Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ÔN tập HK i địa 9 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.33 KB, 3 trang )

ƠN TẬP CUỐI KÌ 1 – Mơn: ĐỊA LÍ 9
TỰ LUẬN:
- Trình bày đặc điểm q trình đơ thị hóa ở nước ta.
- Chứng minh thế mạnh để phát triển du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn) ở
các vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
- Nhận xét bảng số liệu về cơ cấu dân số, lao động Việt Nam.
HƯỚNG DẪN PHẦN TỰ LUẬN
1. Trình bày đặc điểm quá trình đơ thị hóa ở nước ta.
+ Q trình đơ thị hoá ở nước ta diễn ra với tốc độ ngày càng cao, gắn liền với CNH – HĐH
đất nước.
+ Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, lối sống thành thị ngày càng phổ biến.
+Trình độ đơ thị hố cịn thấp. Phần lớn các đơ thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ, phân bố tập
trung ở vùng đồng bằng và ven biển.
2. Thế mạnh để phát triển du lịch (tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn) ở các vùng:
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ: có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Di sản thiên nhiên thế giới: Vịnh Hạ Long
+ Vườn quốc gia: Ba Bể, Hoàng Liên, Tam Đảo,...
+ Hang động: Tam Thanh, Hang Chui
+ Thắng cảnh: Sa Pa, hồ Ba Bể, hồ Núi Cốc, hồ Thác Bà, thác Bản Giốc,...
+ Bãi tắm: Trà Cổ
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích lich sử cách mạng: Nhà tù Sơn La, Điện Biên Phủ, hang Pác pó, cây đa Tân Trào,...
+ Lễ hội truyền thống: Đền Hùng, Yên Tử
b. Đồng bằng sơng Hồng: có nhiều thuậnlợi để phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Vườn quốc gia: Cát Bà, Cúc Phương, Ba Vì,...
+ Thắng cảnh: Hoa Lư-Tam Cốc-Bích Động, Hồ Tây, Hồ Hồn Kiếm,...
+ Bãi tắm: Đồ Sơn, Thịnh Long



- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hoá - lịch sử: Lăng Hồ Chủ Tịch, Văn Miếu, chùa Một Cột, di tích Hoa Lư,...
+ Lễ hội: chùa Hương, hội Lim, ...
+ Làng nghề: gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, tranh Đơng Hồ,...
c. Bắc Trung Bộ: có nhiều thuậnlợi để phát triển du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Vườn quốc gia: Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã,..
+ Bãi tắm: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cơ,...
- Tài ngun du lịch nhân văn:
+ Di tích văn hoá - lịch sử: Kim Liên – Nam Đàn- Nghệ An (q hương Bác Hồ), di tích Cố
đơ Huế,...
3. Nhận xét bảng số liệu về cơ cấu dân số, lao động Việt Nam.
Bài 1. Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành ở nước ta năm 2000 và 2010
(Đơn vị: %)

Năm
Ngành
Tổng số
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp, xây dựng
Dịch vụ

2000

2010

100,0
65,1

13,1
21,8

100,0
49,5
21,0
29,5

Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta năm 2010 so
với năm 2000.
Gợi ý:
- Từ năm 2000 đến 2010 trong cơ cấu sử dụng lao động thì tỉ trọng lao động nông-lâm-ngư
nghiệp đều cao (dẫn chứng), tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ, thấp nhất là tỉ trọng của
lao động công nghiệp-xây dựng.
- Năm 2010 so với 2000, cơ cấu sử dụng lao động có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng lao động nơng-lâm-ngư nghiệp giảm (Giảm 15,6%),
+ Tỉ trọng lao động công nghiệp-xây dựng tăng (Tăng 7,9%),
+ Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng (Tăng 7,7%).


 Sử dụng LĐ ở nước ta đang thay đổi theo chiều hướng CNH, phù hợp với xu hướng chung
của thế giới và chủ trương CNH-HĐH của nước ta. Tuy nhiên lao động nơng-lâm-ngư nghiệp
cịn chiếm tỉ trọng cao (gần 50% lao động).
Bài 2. Cho bảng số liệu:
Dân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta.
Năm
1989
1999
2009


Tổng số
(triệu người)
64,4
76,6
86,0

0 – 14 tuổi
39,0
33,5
25,0

Nhóm tuổi (%)
15 – 59 tuổi
Từ 60 tuổi trở lên
53,8
7,2
58,4
8,1
65,9
9,1

Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1989-2009.
Gợi ý:
* Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo độ tuổi đang có sự thay đổi:
- Tỉ lệ nhóm tuổi 0-14 giảm nhanh: Giảm 14,0%.
- Tỉ lệ nhóm tuổi 15-59 tăng 12,3%.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng 1,7%.
 Xu hướng chuyển dần từ cơ cấu dân số trẻ sang cơ cấu dân số già.
* Giải thích:

- Do thực hiện tốt cơng tác dân số-kế hoạch hóa gia đình, nhận thức của người dân không
ngừng được nâng lên đã làm tỉ lệ sinh giảm.
- Công tác y tế, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao nên tuổi thọ tăng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×