GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HOC 2018 - 2019
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Đề tài : Nhận biết, so sánh chiều dài của hai đối tượng
Chủ để: Giao thông
Đối tượng : Trẻ 3 - 4 tuổi
Số lượng : 18 - 20 trẻ
Thời gian : 20 – 22 phút
Người soạn và dạy : Trần Thị Hương
Ngày soạn: 24/11/2018
Ngày dạy : 28/11/2018
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết về chiều dài của hai đối tượng.
- Trẻ biết so sánh chiều dài của hai đối tượng .
- Trẻ biết phân biệt màu sắc của các đối tượng.
- Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô như làm cột đèn, xếp đường đi, xếp đoàn
tàu và biết chơi trị chơi theo u cầu của cơ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ sử dụng đúng các từ chỉ: dài hơn, ngắn hơn..
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, vâng lời cơ giáo, ơng bà bố mẹ khi tham gia giao
thơng.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập dùng xong cất vào nơi qui định
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô:
- 1 chiếc gậy, máy tính, ti vi.
- Quả bóng bé làm bóng đèn.
- Đế cắm gậy.
- Mũ chóp.
- Thước màu xanh, màu đỏ.
2. Chuẩn bị của trẻ
- Mỗi trẻ một chiếc gậy xanh hoặc đỏ.
- Đế cắm gậy.
- Ghế màu xanh, màu đỏ.
- Mũ chóp bé.
- Thước màu xanh, màu đỏ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Gây hứng thú.
Các chú hề ơi! Trời nắng lên rồi các chú hề hãy cùng đi chơi
với cô nào ? Mỗi chú hề hãy lấy cho mình một cây gậy và đi
với cơ nào. ( trẻ lấy gậy và đi vòng tròn cùng cô trên nền
nhạc nhảy cung boom boom).
Trên tay các chú hề đang cầm cái gì đây?
-Những chú hề nào cầm cây gậy màu xanh thì rơ lên nào?
Trẻ lấy gậy và đi cùng cô
Cây gậy
-Những chú hề nào cầm cây gậy màu đỏ và rơ lên nào?
Trẻ dơ lên và nói: màu xanh,
Hay q với cây gậy này cơ cịn có một trị chơi nữa đó là màu xanh
trị chơi “ Biến hóa chung”. Các chú hề hãy nhắm mắt lại và
xem cây gậy của cơ biến thành cái gì nhé.
Trẻ dơ lên và nói: màu đỏ, màu
đỏ.
“ Úm ba la, úm ba la” hãy xem cây gậy của cô biến thành cái
gì đây?
Đúng rồi đây là chiếc cột đèn, chúng mình có muốn biến
cây gậy của mình thành chiếc cột đèn giống như cơ khơng?
Vậy chúng mình hãy biến chiếc gậy của chúng mình thành
chiếc cột đèn giống như cô nào? ( Cô mở nhạc cho trẻ làm)
Cột đèn
Các con đã làm được chiếc cột đèn rồi thì đem lại đây với cơ
nào.
2.Nội dung:
Có ạ
Hoạt động 1: Ơn chiều cao của hai đối tượng.
( cô cho trẻ so sánh hai chiếc cột đèn)
Bây giờ chiếc cột đèn này cần gì để sáng nào?
Vậy bây giờ cơ sẽ thắp bóng đèn vào để cho căn phòng của
chúng ta sáng lên nhé.
Trẻ đi lấy đế ở xung quanh lớp
để cắm chiếc gậy cho chiếc gậy
đứng lên.
Trẻ làm rồi mang đặt lên bàn
Căn phòng của chúng ta đã sáng chưa.
-Cột đèn mầu gì đây?
-Cột đèn màu xanh và cột đèn màu đỏ như thế nào với nhau?
Bóng đèn
- Vì sao lại khơng bằng nhau?
( cô gọi 1-2 trẻ trả lời)
Cô cho cả lớp nhác lại: cột đèn màu đỏ cao hơn cột đèn màu
xanh; cột đèn màu xanh thấp hơn cột đèn màu đỏ.
Rồi ạ
Màu xanh, màu đỏ
Với những chiếc cột đèn này các con cịn có thể chơi được
những trị chơi gì nữa nào ? ( Cơ gọi 1 -2 trẻ nêu ý kiến của Không bằng nhau
mình)
Hoạt động 2: Nhận biết, so sánh chiều dài của hai đối
tượng
* Nhận biết chiều dài của hai đối tượng
-Cô cho trẻ xếp đường đi.
Cột đèn màu đỏ cao hơn cột
đèn màu xanh
- Cơ cho trẻ đi 1-2 vịng trên con đường mà trẻ vừa xếp
được. Sau đó cho trẻ ngồi xuống xoa bóp chân rồi cho trẻ
quan sát hai con đường.
Vừa rồi các con đã xếp được con đường màu gì đây?
1, 2 trẻ nêu ý kiến
Các con có nhận xét gì về hai con đường này nào?
Vì sao hai con đường này lại không bằng nhau? (Cô gọi 2-3
trẻ trả lời)
À có rất nhiều ý kiến vậy bây giờ cô Hương sẽ đặt cây thước
Trẻ xếp thành hai con đường
màu xanh, màu đỏ
ngang trên đầu con đường màu xanh và con đường màu
xanh song song với con đường màu đỏ thì điều gì sảy ra. (Cơ
gọi 2-3 trẻ trả lời)
A đúng rồi khi cô đặt cây thước ngang trên đầu con đường
Con đường màu xanh, màu đỏ
màu xanh và con đường màu xanh song song với con đường Khơng bằng nhau
màu đỏ thì con đường màu đỏ thừa ra một đoạn như vậy con
Con đường màu đỏ dài hơn con
đường màu đỏ sẽ dài hơn con đường màu xanh và con đường màu xanh
ngắn hơn.
đường màu xanh thiếu đi một đoạn nên con đường màu xanh
sẽ ngắn hơn con đường màu đỏ.
-Cô cho cả lớp đọc 2 – 3 lần, tổ , cá nhân trẻ đọc
Sau đó cơ cho trẻ thu rọn con đường.
* So sánh chiều dài của hai đối tượng
Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng và về chỗ ngồi. ( cô hướng dẫn
Con đường màu đỏ thừa ra một
đoạn...
trên màn hình ti vi)
*Tay đâu, tay đâu – tây dơ lên cao, tay đưa xuống thấp, tay
dơ lên cao, tay đưa xuống thấp vỗ độp độp.
Các con nhìn xem trong rổ của các con có gì?
Chiếc thước màu gì?
À với những chiếc thước này các chú công an đã nhờ các
con hãy phân biệt cho các chú những chiếc thước dài hơn để Trẻ đọc
các chú đo đoạn đường dài hơn và những chiếc thước ngắn
hơn để các chú đo đoạn đường ngắn hơn đấy.
Chiếc thước màu đỏ đâu các con dơ lên nào?
“Mắt nhìn, mắt nhìn” bây giờ cơ sẽ đặt chiếc thước màu đỏ
đặt lên trên mặt bảng và sát cạnh mép bảng, các con làm
giống như cô nào.
Chiếc thước màu xanh đâu các con dơ lên nào?
Trẻ vỗ tay
Chiếc thước
Và tiếp theo cô sẽ đặt chiếc thước màu xanh lên bảng, đặt sát
cạnh mép bảng song song với chiếc thước màu đỏ. Bây giờ
Màu đỏ, màu xanh
các con làm giống như cơ nào.
-Bây giờ cơ sẽ đo thì cơ thấy chiếc thước màu đỏ thừa ra một
đoạn như vậy chiếc thước màu đỏ dài hơn và chiếc thước
màu xanh thiếu đi một đoạn vì thế chiếc thước màu xanh
ngắn hơn.
* Bây giờ các con hãy đo xem những chiếc thước của các
Trẻ dơ lên
con xem chiếc thước nào dài hơn, chiếc thước nào ngắn hơn
( Trẻ đo cô đi đến bên trẻ kiểm tra cách xếp thước và cách
đo và hỏi trẻ xem chiếc thước nào dài hơn, chiếc thước nào
ngắn hơn)
Trẻ dơ lên
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
Cơ nói cách chơi cho trẻ chơi:
Lần chơi 1: Khi cơ nói chiếc thước màu đỏ thì các con sẽ nói
Trẻ xếp
là “dài hơn”. Và khi cơ nói chiếc thước màu xanh thì các con
sẽ nói là “ ngắn hơn”.
Lần chơi 2: Khi cơ nói chiếc thước dài hơn thì các con sẽ nói
là “màu đỏ”. Và khi cơ nói chiếc thước ngắn hơn thì các con
Trẻ xếp và trả lời cơ
sẽ nói là “màu xanh”.
(Cơ cho trẻ chơi 2 – 3 lần) sau đó cho trẻ cất rổ đồ chơi.
Trị chơi 2: Xếp đồn tàu
Các chú hề ơi! Bây giờ các chú hề có muốn cùng cô đi du Trẻ đo và trả lời cô
lịch không nào?
Cách chơi: cô chuẩn bị những chiếc ghế màu xanh và màu
đỏ rồi bây giờ các con hãy xếp nối v nhau làm đồn tàu:
ghế màu xanh xếp với ghế màu xanh, ghế màu đỏ xếp với
ghế màu đỏ
- Cơ hỏi trẻ về màu của hai đồn tàu ?
Đoàn tàu nào dài hơn đoàn tàu nào ngắn hơn( cho cả lớp Trẻ chú ý chơi theo yêu cầu
đọc)
của cơ
- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, vâng lời cơ giáo, ông bà bố mẹ
khi tham gia giao thông.
Cô cho trẻ lên tàu ngồi trên nền nhạc bài “ đi tàu lửa”
3. Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Trẻ thực hiện cất rổ đồ dùng
-Trẻ chào các cơ giáo.
Có ạ
Trẻ xếp ghế làm đoàn tàu
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ chào các cô giáo