tính tỉ trọng và so sánh với cả nước
- Điều kiện để Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ nuôi gia súc lớn là
đồng cỏ, điều kiện khí hậu, địa hình
- Khí hậu làm cho cơ cấu vật ni giữa 2 vùng có qui mơ khác nhau
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
Bước 3: GV gợi ý sản phẩm.
Cả nước
TD và MN Bắc Bộ
Tây Nguyên
Trâu
100%
57,5%
2,5%


100%
16,2%
11,1%
 Nhận xét:
- Hai vùng có thế mạnh về chăn ni gia súc là do:
+ Hai vùng có 1 số đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi: Mộc Châu, Đơn
Dương, Đức Trọng,… bên cánh đó nguồn thực phẩm cho ngành chăn ni
ngày càng được tăng cường.
+ Khí hậu nhiệt đới , có mùa đơng lanh, ẩm thích hợp với điều kiện sinh thái
của đàn trâu ( TDMNBB)
+ Tây Nguyên: Nhiệt đới cận xích đạo khơ, nóng phù hợp với đk sinh thái
của bị.
+ Nhu cầu của các vùng phụ cận của 2 vùng này cao.
+ Dân cư có kinh nghiệm trong sản xuất chăn nuôi gia súc lớn.
Bước 4: HS tiến hành thực hiện và trình bày kết quả.
Bước 5: GV nhận xét và chuẩn kiến thức


3. Luyện tập
3.1. Mục tiêu: Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ
3.2. Phương thức: cá nhân
- Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên mơn hóa cây cơng
nghiệp ở 2 vùng.
- Nhân xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây
công nghiệp lâu năm giữa trung du miền núi BB với Tây Nguyên
4. Vận dụng mở rộng:
Học sinh có thể so sánh về các thế mạnh của các vùng khác nhau trong cả nước.
Ví dụ như vùng ĐNB với Tây Nguyên, BTB vớ Nam Trung Bộ.


Trà Cú, ngày....tháng.....năm 2019
Duyệt của Tổ trưởng
Nguyễn Thị Ngọc Thưởng
=======================================================
Ngày: 8/1/2019
Tiết: 24
Tuần: 42

BÀI 39 :VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ
THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước.
- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển KTXH của vùng.
- Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và
phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng.
2. Về kĩ năng:
- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầ và xử lí các thơng
tin bài học.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KTXH của một vùng.
3. Về thái độ, hành vi:
Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc
để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên VN treo tường. Bản đồ kinh tế vùng.
- Một số hình ảnh đặc trưng của vùng

- Atlat địa lý Việt Nam.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×