Lớp 5
Đạo đức: Tiết:1
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
(SGK/ 3 ) - TGDK:35phút
A.Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho
các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
*KNS:-Kĩ năng tự nhận thức( Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5)
-Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của hs lớp 5)
*/TNMTB,Đ: (HĐ4-Liên hệ) Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên,môi trường
biển, đảo do địa phương trường, lớp tổ chức.
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Ổn định lớp cho HS hát bài:”Em yêu trường em”
2.Bài mới: Em là HS lớp 5
- GV giới thiệu bài.
a.Hoạt động1: Quan sát tranh và thảo luận.
*Mục tiêu: Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường
-HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5,thấy vui và tự hào vì mình là HS lớp 5.
*Cách tiến hành:Hs quan sát từng tranh trang 3+4 -Thảo luận:
+Tranh vẽ gì ? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
+HS lớp 5 có gì khác với HS các khối lớp khác ?
+ Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
+ HS trả lời – Nhận xét .
-GV kết luận: Năm nay các em đã lên lớp Năm là lớp lớn nhất trường.Vì vậy HS lớp Năm cần phải
gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
*/Các em biết nhìn nhận và biết mình là học sinh lớp 5 là khối cao nhất trường.
b.Hoạt động 2: Làm BT1 sách giáo khoa
* Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của HS lớp 5.
* Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu BT1- Hs thảo luận nhóm đơi và trình bày trước lớp.
*Kết luận: Các điểm a,b,c,d,e trong BT1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải
thực hiện.
*/HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường,các em cần gương mẫu về mọi mặt để cho HS các khối khác
học tập và noi theo.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ ( BT3 SGK)
*M. tiêu:GiúpHS nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.
* Cách tiến hành: -Gv nêu yêu cầu tự liên hệ+ HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ
trước đến nay, những nhiệm vụ của HS lớp 5-Hs thảo luận nhóm đơi, tự liên hệ trước lớp.
* Kết luận: Các em cần phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt
cịn thiếu sót để xứng đáng là Hs lớp 5.
d.Hoạt động 4: Chơi trị chơi phóng viên.
* Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học
* Cách tiến hành: HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên đến phỏng vấn các HS khác về một số
nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:Theo bạn Hs lớp cần phải làm gì? Bạn cảm thấy
như thế nào khi đã là Hs lớp 5?
- Bạn thực hiện được những điểm nào trong chương trình”Rèn luyện đội viên”.
*GV nhận xét và kết luận. -Cho Hs đọc phần ghi nhớ SGK
*T/H:B,Đ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên,môi trường biển, đảo do địa
phương trường, lớp tổ chức.
3. Củng cố – dặn dò: Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:......................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
…
Đạo đức : Tiết 2
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
Sgk/5 - Tgdk:35
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ .
thời gian: 35 p
A/ Mục tiêu:
- Nhớ nội dung , ý nghĩa các biển báo giao thông.
- Thực hiện đúng luật giao thông đường bộ.
B/ ĐDDH:
- Một số biển báo.
C Hoạt động dạy học:
I/ HĐ bài mới
1- HĐ1: GT bài học
2- Hoạt động 2 : Ôn tập biển báo
- GV gắn các loại biển báo cấm ( HS đọc tên và nêu ND của biển báo ) – GV giúp đỡ khi HS không nêu
a- Biển báo cấm.
b- Biển báo nguy hiểm.
c- Biển hiệu lệnh.
d- Biển chỉ dẫn.
3- Hoạt động 3: Một số biển báo khác cần biết
a- Biển báo cấm.
b- Biển hiệu lệnh.
c- Biển chỉ dẫn.
4- Hoạt động 4:
- Rút ghi nhớ ( HS đọc )
- Dặn dò HS thực hiện tốt ATGT
D. Bổ sung :
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………..
ĐẠO ĐỨC- t3
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( t1 )
Thời gian : 35 phút
(sgk/6)
A .Mục tiêu ;
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Khơng tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,…
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhấc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai,
biết nhận và sửa chữa ).
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác ).
B.PTDH:
-Thẻ màu dùng cho họat động 3
C.Các hoạt động dạy_- học :
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv cho hs hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
2,Hoạt động 2 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
* Mục tiêu : Hs thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ,biết phân tích , đưa ra quyết
định đúng .
* Cách tiến hành :
-H.sinh mở sgk đọc thầm và suy nghó về câu chuyện – thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong sgk
Giáo viên kết luận : Đúc vô ý đánh bóng vào bà Doan và chỉ có Đúc với Hợp biết. Nhưng trong
lòng Đức tự thấy có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghó tìm cách giải quyết phù hợp
nhất.
-2 h.sinh đọc ghi nhớ trong sgk
* Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhấc trước khi nói hoặc
hành động; khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa ).
3.Họat động 3 : Bài tập1 : sgk
* Mục tiêu : Hs xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
hoặc không có trách nhiệm .
* Cách tiến hành :
- Thảo luận nhóm 4 - đại diện trình bày .
- Gv chốt ý .nhận xét
4.Họat động 4 : Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 , sgk )
* Mục tiêu : Hs biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng .
* Cách tiến hành :
- H.sinh giơ thẻ màu từng ý kiến và giải thích tại sao tán thành hay phản đối.
Kết luận : Tán thành ( a,đ ) không tán thành ( b, c, d )
* Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản
thân.
5.Hoạt động 5: Xử lí tình huống
* Mục tiêu : Hs biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống .
* Cách tiến hành :
- H.sinh thảo luận nhóm và xử lí tình huống trong bài tập 3 – trình bày kết quả – bổ sung.
* Kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn
cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
* Qua hoạt động này rèn HS có kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán những hành vi vô trách
nhiệm, đổ lỗi cho người khác ).
6.Hoạt động 6 : Tự liên hệ bản thân
* Mục tiêu : Mỗi hs có thể tự liên hệ ,kể một việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bài
học .
* Cách tiến hành :
H.sinh tự nhớ lại 1 việc làm của mình và trao đổi với bạn bên cạnh – trình bày trước lớp . Rút ra
bài học.
* Kết luận ; Nội dung trong sgk/6
III.Hoạt động cuối cùng : Gọi H.sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Dặn dò ,nhận xét
D.Bổsung
:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC – t4
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TT )
T. 4 ; SGK trang 6 -8 ; TG35 phuùt
AN TỒN GIAO THƠNG- tiết 2
Bài 3 : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN,
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu:
- HS biết được những điều kiện an toàn vá chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con
đường đi an toàn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe
đạp.
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí không nguy hiểm trên đường để
tránh tai nạn xảy ra.
- Có ý thức thực hiện Luật GTĐB, có các hành vi an tòan khi đi đường.
II/ Nội dung an toàn giao thông:
a/ Những đặc điểm thể hiện an toàn đường phố
b/ Những đặc điểm con đường chưa đủ an toàn
III/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn,bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường.
IV/ Các hoạt động chính :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường
a/ Mục tiêu:
-HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT.
-Gây ý thức cho HS luôn quan tâm phòng tránh tai nạn khi đi trên đường phố.
b/ Cách tiến hành: SGV
* Hoạt động 2 : Xác định con đường khi đến trường
a/ Mục tiêu:
-HS phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp.
-Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi.
B/Cách tiến hành : SGV
c/ Kết luận: SGV / 27
4/Củng cố:
Nhắc HS hai nhóm cử người hoàn thiện phương án chuẩn bị ở lớp để báo cáo.
* D. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC- tiết 5
CÓ CHÍ THÌ NÊN
Thời gian : 35 phút
(sgk/9)
A .Mục tiêu :
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành nhười có ích cho gia đình, xã hội.
* Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí
trong học tập và trong cuộc sống ).
- Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
B.PTDH: Thẻ màu
C.Các hoạt động dạy_- học :
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Trực tiếp, cả lớp hát tập thể bài Trường em
2,Hoạt động 2 : HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng
* Mục tiêu : Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng .
* Cách tiến hành :
- Hs tự đọc thông tin và thảo luận nhóm câu hỏi 1,2,3 sgk trang 9
* Kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời
gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đỡ gia đình.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan
niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống ).
3.Hoạt động 3 : Xử lí tình huống
* Mục tiêu :Hs chọn được cách giải quyết tích cực nhất ,thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các
tình huống .
* Cách tiến hành :
GV đưa 2 tình huống : Bản thân gặp tai nạn và gia đình gặp thiên tai.
- HS thảo luận theo nhóm 4 – trình bày- nhận xét.
* Kết luận : Biết vượt khó khăn để sống và học tập mới là người có chí.
4.Hoạt động 4: Làm bài tập 1, 2 sgk
* Mục tiêu : Hs phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với
nội dung bài học .
* Cách tiến hành :
HS trao đổi theo cặp và giơ thẻ màu .
* Kết luận : Biểu hiện của người có ý chí thể hiện trong cả những việc nhỏ và việc lớn, trong cả
học tập và đời sống.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống
và trong học tập.
5.Họat động 5 : Làm bài tập 3 sgk
* Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe .
* Cách tiến hành :
- H.sinh thảo luận nhóm 4 về những tấm gương sưu tầm được - trình bày.
* Qua hoạt động này rèn cho HS có kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
6.Họat động 6 : Tự liên hệ ( bài tập 4 sgk )
* Mục tiêu : Hs biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống ,trong học
tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn .
* Cách tiến hành :
H.sinh tự phân tích những khó khăn của bản thân - trao đổi trong nhóm – chọn bạn có khó khăn
nhất trình bày. Cả lớp thảo luận giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn trong lớp .
* Kết luận :
SGK
*HTVLTLB : Bác Hồ là tấm gương lớn về ý chí và nghị lực . Qua bài học, rèn luyện cho HS
phẩm chất , ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ .
III.Họat động cuối cùng : Sưu tầm một vài mẫu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên
”
Bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
....
……………………………………………………………………………………………………………
……
ĐẠO ĐỨC- tiết 6 (TT)
CÓ CH THè NEN
Thụứi gian : 35 phuựt
(sgk/9)
An toàn giao thông:
Bài 5: Em làm gì để giữ an toàn giao thông
Thi gian d kin: 35 phút.
I.Mục tiêu:
-HS hiểu và thực hiện: Phòng tránh tai nạn giao thông ; thấy đợc phòng tránh tai nạn giao
thông là nhiệm vụ của mọi ngời.
-HS biết lập phơng án phòng tránh tai nạn giao thông, thực hiện tốt an toàn giao thông trên đờng đi học từ nhà đến trờng.
II.PTdạy học:
-GV: Bảng phụ; Biển báo hiệu giao thông làm bằng bìa cứng.
-HS: Sách tài liệu.
III. TT dạy học: (35phút)
* Hoạt động 1: (15phút)
-Nhóm đôi:
+Nêu những nhiệm vụ của ngời học sinh và của mọi ngời khi tham gia giao thông?
+HS báo cáo, GV giúp nhóm có học sinh yếu.
+GV tổng hợp, kết luận.
* Hoạt động 2: (20phút)
-Cá nhân:
+HÃy lập phơng án phòng tránh tai nạn giao thông trên đờng đi học từ nhà đến trờng?
+Lần lợt học sinh nêu, nhận xét, bổ sung.
+GV kể sơ đồ, cắm biển báo giao thông, cho HS lựa chọn con đờng an toàn nhất từ nhà đến trờng.
+Nhận xét, nhắc nhở, dặn dò HS.