Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.37 KB, 10 trang )

Tun:
- Tiết : 21
Ngày soạn: .................
Ngy dy: ........................

Chơng II: nhiệt học
Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

I- Mục tiêu
* Kiến thức: - HS tìm đợc ví dụ trong thùc tÕ chøng tá: thĨ tÝch vµ chiỊu dµi cđa vật
rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
*Kĩ năng: - Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết.
*Thái độ: - RÌn tÝnh cÈn thËn, trung thùc, ý thøc tËp thể trong việc thu thập thông tin
trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1.Học sinh: Đọc trớc bài, chậu nớc và khăn lau khô.
2.Giáo viên: Giáo án .
* Các nhóm: Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại, đèn cồn.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra: GV nêu mục tiêu của chơng.
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV hớng dẫn HS xem ảnh tháp - HS quan sát tranh, lắng nghe giới thiệu
Epphen và giới thiệu một số điều về và đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
tháp: cao 320m, xây dựng năm 1889 tại
quảng trờng Mars nhân dịp hội chợ quốc


tế lần thứ nhất tại Pari (làm trung tâm
phát thanh truyền hình)
- ĐVĐ: Tại sao trong vòng 6 tháng tháp - HS đa ra dự đoán, và ghi đầu bài.
cao thêm 10cm? ng/cứu bài mới.
HĐ2:Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của 1- Làm thí nghiệm:
- HS quan sát TN GV làm và nhận xét
chất rắn
- Gv làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan hiện tợng xảy ra.
2- Trả lời câu hỏi
sát và nhận xét hiện tợng xảy ra.
- HS trả lời C1, C2. Trình bày trớc lớp
- Yêu cầu HS suy nghĩ để trả lời câu C1, khi GV yêu cầu.
- Thảo luận và thống nhất câu trả lời:
C2.
- Điều khiển cả lớp thảo luận để thống C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
C2: Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.
nhất câu trả lời.
3- Kết luận
- HS làm việc cá nhân, điền từ thích hợp
HĐ3: Rút ra kết luận
- GV yêu cầu và hớng dẫn HS điền từ và chỗ trống trong câu C3.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
thích hợp và chỗ trống trong câu C3.
- Điều khiển lớp thảo luận để thống nhất C3: a) Thể tích của quả cầu tăng khi
phần kết luận.
quả cầu nóng lên.
b) Thể tích của quả cầu giảm khi quả
cầu lạnh đi.
- Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài
gọi là sự nở dài có nhiều ứng dụng trong

- GV thông báo nội dụng cần chú ý.
đời sống và kỹ thuật.
- HS đọc các số liệu trong bảng
HĐ4: So sánh sự giÃn nở vì nhệt của các (SGK/59) và rút ra nhận xét về sự nở vì
nhiệt của các chất rắn khác nhau (C4).
chất rắn khác nhau (5ph)
- GV hớng dẫn HS đọc số liệu bảng * Nhận xét: Các chất rắn khác nhau
ghi độ tăng chiều dài của một số nở vì nhiệt khác nhau.
chất rắn để rút ra nhận xét về sự VD:Mở các nút chai lọ khi bị kẹt,chỗ
nở vì nhiệt của các chất rắn khác ghép các thanh ray, lợp nhà bằng mái
tôn chỉ đóng đinh một đầu
nhau.
?Lấy ví dụ trong thùc tÕ nh÷ng øng dơng
4- VËn dơng


sự nở vì nhiệt của chất rắn?
HĐ5: Vận dụng và ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS đọc và lần lợt trả lời
câu C5, C6, C7.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống
nhất câu trả lời.
Với C6, hỏi thêm: Vì sao em lại tiến
hành thí nghiệm nh vậy? Hớng dẫn HS
lµm thÝ nghiƯm kiĨm chøng.
*Qua bµi häc ghi nhí néi dung gì?

- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
câu C5, C6, C7.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

a.Bài C5: Phải nung nóng khâu dao,
liềm để khâu nở ra, dễ lắp vào cán. Khi
nguội đi, khâu co lại sẽ xiết chặt vào
cán.
b.Bài C6: Nung nóng vòng kim loại.
c.Bài C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên
làm tháp nóng lên, nở ra nên tháp dài ra.
Do đó tháp cao lên.
d.Ghi nhớ: SGK(T59).
Hai HS đọc nội dung ghi nhớ.

4- Củng cố
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
- Tổ chức cho HS làm bài tập 18.1 (SBT)
- Giíi thiƯu néi dung phÇn: Cã thĨ em cha biÕt.
5- Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc thc néi dung ghi nhớ và làm bài tập 18.1,18.2,18.3.(SBT)
- Giải thích các hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế.
- Đọc phần em cha biết .
- Đọc trớc bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
HD: Bài 18.1 D. 18.2 B. 18.3 1.C vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thuỷ tinh.
2.Vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thêng tíi 3 lÇn.
* Bổ sung : .......................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tuần:
- TiÕt : 22
Ngày soạn: ...................
Ngy dy: ......................


Bài 19
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
**************************

I- Mục tiêu
* Kiến thức:- Nhận biết đợc thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi
lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất
lỏng.
* Kĩ năng:- Làm đợc thí nghiệm, mô tả đợc hiện tợng xảy ra để rút ra kết luận.
*Thái độ: - Rèn tÝnh cÈn thËn, trung thùc, ý thøc tËp thÓ trong việc thu thập thông tin
trong hoạt động nhóm.
II- Chuẩn bị
1. Học sinh: Học bài làm bài tập
2.Giáo viên: Giáo án.
* Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thủ tinh, mét nót cao su, mét
chËu nhùa, níc pha màu.Ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su,
một chậu nhựa, nớc pha màu, rợu, dầu, một phích nớc nóng, H19.3(SGK).
III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2-Kiểm tra
HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Chữa bài tập 18.1(SBT).
*Gợi ý: KL SGK. Bµi 18.1 D.
HS2: LÊy vÝ dơ øng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn .Chữa bài tập 18.3 (SBT).
*Gợi ý: HS tự lấy VD. Bài 18.3 ( cã trong phÇn HD giê tríc).


3- Bài mới
Hoạt động của GV

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần đối thoại
trong phần mở bài.
- Yêu cầu HS đa ra dự đoán . Để biết
điều dự đoán ở trên đúng không ng/cứu
bài mới.
HĐ2:Làm thí nghiệm xem nơc có nở
ra khi nóng lên không
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú
ý: cẩn thận với nớc nóng)
- Yêu cầu HS quan sát kỹ hiện tợng xảy
ra.

Hoạt động của HS
- HS đọc phần đối thoại trong SGK

- HS đa ra dự đoán.và ghi đầu bài.
1- Làm thí nghiệm (Hoạt động nhóm)
HS đọc ND SGK để nắm đợc cách làm
TN,nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan
sát hiện tợng xảy ra.
2- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời và thảo luận trả lời C1,C2.
C1: Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên,
nở ra.
- HS đọc C2, tiến hành thí nghiệm kiểm
- Yêu cầu HS trả lời các câu C1, C2.
- Với C2, yêu cầu HS trình bày dự đoán chứng, quan sát để so sánh kết quả với
sau đó tiến hành thí nghiệm kiểm chứng, dự đoán.

trình bày thí nghiệm để rút ra nhận xét. C2: Mực nớc hạ xuống vì lạnh đi, co lại.
- Tổ chức, điều khiển HS th¶o luËn.
* KÕt luËn: ChÊt láng në ra khi nãng
?Cã kÕt ln g× vỊ sù në v× nhiƯt cđa lên, co lại khi lạnh đi.
chất lỏng?
HĐ3: Chứng minh các chất lỏng khác
nhau, nở vì nhiệt khác nhau
- GV điều khiển lớp thảo luận phơng án
làm thí nghiệm kiểm tra.
- GV làm thí nghiệm với nớc, rợu, dầu.
Yêu cầu HS quan sát để trả lời C3 (kết
hợp quan sát H19.3)
? Tại sao phải dùng các bình giống nhau
và cùng để vào một chậu nớc nóng?
- Yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm và
rút ra nhận xét.
HĐ4: Rút ra kết luận
- GV yêu cầu HS trả lời C4. Gọi một HS
trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kết ln chung.
?LÊy VD øng dơng sù në v× nhiƯt cđa
chÊt lỏng trong thực tế?

- HS thảo luận đề ra phơng ¸n thÝ
nghiƯm kiĨm tra.
- HS quan s¸t GV lµm TN và nhận xét
hiện tợng xảy ra.
* Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau,
nở vì nhiệt khác nhau.


3- Kết luận
- HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
trong câu C4.
.C4: a) Thể tích của nớc trong bình
tăng khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
không giống nhau.
*VD: Khi đóng nớc ngọt không đợc đổ
đầy chai, .
4- Vận dụng
HĐ5: Vận dụng và ghi nhớ.
- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
- GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu HS lần l- câu C5, C6, C7.
ợt trả lời.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống aBàiC5: Khi đun nớc nóng lên, nở ra.
nhất câu trả lời.
Nếu đổ đầy ấm nớc sẽ tràn ra ngoài.
b.BàiC6: Để tránh đợc tình trạng bật nắp
khi nớc đựng trong chai nở vì nhiệt.
c.BàiC7: Thể tích chất lỏng ở hai bình
tăng lên nh nhau nên ống có tiết diện
nhỏ hơn thì chiều cao của cột chất lỏng
lớn hơn.
d. Ghi nhớ:SGK (T61).
4- Củng cố
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiƯt cđa chÊt láng?


- Giíi thiƯu néi dung phÇn: Cã thĨ em cha biết:+ Kim cơng bắt đầu giÃn nở

khi ở nhiệt độ nhỏ hơn 420C + Nớc co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C.
5- Hớng dẫn về nhà
- Häc thc néi dung ghi nhí vµ lµm bµi tËp 19.1,19.2,19.3.(SBT)
- Giải thích các hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế.
- Đọc trớc bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí.
HD:Bài 19.1C. 19.2B. 19.3Khi míi ®un mùc níc tơt xng mét Ýt sau đó dâng cao
hơn mức ban đầu vì bình tiếp xúc với ngọn lửa trớc nên đà nở trớc sau đó nớc trong
bình mới nóng lên và dâng cao.
B sung :
..........................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Tun:
- Tiết : 23
Ngày soạn: .................
Ngy dy: ......................

Bài 20
Sự nở vì nhiệt của chất khí
**********************

I- Mục tiêu
*Kiến thức:- Học sinh nhận biết đợc về hiện tợng thể tích của một khối khí tăng khi
nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.
*Kĩ năng: - Làm đợc thí nghiệm, mô tả đợc hiện tợng xảy ra để rút ra kết luận.
- Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết, sử dụng thuật ngữ
nở vì nhiệttrong các trờng hợp thích hợp.
*Thái độ: - Rèn tÝnh cÈn thËn, trung thùc, ý thøc tËp thÓ trong việc thu thập thông tin

trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1. Học sinh: Học bài và đọc trớc bài, quả bóng bàn bị bẹp ,quả bóng bay.
2. Giáo viên:- Giáo án.
*Mỗi nhóm: Một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nót cao su, mét
cèc níc pha mµu, phÝch níc nãng.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chữa bài tập 19.1 (SBT).
*Gợi ý: Kết luận SGK, bài 19.1C.
HS2:- Chữa bài tập 19.2 và 19.3 (SBT).
*Gợi ý ( đà có trong phần HD bài 19).
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV nêu vấn đề nh phần mở đầu SGK. - HS quanơsats TN và nhận xét hiện tợng
Làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị xảy ra.
- HS đa ra dự đoán về nguyên nhân làm
bẹp
- Yêu cầu HS quan sát,đa ra dự đoán quả bóng phồng lên, ghi đầu bài.
nguyên nhân làm quả bóng phồng lên,
ng/cứu bài mới.
1- Thí nghiệm(H/đ nhóm)
HĐ2:Làm thí nghiệm kiểm tra chất - HS đọc nội dung thông tin SGK, nhận
dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
khí nóng lên thì nở ra
- GV hớng dẫn HS cáchlấy giọt nớc và - Các nhóm tiến hành TN20.1,20.2, quan
sát hiện tợng xảy ra.

tiến hành thí nghiệm .
- Ph¸t dơng cơ cho c¸c nhãm.
- GV theo dâi và uốn nắn HS (lu ý HS
cách lấy giọt nớc)


*- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK C1, C2, C3, C4.
- Tổ chức, điều khiển HS thảo luận.
- Điều khiển việc đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận các câu C1,
C2, C3, C4.

*- Yêu cầu HS thu thập thông tin từ
bảng 20.1 để rút ra nhận xét về sự nở vì
nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

- Yêu cầu HS chọn từ trong khung để
hoàn thiện câu C6.
- Hớng dẫn HS thảo luận để thống nhÊt
kÕt ln.

*LÊy VD trong thùc tÕ øng dơng sù në
v× nhiệt.
HĐ3: Vận dụng và ghi nhớ
- Với câu C7: GV nêu câu hỏi, yêu cầu
HS thảo luận.

2- Trả lời câu hỏi
- Cá nhân HS trả lời trả lời các câu hỏi

C1, C2, C3, C4.
- Thảo luận nhóm về các câu trả lời
C1: Giọt nớc đi lên, chứng tỏ thể tích
không khí trong bình tăng, không khí nở
ra.
C2: Giọt nớc đi xuống, chứng tỏ thể tích
không khí trong bình giảm, không khí co
lại.
C3: Do không khí trong bình nóng lên
C4: Do không khí trong bình lạnh đI.
* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất :
- Từ bảng 20.1 HS rút ra đợc nhận xét về
sự nở vì nhiệt của các chất.
C5: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt
giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác
nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở
vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng
nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
3- Kết luận
- HS điền từ thích hợp vào chỗ trống
trong câu C6.
- Thảo luận để thống nhất phần kết luận.
C6: a) Thể tích khí trong bình tăng khi
khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí
lạnh đi.
c) Chất rắn nở vì nhiƯt Ýt nhÊt, chÊt khÝ
në v× nhiƯt nhiỊu nhÊt.
*VD:VËn chun chất khí ga, ô xi,Hiđrô
phải đựng trong bình dày, .

4- Vận dụng
- HS hoạt động cá nhân: đọc và trả lời
câu C7
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
a.BàiC7: Không khí trong quả bóng
nóng lên, nở ra.
b.Ghi nhớ: SGK (T64).
Hai häc sinh ®äc néi dung ghi nhí.

4- Cđng cè
- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt
của các chất?
- Đọc phần em cha biết.
5- Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 20.1,20.2, 20.3(SBT).
- Giải thích các hiện tợng về sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế.
- Đọc trớc bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất.
HD: Bài20.1C. 20.2C. 20.3 làm không khí trong bình nóng nở ra giọt nớc màu di
chuỷên về bên phải(H20.1).H20.2) có một lợng khí thoát ở đầu ống thuỷ tinh tạo ra
bọt khí nổi lên mặt nớc.
* B
sung : ................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
.................................................................................................................


Tun: - Tiết : 24
Ngày soạn: .................
Ngy dy:........................


Bài 21
MT S ỨNG DỤNG CỦA Sù në v× nhiƯt
**********************

I. MỤC TIÊU

*KiÕn thøc:- Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra
một lực rất lớn. Tìm được ví dụ về hiện tượng này.
-Mơ tả được cấu to v hot ng ca bng kộp.
*Kĩ năng: - Gii thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.
- Mơ tả và giải thích được các hình v 52,53 v 55.
*Thái đô: -Tính cẩn thận,chính xác an toàn khi sử dụng đèn cồn.
II. CHUN B
1.Học sinh : Học bài và làm bài tập , chuẩn bị giấy kiểm tra 15 phút.

2. Giáo viên: Giáo án .
*Các nhóm:Mt băng kép và giá để lắp băng kép, một đèn cồn.Bộ dụng cụ
thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
3. Bài mới
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
Qua một số hình vẽ trong SGK ta

thấy sự nở vì nhiệt có rất nhiều ứng
dụng trong thực tế. Trong bài học này
sẽ giới thiệu một số ứng dụng thường
Hình 52
gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
Giáo viên làm thí nghiệm theo SGK: I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO
Dùng bơng tẩm cồn đốt nóng thanh DÃN VÌ NHIỆT
thép đã được lắp trên giá và chặn chốt 1. Quan sát thí nghiệm:
Học sinh quan sát giáo viên làm thí nghiệm:
ngang.
* Thí nghiệm 1: Sau khi thanh thép đốt
nóng, thép nở ra bẻ gãy chốt ngang (hình
21.1a).
Sau khi cho học sinh quan sát các thí 2. Trêi c©u hái:
nghiệm, giáo viên yờu cu hc sinh HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
C1,C2,C3.
tr li cỏc cõu hi:
? Cú hin tng gì khi thanh thép C1: Thanh thép nở dài ra khi nóng lên.
C2: Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dãn
nóng lên?
- Hiện tượng xảy ra với chốt ngang nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có
thể sinh ra một lực rất lớn.
chứng tỏ điều gì?
Hình 21.1b: Lắp chốt ngang sang bên  Thí nghiệm 2: Chặn chốt ngang khi
phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm
thanh thép còn nóng như hình 21.1b
nguội thanh thép. u cầu học sinh
và cho thanh thép nguội.
dự đốn kết quả.

HS quan s¸t TN tr¶ lêi C3.
Sau đó giáo viên làm thí nghiệm C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản
thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn do
kim chng.
đó chốt ngang cũng bị bẻ gãy.


×nh21
4

Qua thí nghiệm minh họa trên, giáo 3. Rút ra kết luận:
viên yêu cầu rút ra kết luận: điền từ HS thảo luận và trọn từ thích hợp vào câu
thớch hợp vào chỗ trống trong câu C4. C4:
C4: a. Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó
gây ra lực rất lớn.
b. Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng
gây ra lực rất lớn.
Hoạt động 3: Vận dụng
4. Vận dụng:
Giáo viên nêu C5:Giữa hai thanh ray luôn để một khe
câu hỏi và chỉ hở, khi trời nóng, đường ray dài ra do đó,
định học sinh trả
nếu khơng có khe
lời.
này đường ray bị
Củng cố cho
ngăn cản, gây ra
Hình 21.2
học sinh nội
lực rất lớn làm

dung: khi co dãn vì nhiệt chất rắn
cong đường ray
sinh ra một lực rất lớn, điều này có
(hình 21.2).
Hình21.3
nhiều ứng dụng trong thực tế, hai ví
Hai mố cầu ở hai
dụ đưa ra xốy vào nội dung an tồn
đầu không giống
giao thông.
nhau, một đầu gối trên các con lăn, tạo
điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà
khơng bị ngăn cản (hình 21.3).
Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép.
II. BĂNG KÉP
1. Quan sát thí nghiệm:

Giáo viên giới thiệu cấu tạo của
băng kép. và tiến hành hơ nóng mặt
dưới của băng kép như thí nghiệm
hình 21.4.
Sau đó đổi mặt băng kép và hơ lại.
Nhận xét thí nghiệm trong hai
trường hợp.
?. Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau
hay khác nhau?
? Khi hơ nóng, băng kép cong về phía
nào? Tại sao?
?. Băng kép đang thẳng, nếu làm nó
lạnh đi thì nó có bị cong khơng? Nếu

có thì nó cong về thanh thép hay
thanh đồng? Tại sao?

Băng kép gồm hai thanh kim loại khác
nhau (VD: đồng và thép), được tán chặt
vào nhau theo chiều dài của thanh tạo
thành băng kép.
Giả sử hơ nóng băng kép trong trường
hợp mặt đồng ở phía dưới.
Sau đó đổi cho mặt thép ở phía dưới, hơ
nóng li bng kộp.
2. Tr li cõu hi
HS thảo luận và trả lời câu C7,C8,C9.
C7: ng v thộp n vỡ nhit khác nhau.
C8: Khi hơ nóng, băng kép cong về phía
thanh ng.Vì đng dón n vỡ nhit nhiu
hn thộp nờn thanh đồng dài hơn nằm phía
ngồi vịng cung.
C9:Băng kép đang thẳng, nếu làm nó
lạnh đi thì nó có bị cong về phớa thanh
thộp.Vì đng co li vỡ nhit nhiu hn thộp
nờn thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài
hơn sẽ nằm ngoài vịng cung.

Hoạt động 5: Vận dụng vµ ghi nhí
3. Vận dụng:

Giáo viên yêu cầu vận dụng nguyên

Băng kép được sử dụng rất rộng rãi trong



tắc hoạt động của băng kép trả lời câu các thiết bị đóng cắt mạch điện tự động
hỏi C10 phần Vận dụng (SGK).
như bàn là điện.
1.C10: Khi đủ nóng, băng kép sẽ cong lại
về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện.
2.Ghi nhí: SGK (T67).
4. Củng cố
-Để củng cố bài, giáo viên cho học sinh nêu tóm tắt về các đặc điểm của sự co
dãn vì nhiệt của chất rắn theo cỏc ý trong phn Ghi nh SGK.
-Đọc phần em cha biÕt.
5. Dặn dị
Häc thc néi dung ghi nhí ,lµm bài 21.1, 21.2, 21.3, SBT.
Đọc trớc bài :Nhiệt kế nhiệt giai.
HD: 21.1 Khi rót nớc một lợng không khí đà lọt vào phích khi đậy nắp lại
không khí nở ra gây ra một lực lớn đẩy nắp bật lên.
21.2 Lớp thuỷ tinh bªn trong tiÕp xóc víi níc nãng tríc nªn dÃn nở còn lớp
thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và không dÃn nở nên lớp thuỷ tinh bên ngoài đÃ
chịu một lực lớn của lớp thuỷ tinh trong nên bị vỡ.
21.3 Khi nguội thanh rive co lại giữ cho chặt thanh kim loại.
* B sung : .......................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Tun:
- Tiết : 25
Ngày soạn: .................
Ngy dy: ......................


Bài 22
Nhiệt kế - Nhiệt giai
*****************************

I- Mục tiêu
* Kiến thức:- Hiểu đợc nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì
nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.
- Biết đợc có hai loại nhịêt giai đoa là nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai
Farenhai.
*Kĩ năng: - Phân biệt đợc nhiệt giai Xenxiut vµ nhiƯt giai Farenhai vµ cã thĨ chun
nhiƯt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia.
*Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thùc, ý thøc tËp thĨ trong viƯc thu thËp th«ng tin
trong nhóm.
II- Chuẩn bị
1. Học sinh: Học bài làm bài tập., phích nớc nóng, nớc đá.
2.Giáo viên: Giáo án.
*- Các nhãm: Ba cèc thủ tinh, 10 nhiƯt kÕ dÇu, 5 nhiệt kế y tế.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
1.- Tỉ chøc
2. KiĨm tra
HS1: Nªu kÕt ln vỊ sù në vì nhiệt của các chất? Chữa bài tập 21.1 (SBT)
* Gợi ý: Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khác nhau nở
vì nhiệt khác nhau, chất khí nở vì nhiệt giống nhauBài21.2(đà có ở phầnHDT24)
HS2: Lấy ví dụ ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất? Chữa bài tập 21.2 (SBT)
*Gợi ý: HS tự lấy VD. Bài21.2( đà có ở phần HDT24)
3- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp

- GV gäi mét HS đọc phần đối thoại - HS quan sát đọc phần đối thoại mở bài.
- HS trả lời câu hỏi của GV (HS đà học ở
phần mở đầu.


- Phải dùng dụng cụ nào để biết
chính xác ngời đó có sốt không?
- Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động
dựa vào hiện tợng vật lí nào? Chúng
ta cùng tìm hiểu ở bài hôm nay.
HĐ2: Thí nghiệm về cảm giác
nóng lạnh
- GV hớng dẫn HS chuẩn bị và thực
hiện thÝ nghiƯm H22.1 vµ H22.2
(Chó ý pha níc nãng cÈn thận và
làm lần lợt các bớc theo hớng dẫn
của SGK)
- Hớng dẫn HS thảo luận trên lớp về
kết luận rút ra từ thí nghiệm.
HĐ3: Tìm hiểu về nhiệt kế
- GV nêu cách làm thí nghiệm
H22.3 Và H22.4. Yêu cầu HS trả lời
C2. Sau đó GV chốt lại mục đích
của thí nghiệm này.
- GV yêu cầu HS quan sát H22.5
(phóng to) để trả lời C3 theo bảng
22.1. Kết hợp cho HS quan sát nhiệt
kế dầu và nhiệt kế y tế.
Gọi HS lên bảng điền vào bảng 22.1
(bảng phụ) và một hoặc hai HS nhận

xét.

- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi
C4. Gợi ý câu trả lời cho HS và giải
thích cho HS hiểu tác dụng của chỗ
thắt trong nhiệt kế y tế.
HĐ4: Tìm hiểu các loại nhiệt giai
- GV giới thiƯu nhiƯt giai Xenxiut vµ
nhiƯt giai Farenhai.
- GV cho HS quan sát hình vẽ nhiệt
kế rợu trên đó nhiệt độ đợc ghi ở cả
hai thang nhiệt giai.

- Tính xem 100C ứng với bao nhiêu
0F?
GV hớng dẫn cách chuyển nhiệt độ
từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai
Farenhai và ngợc lại.
- Gọi HS trả lời C5
HĐ5:Vận dụng và ghi nhớ
GV cho HS ng/cứu cá nhân rồi lên
bảng trình bày.

lớp 4)
- Ghi đầu bài
1- Nhiệt kế
a. Chuẩn bị: SGK.
- HS h/đ theo nhóm tiến hành TN H22.1 và
H22.2/SGK.
b. Tiến hành:-Bình a có nớc lạnh .

- Bình b đựng nớc ấm.
- Bình c đựng nớc nóng.
- Thảo luận để thống nhất kết luận
C1: Cảm giác của tay không cho phép xác
định chính xác mức độ nóng lạnh.
* HS quan sát H22.3 và H22.4 trả lời C2.
C2: Xác định nhiệt độ của nớc đá đang tan
là 00C và nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là
1000C. Từ đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt
kế.
c. Trả lời câu hỏi:
- HS đọc và trả lời C3. Quan sát các loại
nhiệt kế để điền vào bảng 22.1(vào vở)
Nhiệt
GHĐ
ĐCN Công
kế
N
dụng
Nhiệt
Từ -200C 20C
Đo nhiệt
0
kế rợu
đến 50 C
độ
khí
quyển
Nhiệt
Từ -300C 10C

Đo nhiệt
kế thuỷ đến 1300C
độ trong
ngân
các TN
0
0
Nhiệt
Từ 35 C 0,1 C Đo nhiệt
kế y tế đến 420C
độ cơ thể
- HS thảo luận cả lớp câu C4.
C4:ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có
một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho
thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra
khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ
của cơ thể.
2- Nhiệt giai
HSđọc thông tin SGK nắm đợc loại nhiƯt
giai.
a.NhiƯt giai Xenxiót: KÝ hiƯu 0C.
- NhiƯt giai Xenxiut (thang nhiệt độ
Xenxiut): Nhiệt độ của nớc đá đang tan là
O0C, của hơi nớc đang sôi là 1000C.
b.Nhiệt giai Farennhai: Kí hiƯu 0F.
- NhiƯt giai Farenhai (thang nhiƯt ®é
Farenhai): NhiƯt ®é của nớc đá đang tan
là 320F, của hơi nớc đang sôi là 2120F.
10C = 1,80F
Ví dụ:

100C = 00C + 100C = 320F + 10.1,80F
= 500F.
3. VËn dơng:
HS tù ng/cøu vµ lên bảng trình bày.
a.C5: 300C =320F + 30.1,80F = 860F
370C = 320F + 37.1,80F = 98,60F.
+) 1200F=(120-32):1.80F= 48,888= 48,90C


+) 1420F=(142-32): 1,80F= 61,10F.
b.Ghi nhí: SGK (T70).
4- Cđng cè
- GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện
tợng vật lí nào?)
- Giới thiệu néi dung phÇn: Cã thĨ em cha biÕt.
5- Híng dÉn vỊ nhµ
- Häc thc ghi nhí vµ lµm bµi 22.1, 22.2, 22.3. (SBT).
- Đọc trớc bài 23: Thực hành: Đo nhiƯt ®é
* Bổ sung : .......................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×