Câu 1: Khái niệm LHC VN? Đối tợng điều chỉnh và phơng pháp điều chỉnh LHC VN
1. khái niệm LHC
- HC=qlý NN -> LHC = L. về quản lí NN ( hoạt động chấp hành-điều hành)
- tiếng la tinh: administratio gồm nhiều nghĩa, n nghĩa thông dụng: hoạt đọng qlý.
- Bản chất hđộng là đồng nhất ( đều là hđộng chấp-điều hành)
- Phạm vi : gần nh đồng nhất với hành pháp
có nghĩa nh 1 nhánh quyền lực
hđộng chấp hành luật do QH ban hành
LHC là 1 ngành luật về qlý NN hđộng chấp hành-điều hành của cq NN ( hoặc các tchức XH đc NN trao quyền)
Ngành LHC VN là tổng thể ~ QPPL điều chỉnh ~ mqhệ phát sinh, ptriển trong lĩnh vực qlí NN ( qtrình tchức và thực
hiện hđộng chấp hành-điều hành)
2. Đối tợng điều chỉnh LHC
Là ~ mqhệ phát sinh trong lvực qlí NN
- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq HC NN : CP, Bộ, UBND các cấp, sở, phòng, ban ( cơ
bản nhất, lớn nhất)
hđộng các cq này k phải lúc nào cũng là hđộng hành chính, nhng chỉ xté trong hđộng chấp hành-điều
hành
Chia theo lĩnh vực, but qhạn k thể rõ ràng:
lý đất đai
qlý kinh tế
- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của cq hành pháp, phát sinh trong hđộng xây dựng và tổ chức công
tác nội bộ của các cq NN khác( k thuộc hệ thống các cq HC ( QH, HĐND, TA )
TA, VKS: điều xe, văn th, (hđộng tchức nội bộ
Trong cq QH: chuẩn bị QH họp ( ND họp,đại biểu, )-vd VPhòng QH
HĐND các cấp
- Qhệ phát sinh trong hoạt động chấp hành-điều hành của các cq NN khác hoặc các tổ chức XH đợc NN trao quyền
TA: chức năng xét xử, nhng đc trao 1 số quyền qlí HC: Thẩm phán có quyền xử phạt HC ng` vi phạm
ngay trg toà, khi đang xét xử
QH: Thông qua các sự aná, công trình -> hđộng HC
HĐND các cấp: phê duyệt khoạch chung, ra qđịnh cụ thể hoá VB of TW-> hđ HC
Các tchức XH: quyền đình chỉ, ra lệnh thi công, (rare) xphát từ 1 quan điểm lâu đời: dần dần
công việc NN nên san sẻ cho các tchức XH khác( q` áp chế, liên quan đến quyền uy, cỡng chế all
thuộc về ND)
3. Phơng pháp điều chỉnh LHC
- Mệnh lệnh phục tùng (cơ bản)
Các quy fạm LHC liệt kê các điều khoản, buộc đối tợng phải tuân theo
vd vấn đề đền bù giải toả: NN áp giá, các hộ gđ buộc tuân theo
- Bình đẳng thoả thuận
Trg 1số trg` hợp qđịnh sự thoả thuận : giữa các bộ (rare)-> sau đó lại là tiền đề đa ra qđịnh mệnh
lệnh phục tùng tiếp sau đó
vd tăng lơng cho GV: bộ GD thoả thuận bộ Tài chính
Câu 2: Mối quan hệ giữa LHC với
a.Luật Hiến Pháp
2 ngành luật này có liên quan mật thiết đến nhau.Trong 1 số trờng hợp ko phân biệt đc ranh giới giữa chúng nhng chúng
có ranh giới.
Đối tợng điều chỉnh của Luật HP là về nguyên tắc tổ chức và thẩm quyền của nhà nớc, các mối quan hệ quan trọng nhất
trong xã hội.Nh vậy đối tợng đc của LHP rộng hơn LHC.LHC chi tiết hóa, cụ thể hóa và bổ sung các quy định của HP, đặt ra cơ
chế đảm bảo thực hiện chúng.
b.Luật Hình sự
LHC liên quan chặt chẽ với LHSự, có nhiều chỗ giao tiếp với LHSự vì cả 2 ngành luật đều quy định về vi phạm pháp
luật và cách xử lý đối với chúng, chỉ khác nhau ở mức độ nguy hiểm của 2 loại vi phạm và do đó hình thức và cơ quan xử lý đối
với từng loại vi phạm cũng khác nhau.
LHSự xác định những hành vi nào là tội phạm còn LHC quy định về các quy tắc bắt buộc chung mà nếu vi phạm các quy
tắc ấy trong 1 số trờng hợp có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu ko thì đc coi là vi phạm hành chính.
Tội phạm quy định trong LHSự khác với vi phạm hành chính ở mức độ gây nguy hiểm cho xã hội của hành vi do đó hình
phạt áp dụng với tội phạm hình sự cũng cao hơn, trình tự xử lý và thẩm quyền xử lí cũng khác nhau.
c.Luật dân sự
Với LDSự, LHC cũng có mqh chặt chẽ vì nhiều khi LHC cũng điều chỉnh quan hệ tài sản nh LDSự.tuy nhiên 2 ngành
luật điều chỉnh qhệ tài sản bằng những phơng pháp khác nhau, 1 bên là phơng pháp quyền lực phục tùng còn bên kia là thỏa
thuận đặc trng bởi sự bình đẳng về ý chí giữa các bên.
Trong nhiều trờng hợp các cq quản lý nhà nớc cũng tham gia trực tiếp vào qhệ pluật dân sự nhng ko phải dới danh nghĩa
là chủ thể của hoạt động chấp hành và điều hành mà với t cách 1 pháp nhân, chủ thể của pluật dân sự.
d.Luật đất đai
LHC cũnggiao kết với Luật đất đai-ngành luật điều chỉnh qhệ giữa nhà nc và ng` sử dụng đất đai.Trong qhệ Luật Đất
đai, nhà nớc có t cách là chủ sở hữu duy nhất đối với đất đai và còn là ng` thực hiện công quyền< giám sát việc sử dụng đất đai
đúng mục đích hay ko>.Quan hệ đất đai chỉ xuất hiện, thay đổi và chấm dứt khi có qđịnh của cq quản lý NN giao đất cho ng` sử
dụng.
Nh vật LHC là phơng tiện thực hiện luật đất đai.
Câu 3: Những chế định cơ bản của LHC VN? Nêu vd và phân biệt phần riêng, phần chung
của LHC VN
1. Những chế định cơ bản của LHC VN
- LHC chia làm các chế định: là quy phạm điều chỉnh ~ qhệ PL HC cùng loại
Các chế định về chủ thể quản lý
Các chế định về Trách nhiệm HC
- Mỗi chế định nh vậy có thẻ bao gồm ~ quy phạm nằm ở Phần Chung và Phần Riêng
2. Phân biệt
Phần Chung
- Tổng hợp những QP LHC liên quan đến tất cả các ngành và lĩnh vực quản lý NN
- Bao gồm các chế định
Các nguyên tắc quản lý NN
Địa vị pháp lý các CQ QL NN, đặc biệt là hình thức ban hành quyết định qlý NN và các quyền khác
Chế độ phục vụ, công vụ NN
Địa vị pháp lý của các đối tợng bị quản lý ( XN, CQ, Tchức NN ở cơ sở)
Địa vị pháp lý các tchức xh và cq xh
Địa vị pháp lý CD
Các biện pháp thuyết phục cỡng chế trg qlý NN, đbiệt là Trách nhiệm HC
Các phơng thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật trg qlý NN
Phần Riêng
- Tổng hợp những QP LHC chỉ điều chỉnh những ngành và lĩnh vực quản lý NN nhất định hoặc ~ vấn đề cụ thể trong
một ngành hoặc lĩnh vực nào đó
- Bao gồm các chế định
Các nhóm quy phạm điều chỉnh hđộng qlý NN đối với các lvực qlý liên ngành
kế hoạch hoá
giá cả
tài chính
tín dụng
thống kê
Các nhóm quy phạm điều chỉnh hoạt động quản lý đối
ngành ktế quốc dân ( CN, NN, Thơng mại, giao thông vận tải )
văn hoá - xh ( vh, thể thao,giáo dục, lao đông, bảo đảm xh, )
hành chính chính trị ( quốc phòng, nội vụ, t pháp, )
Câu 4:Phơng pháp hành chính và phơng pháp ktế, mqhệ?VD minh họa
A.Phơng pháp hành chính
Là những phơng thức tác động trực tiếp đến hoạt động của đối tợng quản lý nh doanh nghiệp. Tổ chức đến hành vi của cá
nhân, tập thể thông qua những qđịnh trực tiếp nghĩa vụ của họ, những mệnh lệnh dựa trên quyền lực NN và sự phục tùng.
Việc sử dụng p2 này là cần thiết ở bất kì lĩnh vực quản lí NN nào, nó là thuộc tính của quản lý NN vì bất kì cơ quan NN
hoặc ng` có chức vụ nào cũng phải áp dụng quyền hạn đc trao để qlý, phối hợp hoạt động của các cá thể, thiết lập trật tự trong
quản lí.
B,Phơng pháp kinh tế
Là những pthức tác động gián tiếp đến hành vi của tập thể, ng` có chức vụ, công dân thông qua việc sử dụng những đòn
bẩy ktế tác động đến lợi ích của con ng`, kích thích sự quan tâm của họ đến kết quả cuối cùng của lao động, nhờ đó mà đạt đc
hiệu quả quản lý cao.
Việc áp dụng p2 này có nghĩa là tạo ra những điều kiện vật chất, khuyến khích vật chất làm khơi dậy lòng nhiệt tình,
hăng say của con ng`.Trong điều kiện ktế đổi mới hiênh nay, p2 này ngày càng có vai trò quan trọng và đang phát huy tác dụng
của mình
C.Mqh giữa 2 p2 và ví dụ minh họa trong thực tiễn
Việc sử dụng p2 hchính hiện nay cũng có giới hạn của nó nên việc kết hợp 2 p2 này voí nhau có tầm quan trọng đặc
biệt.Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.P2 hchính là phơng tiện đa p2 ktế vào cuộc sống vì 1 chính sách đòn bầy ktế chỉ có thể
đc áp dụng chung dới hình thức văn bản của luật hành chính.
VD thực tiễn: để các giáo viên có thể dốc hết nhiệt tình vào việc truyền thụ kiến thức cho học sinh sinh viên, nhà n ớc đã
quyết định tăng các bậc lơng cho giáo viên, giảng viên< bộ trởng bộ giáo dục Ng~ thiện Nhân trả lời chất vấn ngày 27-
11/2006>.Để chính sách tăng lơng này có thể đc áp dụng chung trong cả nớc thì các cq hành chính thuộc hệ thống giáo dục phải
ra văn bản chỉ đạo từ cao xuống thấp, từ trung ơng đến từng trờng học của từng địa phơng.
Câu 5: Khái niệm Nguồn LHC VN? Nêu các loại nguồn cơ bản
1. Nguồn LHC VN
- Là những hình thức biểu hiện bên ngoài của LHC, hay nói cách khác, là những quyết định PL chứa các QPPL HC
- Hđộng chấp hành - điều hành đa dạng, phức tạp -> các quy định LHC nằm trong nhiều VB của nhiều cq NN
quyết định PL ( dạng VB) của cq quyền lực và quản lý NN
vbản liên tịch giữa cq qlý ( Bộ, CP) và cq tchức xh ( công đoàn)
vbản của bản thân cq của tchức xh ban hành để thực hiện CN qlý NN về những lvực đợc giao ( VB
của công đoàn trớc đây về tchức qlý bảo hiểm xh và giám sát bảo hộ lao động)
-> các VB trên có VB chỉ chứa QPPL HC có Vb chứa QPPL HC và luật khác
!!!- Nguồn LHC: chỉ ~ VB có chứa các QPPL HC nhằm điều chỉnh các qhệ xh trong lvực qlý NN
- Phạm vi hiệu lực nguồn LHC: phụ thuộc ND từng Vb
giới hạn tg
lãnh thổ
đối tợng thi hành
2. Các loại nguồn cơ bản
- Theo chủ thể ban hành VB
Vb các cq qlực NN
Vb các cq qlý NN
Vb TAND tối cao về xét xử các vụ án HC ( ngoại lệ vì là cq t pháp, k can thiệp hđộng hành pháp,
nhng đúng với Toà HC)
Vb các cq tchức xh ban hành thực hiện CN qlý NN đợc giao
Vb liên tịch giữa các cq NN với nhau, cq NN với cq tchức xh
- Theo phạm vi hiệu lực
Vb các cq NN TW
Vb các cq NN địa phơng
- Theo cấp độ hiệu lực plý
Vb Luật
Vb dới luật
- Theo tên Vb và vị trí cq ban hành ( phản ảnh cấp độ hiệu lực plý)
Hiến pháp, luật, bộ luật, nghị quyết QH
Pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH
Lệnh, quyết định chủ tịch nớc
Vb CP, Thủ tớng CP
Vb của bộ trởng, thr trởng cq ngang bộ vs cq trực thuộc CP đợc giao qlý NN
Vb của HĐNS, UBND các cấp, cq chuyên môn thuộc UBND
VB ban lãnh đạo các cq, tchức, đvị hành chính-sự nghiệp, ktế NN ban hành thực hiện chức năng qlý
nội bộ
Xét cụ thể:
Hiến pháp
nguồn cơ bản LHC CN
nhiều QP HP là cơ sở, nền tảng, quy phạm gốc LHC : các quy định HP đồng thời là QP luật
NN, đợc cụ thể hoá, chi tiết hoá và bsung trong các Vb LHC
Luật tổ chức CP ( 25/11/2001 cùng HP 92 sửa đổi)quy định
Nguyên tắc tchức và hđộng CP
Trình tự thành lập, cơ cấu tchức và yếu tố cbản của địa vị pháp lý CP ( chế độ trách nhiệm
và qhệ báo cáo, ktra giám sát, nvụ, CN, quyền hạn, qhệ, )
Nhiệm vụ, quyền hạn, qhệ công tác bộ trởng, thủ trởng cq ngang bộ và cq khác thuộc CP
thể chế hoá ~ nét cbản về địa vị pháp lý của CP
-> cơ sở tchức và hđộng của CP, all hệ thống cq hành pháp VN
Luật tổ chức HĐND và UBND ( 11/2003)
UBND: nvụ, CN, quyền hạn, cơ cấu tchứ, chế độ làm việc, qhệ công tác, cq chuyên môn
trực thuộc UBND
Các bộ luật, đạo luật về qlý các ngành, lvực và về tchức xh và tchức NN khác
số lợng lớn : L. hàng hải, L. khiếu nại-tố cáo, L.báo chí, L.xuất bản, L.biên giới quốc
giá,L.môi trờng, L. Mặt trận TQ VN, L. công đoàn
slg ngày 1 nhiều vì qtrình nâng cao vtrò luật trg qlý các mặt đsống NN và xh ( n` lĩnh vực
chỉ qlý bằng pháp lệnh, vb CP, vb cấp bộ, đáng ra phải nâng lên thành luật : hải quan, vi
phạm HC, tnguyên kh.sản, biên giới QG )
trg các luật, bộ luật này: ngoài quy định luật dsự còn nhiều QP LHC)
Nghị quyết QH
NQ về tăng cờng công tác bvệ trật tự an toàn xh
NQ về kế hoạch ptriển ktế-xh 5 năm và hàng năm
phê chuẩn các dự án về phơng hớng, nvụ, mục tiêu,bp của kế hoạch ptriển ktế-xh do CP chuẩn bị
quyết định một số chỉ tiêu chủ yếu các cq lý NN phải phấn đấu tchức thực hiện
Pháp lệnh Nghị quyết UBTVQH / Lệnh qđịnh của Chủ tịch n ớc
PLệnh qtrọng nhất
Pl quy định vtrò đchỉnh các lvực qlý NN chủ yếu do các vb UBTV QH và CP thực hiện
=plệnh về qlý các ngành và lvực
PL xử lí VPHC
PL về cán bộ công chức
PL vè thủ tục giải quyết các vụ án HC
Nghị quyết nghị định CP / qđịnh chỉ thị Thủ tg CP
Nghi định (qtrọng max) quy định các nét cơ bản nhất về thẩm quyền các bộ, cq ngang bộ
NĐ qđịnh ~ nét cbản max về thẩm quyền các bộ, cq ngang bộ
NĐ về quy chế làm việc của CP
NĐ về cq thuộc CP
Nghị đinh, quyết định về thành lập, tchức, cn, nvụ, qhạn từng Bộ, UB NN, cq khác thuộc
CP, của UBND các cấp và hệ thống các cq chuyên môn
Nghị định, qđịnh về tchức và hđộng DN, tổng công ty, chính sách với ktế cá thể, ktế gia
đình
Các Vb qlý trật tự an toàn xh
Nghị định về VPHC trong các lvực cụ thể ( VPHC, hthức xử phạt, đk áp dụng )
Quyết định, chỉ thị, thông t của Bộ trg, thủ trg cq ngang bộ / Quyết định, chỉ thị của thủ trg
các cq khác thuộc CP
công cụ thực hiện nvụ tchức và chỉ đạo thống nhất các ngành và lvực qlý NN
hiệu lực trong phạm vi ngành hoặc lvực trên cả nớc
Có Vb mang tính liên ngành
Vb liên tịch: 3 loai
Thông t liên bộ : các bộ trởng với nhau
Thông tử liên ngành : bộ trg với thủ trg cq NN khác (nớc ta chỉ thấy thông t liên ngành giữa
cấp Bộ với TANDTC và VKSNDTC)
Nghị quyết liên tịch ( thông t liên ngành) : bộ trg và cq TW của các tchức xh lớn
( MTTQVN, Tổng LĐLĐVN, Hội LHPNVN, hội NDVN)
-> ban hành cấp TW, có thể đợc ở địa phơng để đchỉnh ~ vđề qlý NN trong phạm vi địa phơng
nhng k phổ biến
Nghị quyết của HĐND các cấp
Quyết định, chỉ thị của UB, chủ tịch UBND các cấp
Quyết định, chỉ thị của gđ XN qdoanh, thủ trởng các cq chuyên môn, đvị sự nghiệp và các tchức csở
khác của NN
Vb của tchức xh đợc NN trao quyền
Vb của các cq Đnảg
Câu 6:KN hình thức quản lý NN?Mqh với p2 quản lý
A.Khái niệm
Hình thức quản lý là sự biểu hiện ra bên ngoài của những hoạt động quản lý cùng loại về nội dung, tính chất và phơng
thức tác động của chủ thể lên khách thể quản lý.
B.Mqh với p2 quản lý
Hình thức quản lý và phơng pháp qlý có qhệ chặt chẽ với nhau.P2 thuộc về phạm trù nội dung của quản lý, vì vậy các p2
qlý đc thể hiện qua các hthức quản lý.Ngợc lại, việc áp dụng hthức qlý nào thể hiện chủ thể quản lý đó đã áp dụng p2 nào.VD
việc ban hành rộng rãi các văn bản cá biệt hoặc quy phạm có tính mệnh lệnh là biểu hiện của p2 cỡng chế, p2 hành chính.Nếu
sd chủ yếu các hthức tổ chức, gthích thì là p2 thuyết phục.
Câu 8:Cải cách thủ tục hành chính
A.ý nghĩa
Thực tiễn hiện nay cho thấy việc thủ tục hành chính quá rờm rà chính là lý do gây ra mất thời gian, tăng chi phí và làm
mất lòng dân.Vì vậy việc cải cách hành chính có ý nghĩa quan trọng trong việc làm tăng thêm sự h ởng ứng của dân với hoạt
động của NN, tiết kiệm về mặt chi phí và tgian.
Cải cách hành chính là 1 khâu trong bớc đột phá về phát triển kinh tế, tăng trởng và tăng quyền dân chủ cho nhân dân.
Nó còn giúp giảm bớt và đẩy lùi nạn tham nhũng, lãng phí.
B.Thực tiễn tiến hành
Thủ tớng chính phủ đã cho ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND các cấp nhằm công khai hoạt động, thống nhất
về nguyên tắc và thủ tục giải quyết công việc trong bộ máy hchính NN, qđịnh rõ trách nhiệm cá nhân của lãnh đạo nếu để xảy
ra vi phạm ở đơn vị mình, xử lí kịp thời các cán bộ công chức có hành vi sai phạm.
TTg NTDũng còn kí Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg về 1 số biện pháp cần làm ngay để chấn chỉnh kí luật, kỉ c ơng hành
chính trong giải quyết công việc của ng` dân và doanh nghiệp nêu rõ:
Tiến hành ngay việc rà soát, bổ sung, sửa đổi các quy định nội bộ về quy trình, thủ tục hành chính ko còn phù hợp, gây
phiền hà cho việc tiếp nhận và xử lý công việc của ng` dân và doanh nghiệp; kiên quyết loại bỏ những khâu trung gian, những
thủ tục rờm rà, chồng chéo, những loại giấy tờ ko cần thiết.Phải thiết lập cho đc cơ chế ktra, gsát thờng xuyên, độc lập, khách
quan trong nội bộ, khắc phục tình trạng khép kín, thiếu công khai, minh bạch dễ phát sinh tiêu cực trong việc giải quyết các thủ
tục hchính với ng` dân và doanh nghiệp.Song song với biện pháp trên phải công bố công khai các số điện thoại đ ờng dây nóng,
địa chỉ hộp th điện tử của cquan, đơn vị, tổ chức mình để tiếp nhận các góp ý về quy trình, thủ tục; các thông tin, vớng mắc của
cá nhân, tổ chức đối với những việc làm sai trái, sách nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà của cán bộ công chức viêc chức.Phân công
trách nhiệm cụ thể trong việc theo dõi, ghi nhận đầy đủ các thông tin, góp ý, xây dựng quy chế thẩm tra, xác minh, xử lý kịp
thời và công bố công khai kết quả xử lý.
C.Ví dụ 1 trờng hợp
Cải cách của chính phủ về việc phân bổ ngân sách trung ơng về từng địa phơng.Trc đây ngân sách của các địa phơng
cũng phải do chính phủ trực tiếp phân bổ nhng hiện nay chính phủ chỉ phân bổ ngân sách chung về các địa phơng, các địa phơng
tự phân bổ ngân sách đc cấp của mình và trình kế hoạch và hoạt động lên chính phủ.
Việc cải cách này bớt đi 1 khâu thủ tục trong việc phân bổ, giúp cho địa phơng linh động hơn trong việc sử dụng ngân
sách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng của địa phơng mình.
Câu 9: Một số mô hình cải cách HC trên địa bàn Thủ đô HN
1. Cơ chế 1 cửa
- Là cơ chế gq công việc của tchức, CD thuộc thẩm quyền của cq HC NN từ tiếp nhận ycầu, hồ sơ, đến trả lại kquả thông
qua một đầu mối là bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại cq hành chính NN
- Thực hiện theo nguyên tắc
Thủ tục HC đơn giản, rõ ràng, đúng PL
Công khai các thủ tục HC, phí, lệ phí và tg giải quyết cv của tchức, CD
Nhận ycầu và trả lại kquả tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
CQ HC NN phối hợp giữa các bộ phận lq giải quyết cviệc của tchức, CD
Đảm bảo gquyết cv nhanh chóng, thuận tiện cho tchức, CD
2. Trung tâm dịch vụ HC công
- Là đvị sự nghiệp:
có thu tiền công dvụ HC đảm bảo trang trải chi phí hđộng
chịu sự qlý và chỉ đạo trực tiếp UBND ( Quận?)
có t cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản tại Kho bạc NN và NH thơng mại theo quy
định
- Chức năng
Nhận t vấn cho tchức, CD về thủ tục HC -> giúp họ thực hiện ~ việc đc PL cho fép
Nhận làm dvụ: giúp tchức, CD tự nguyện thuê dvụ trong việc hthiện các thủ tục HC, trình cấp có
thẩm quyền gquyết các nhu cầu hợp pháp của họ
Thực hiện các cv khác do UBND (Quận? ) giao
- Nhiệm vụ
T vấn và nhận làm dvụ trong việc chuẩn bị và hthiện các thủ tục HC, giúp tchức-CD trình cấp có
thẩm quyền gquyết các cviệc
Cấp giấy phép xây dựng công trình nhà riêng lẻ
Cấp giấy chứng nhận đăng kí KD
Giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sd đất.
Chuyển nhà, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sdụng đất theo qđ PL
Giúp Chủ đầu t lập dự án đầu t, lập hồ sơ thiết kế kỹ thuật tổng dự toán
Công chứng, chứng thực: lấy nhanh, trg ngày nghỉ, trả kquả tại nhà theo y/c
Câu 10:Cơ quan hành chính ở VN: KN, đặc điểm
A.Khái niệm
Các cơ quan quản lý nhà nc là những bộ phân hợp thành của bộ máy quản lý đc thành lập để chuyên thực hiện chức năng
qlý NN.
B.Đặc điểm chung< là bộ phân của bộ máy NN nên có đ2 chung giống các cq NN khác>
1, là 1 tổ chức<tập hợp những con ngời>
2,Có tính độc lập tơng đối về tổ chức cơ cấu
3,Có thẩm quyền do pháp luật quy định
C.Đặc điểm riêng
1,nhìn tổng thể, bộ máy qlý NN là bộ máy chấp hành của các cquan quyền lực NN.Do đó chúng chịu sự lãnh đạo, giám
sát và kiểm tra của các cq quyền lực NN tơng ứng và chịu trách nhiệm báo cáo công tác trc cq đó.
2.Các cq qlý NN chuyên thực hiện hoạt động chấp hành điều hành tức là hoạt động mang tính dới luật, tiến hành trên cơ
sở để thi hành luật
3, Thẩm quyền của các cq qlý NN chỉ giới hạn trogn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành và chủ yếu đc quy định
trong các văn bản pháp luật về tổ chức bộ máy NN hoặc các điều lệ, quy chế
4.Tất cả các cq qlý NN có mqh chặt chẽ với nhau< qhệ trực thuộc trên-dới, trực thuộc ngang, qhệ chéo> tạp thành 1 hệ
thống thống nhất có trung tâm chỉ đạo là cphủ bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chấp hành điều hành 1 cách mau lẹ, nhất quán và
hiệu quả.
5,Hoạt động chấp hành điều hành của bôh máy quản lý hoàn toàn khác với hoạt động kiểm sát của VKS và hd xét xử của
Toà án.Tuy nhiên chúng có qhệ chặt chẽ với nhau.
Câu 11: Phân loại các CQ HC? Thế nào là CQ HC có thẩm quyền chung, thẩm quyền riêng,
thẩm quyền nội bộ?
- Theo cơ sở pháp lý thành lập CQ
CQ hiến định ( do HP quy định về thành lập cq đó)
CP
Bộ cq ngang Bộ
UBND các cấp
-> Vị trí, quy chế ổn định phù hợp sự ổn định HP
CQ pháp định ( trên cơ sở các đạo luật và Vb dới luật)
Tổng cục
Cục
Vụ
Sở phòng ban
Ban lãnh đạo các cq
DN NN, cq, tchức, đvị tơng đong
->Vị trí, quy chế ít ổn định hơn vì thành lập trên cơ sở luật và Vb dới luật
- Theo trình tự thành lập cq
Cq đợc bầu ra ( UBND các cấp)
CQ bổ nhiệm
thủ trởng các cq chuyên môn thuộc UBND các cấp
thủ trởng, ban lãnh đạo các DN, tchức, đvị NN
cq đợc lập
CP
Bộ cq ngang Bộ
K lệ thuộc trình tự trên, có ~ cq bắt buộc thành lập : CP, UBND
CQ thành lập tuỳ theo y/c cụ thể : các Tổng cục
all cq qlý NN đề thành lập trên cơ sở Vb các cq NN có thẩm quyền
ND k trực tiếp thành lập cq qlý NN ( bổ nhiệm của CQ NN có thẩm quyền sau xem xét kq bầu cử )
CQ do các cq quyền lực NN trực tiếp thành lập: CP, Bộ cq ngang Bộ, UBND
CQ do CP thành lập: một số tổng cục, viện
CQ do các bộ-cq ngang bộ, cq khc thuộc CP tlập: cq đóng ở địa phơng hoặc viên, thờng trực bộ)
CQ do UBND thành lập : sở, phòng, ban, ban lãnh đạo 1 số DN, đvị sự nghiệp
- Theo vị trí trí trong hệ thống bộ máy quản lý
CQ quản lý NN cao nhất: CP
CQ quản lý NN ở TW : Bộ cq ngang Bộ , cq khác thuộc CP
CQ quản lý NN ở địa phơng: UBND, Sở, Phòng, Ban thuộc UBND, ban lãnh đạo các cq, DN, đvị sự
nghiệp ở địa phơng )
CQ quản lý TW: quản lý các ngành và lvực trong phạm vi cả nớc
CQ quản lý địa phơng: qlý ngành và lvực ở địa phơng
- Theo tchất thẩm quyền
CQ quản lý thẩm quyền chung: quyền hạn k bó hẹp trg phạm vi ngành, lvực hđộng nào mà có hiệu
lực all ngành, lvực, mọi đối tợng tơng ứng trong phạm vi cả nớc hoặc từng địa phơng
TW: CP ( kể cả thủ tớng)
ĐP: UBND ( kể cả chủ tịch UB)
CQ quản lý thẩm quyền riêng: quyền hạn có hiêu lực trg phạm vi
ngành ( với cq qlý ngành : Bộ, sở, phòng NN, CN nặng, Nlợng)
liên ngành ( với cq qlý lngành: bộ khoạch và đt, bộ tachính, các sở, phòng trực thuộc của
chúng tại địa phơng)
CQ quản lý thẩm quyền nội bộ: quyền hạn chỉ có hiệu lực trong phạm vi các tổ chức, đvị :
Ban lãnh đạo các DN, tập đoàn, cty, tchức, đvị sự nghiệp NN
- Theo nguyên tắc tổ chức và giải quyết cviệc
CQ qlý NN tchức và hđộng theo ngtắc lãnh đạo, thủ trởng
HĐ bộ trg, UBND (HP80)
CQ qlý NN tchức và hđộng theo ngtắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và cđộ thủ trg
CP, UBND ( HP 92)
CP, UBND : tchức kết hợp cách làm việc của tập thể CP, UB với tăng cờng qhạn, trách
nhiệm Thủ tớng, chủ tịch UB
tập thể lãnh đạo: thảo luận tạp thể, quyết định đa số
chế độ thủ trởng: áp dụng cq đòi hỏi sự gquyết nhanh chóng mọi vđề
thuộc nvụ, CN của nó + chế độ trách nhiệm cá nhân : Bộ tổng cục
Sở Phòng Ban Ban lãnh đạo
- Theo cơ sở tài chính
CQ qlý NN hđộng trên cơ sở Ngân sách NN
CP
Bộ
UBND
Sở phòng ban
CQ qlý NN hđộng trên cơ sở hạch toán ktế
các cq kinh tế
CQ qlý NN hđộg trên cơ sở Ngấn sách NN và hạch toán ktế
Viện, trờng
Tchức NN khác ( tchức sự nghiệp có thu )
Câu 12:
Nhận định:Chủ thể của hoạt động hành chính có thể là cơ quan hành chính và ngời có thẩm quyền trong các cơ quan
đó là đúng.
Đây là 1 trong 4 chủ thể cơ ban của hoạt động hành chính <cq hành chính, cán bộ công chức, tổ chức xã hội và công
dân>
Câu 13: UBND các cấp: địa vị plý, cơ cấu tc, hthức hđộng, thẩm quyền và nhiệm vụ?
Những nét đổi mới trong L.tchức HĐND và UBND 2003?
A.UBND các cấp
1. Địa vị pháp lý
- CQ chấp hành của HĐND, CQ HC NN ở địa phơng ( do HĐND bầu -> có thể bị bãi miễn)
- Chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, các Vb của các cq NN cấp trên, Nghị quyết HĐND
- HP 92 đổi mới ở cách quy định về chế độ trách nhiệm: Trách nhiệm chấp hành PL ( Trứoc chịu trách nhiệm báo cáo
công tác HĐND và cq quản lí NN cấp trên)-> L.tchức HĐND UBND 2003 lại trở lại công thức HP 80 ^^
- L.89: bỏ chức năng thờng trực của UBND ( vì HĐND có thờng trực HĐND)
2. Tchức cơ cấu
- HP 92: k quy định thành phần UBND và chức danh uỷ viên th kí UBND
- L.89: ngoài chủ tịch UBND các thviên khác k nhất thiết phải là đại biểu HĐND ( L.83: all phải là đại biẻu HĐND)
- Bầu UBND : tiên shành bằng cách bỏ phiéu kín trg kì họp đầu tiên của mỗi khoá HĐND theo danh sách đề cử chức vụ
từng ngời do thờng trực HĐNS - đoàn chủ tịch kì họp, và các tổ đại biểu giới thiệu chung, theo L.2003
Tại kì họp 1er mỗi khoá, HĐND bầu:
Chủ tịch UBND trong số đb HĐND theo giơi thiệu chủ tịch HĐND
Phó chủ tịch UBND và các thành viên khác của UBND theo sự giới thiệu của chủ tịch
UBND
ĐB HĐND có quyền giới thiệu và ứng cử vào các chức vụ, việc bầu cử các chức vụ này đc tiến hành
bằng cách bỏ phiếu kín theo dsách đề cử chức vụ từng ngời
- Kết quả bầu cử do chủ tich UBND cấp trên phê chuẩn (cấp tỉnh do Thủ tớng CP)
- Chủ tịch UBND có quyền điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch UBND cấp dới
trực tiếp ( Thủ tớng CP đối với các UBND cấp tỉnh)
3. Hình thức hoạt động
- Nguyên tắc hđộng: Tập trung dân chủ
Khi quyết định ~ vấn đề qtrọng ở địa phơng, UBND phải thảo luận tập thể vs quyết định theo đa số
Trách nhiệm UBND trớc HĐND, là trách nhiệm tập thể, thực hiện chế độ thông báo của chính quyền
đại phơng với ND, MTTQVN và các đoàn thể ND về mọi mặt
4. Nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền
- Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, các VB của cq NN cấp trên, nghị quyết HĐND
trong phạm vi quyền hạn do luật định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn bản
đó
thực hiện chế đoọ thống báo tình hình mọi mặt của địa phong cho MTTQ và các đoàn thể nhân
dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tố chức này về xây dựng chính quyền và phát triển
kinh tế-xh ở địa phơng
phối hợp MTTQ và các đoàn thể nhân dân , động viên ND cùng NN thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế-xã hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng
- Chức năng
Quản lý tổng thể theo lãnh thổ đối với mọi ngành, lĩnh vực trực thuộc địa phơng mình
Bảo đảm thi hành PL của các cq cấp trên đóng ở đại phơng trg phạm vi ~ vấn đề thuộc thẩm quyền
qlý theo lãnh thổ
Củng cố pháp chế, bảo vệ lợi ịch NN, quyền tự do và lợi ịch hợp pháp CD, cq, tchức
- Thẩm quyền
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do PL quy định, ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành
~ Vb đó
Chủ tịch UBND lãnh đạo, điều hành hđộng của UBND
Khi quyết định ~ vđề qtrọng của đại phơng -> thảo luận vs quyết định tập thể
Chủ tịch UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ ~ Vb sai trái của các cq thuộc UBND,
UBND cấp dới / đình chỉ thi hành qđịnh sai trái của HĐND cấp sới, đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ
~ quyết định sai
5. Những nét đổi mới trong L. tổ chức HĐND và UBND 2003
- UBND không những chịu trách nhiệm chấp hành Pl, mà còn chịu trách nhiệm báo cáo công tác với HĐND và cq qlý
NN cấp trên
- Quy định rõ ràng về thành phần UBND và chức danh uỷ viên th ký của UB
- Điều 51:
Tại kì họp 1er mỗi khoá, HĐND bầu:
Chủ tịch UBND trong số đb HĐND theo giơi thiệu chủ tịch HĐND
Phó chủ tịch UBND và các thành viên khác của UBND theo sự giới thiệu của chủ tịch
UBND
ĐB HĐND có quyền giới thiệu và ứng cử vào các chức vụ, việc bầu cử các chức vụ này đc tiến hành
bằng cách bỏ phiếu kín theo dsách đề cử chức vụ từng ngời
- Kết quả bầu cử do chủ tich UBND cấp trên phê chuẩn (cấp tỉnh do Thủ tớng CP)
- cụ thể hoá và bổ sung: chủ tịch UBND có quyền đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ ~ Vb sai trái của các cq thuộc
UBND, UBND cấp dới / đình chỉ thi hành qđịnh sai trái của HĐND cấp sới, đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ ~ quyết
định sai
- Nguyên tắc tập thể lãnh đạo -> Tập trung dchủ
- Chủ tịch UB ra quyết định, chỉ thị để thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình (trc: Vb-> k cụ thể)
Câu 14:Các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND các cấp
A.Địa vị pháp lý
Là bộ máy giúp việc cho UBND, ko phải là cơ quan hiến định < quy định trong Hiến pháp >.
Theo luật, các cơ quan chuyên môn đc gọi là thuộc UBND cùng cấp nhng thực tế đa phần trong số này đc tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc 2 chiều trực thuộc.
Theo chiều ngang, cq chuyên môn giúp UBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lý NN ở địa phơng và đảm bảo sự
thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ TƯ đến cơ sở theo sự ủy quyền của UBND.Cq chuyên môn chịu sự chỉ
đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cấp mình.Thủ trởng cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm báo cáo
công tác trc UBND và khi cần thiết còn phải báo cáo công tác trc HĐND.< chiều trực thuộc cơ bản >
Theo chiều dọc, cq chuyên môn chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ đồng thời chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trc cq
chuyên môn cấp trên.Tuy nhiên trên thực tế 1 số cq vẫn chịu sự lãnh đạo nhất định của chính quyền địa phơng.
B.Cơ cấu tổ chức
Cq chuyên môn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trởng.Trc đây, việc bổ nhiệm thủ trởng các cq này<giám đốc
sở, trởng phòng> đc thực hiện theo trình tự phối hợp khá phức tạp giữa UBND và cq chuyên môn cấp trên hoặc bộ.Hiện nay,
quyền hạn này đã đc giao chủ yếu cho chủ tịch UBND.
Trogn cấp sở có các phòng, trong phòng ở cấp huyện vàcả cấp sở có thể tổ chức ra các tổ , đội
Các cq chuyên môn, nhất là cấp sở thờng có các đơn vị trực thuộc nh các doanh nghiệp NN, trờng học, bệnh viện Tuy
nhiên theo xu hớng đổi mới, số đơn vị trực thuộc sở. Phòng sẽ giảm nhanh, trc hết là trong lĩnh vực kinh tế.
C.Hình thức hoạt động và thẩm quyền
Để thực hiện các chức năng , nhiệm vụ của mình, các cq chuyên môn có quyền ra quyết định mang tính pháp lý.
D.Đổi mới về quy định đối với cơ quan chuyên môn trong Luật tổ chức HĐND UBND 2003
-Chính phủ có quyền quy định về tổ chức và hoạt động của các cq chuyên môn thuộc UBND<điều 130>
-Cq chuyên môn hoạt động theo sự ủy quyền của UBND< điều 128>
-Cq chuyên môn chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ đồng thời có trách nhiệm báo cáo công tác với cq chuyên môn cấp
trên<điều 129>
-Trởng ban của HĐND ko thể đồng thời là thủ trởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND<điều 54>
-HĐND tỉnh có quyền phê chuẩn cơ cấu cq chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện; quyết định thành lập, sát nhập,
giải thể 1 số cq chuyên môn thuộc UBND cùng cấp theo hớng dẫn của CPhủ<khoản 10 điều 17>
Câu 16:Phân biệt công chức và viên chức
A.Công chức là công dân VN trong biên chế và hởng lơng từ ngân sách NN , là việc trong các cq NN, lực lợng vũ
trang, tổ chức chính trị , tổ chức chính tri-xã hội sau:
1.Văn phòng Quốc Hội
2.Văn phòng Chủ tịch nớc
3.Các cơ quan hành chính NN ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện
4.Tòa án nhân dân, VKS ND các cấp
5.Cơ quan đại diện nc CHXHCNVN
6.Đơn vị thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân
7.Bộ máy giúp việc thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội ở TW, cấp tỉnh, cấp huyện.
B.Viên chức là công dân VN trong biên chế, đc tuyển dụng, bổ nhiệm vào 1 ngạch viên chức hoặc giao giữ 1 nhiệm
vụ th ờng xuyên trong đơn vị sự nghiệp của NN tổ chức ctrị, tổ chức ctrị-xã hội, hởng lơng từ ngân sách NN và các nguồn thu sự
nghiệp theo quy định của pháp luật.
Câu 17: Cán bộ công chức Xã bao gồm những ai?
- Điểm g, và h khoản 1 điều 1 của PL cán bộ công chức, làm việc tại HĐND, UBND, tchức cttrị, ctrị xh của cấp xã ,
bao gồm
Nhứng ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ ( cán bộ chuyên trách cấp xã)
Bí th, Phso bí th đảng uỷ, Thờng trực đảng uỷ ( nơi k có Phó bí th chuyên trách công tác
Đảng), Bí th, Phó bí th chi bộ ( nới ch thành lập đảng uỷ cấp xã)
Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND
Chủ tịch UB MTTQ, Bí th đoàn TNCSHCM, chủ tịch HLHPN, chr tịch HND, và chủ tịch H
chiến binh
Nhứng ngời đợc tuyển dụng, giao giữ môth chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã
( công chức cấp xã)
Trởng CA ( nơi bố trí lực lợng CA chính quy)
Chỉ huy trởng quân sự
Văn phong Thống kê
Địa chính Xây dựng
Tài chính Kế toán
T pháp Hộ tịch
Văn hoá - Xã hội
Câu 18: Phân loại công chức, viên chức
A.Phân theo trình độ đào tạo
1.Loại A: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo dục đại học và sau đại học
2.Loại B: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn giáo gục nghề nghiệp
3.Loại C: là ng` đc bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn dới giáo dục nghề nghiệp
B.Phân loại theo ngạch
1.Ngạch chuyên viên cao cấp và tơng đơng trở lên
2.Ngạch chuyên viên chính và tơng dơng
3.Ngạch cán sự và tơng đơng
4.Ngạch nhân viên và tơng đơng
C.Phân loai theo vị trí công tác
1.Lãnh đạo, chỉ huy
2.Chuyên môn, nghiệp vụ
Câu 19: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của CB,CC
1. Quyền, Nvụ và đảm bảo pháp lý chung
- Nghĩa vụ
Trung thành với NN
Chấp hành nghiêm chỉnh đờng lối cs, chủ trơng Đảng, cs, Pl NN
Tận tuỵ phục vụ dân, tôn trọng dân
Liên hệ chặt chẽ với ND
Sống lành mạnh. trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô t; không quan liêu, hách dịch, cửa
quyền tham nhũng ;))
Có ý thức tổ chức kỷ kuật và trách nhiệm trong công tác; thực hiện nghiêm chỉnh nội quy cua CQ;
tchức; giữ gìn và bvệ của công, bvệ bí mật NN
Thờng xuyên học tập, nâng cao trình độ; chủ động sáng tạo phối hợp trong công tác
Chấp hành sự điều động, pcông công tác của CQ, tchức có thẩm quyền
- Nghĩa vụ:
Đợc nghỉ hàng năm, nghri lễ và nghỉ việc riêng theo qđịnh
Nghỉ k hởng lơng trg trg` hợp có lí do chính đáng và đc ngời có thẩm quyền đồng ý
Hởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xh theo qđịnh
Hởng chế độ hu trí, thôi việc
theo qđịnh Bộ luật LĐ
Có quyền thàm giahđộng chtrị xh; đợc tạp đkiện học tâph nâng cao trình độ
Có quyền nghiên cứu khoa học, sáng tác
Khiếu nại, tố cáo, khởi đkiện theo qđinh PL
2. Quyền, Nvụ và đảm bảo pháp lý riêng
- của mỗi loại CC-VC cuh thể, tuỳ vào vị trí của họ trong hệ thống chức danh, hđộng
vd quy chế plý kế toán trởng trg XN quốc doanh: k đợc lập, kí duyệt các báo cáo, chứng từ, tài liệu k
phù hợp với PL NN và chỉ thị cấp trên/ từ chối k chấp hành nếu thấy các mệnh lệnh đó trái PL ( tham
ô)
vd các quyền hạn vs nghĩa vụ các chức danh cao cấp as Bộ trởng, Thủ tớng, quy định trg HP,
L.tchức CP, các Vb PL khác
- Quyền vs nghĩa vụ CC-VC có thẩm quyền đc PL quy định nhằm đảm bảo thực hiện tốt nvụ đc giao ( đặc ân so với các
CD khác)
- Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ để thựuc hiện cviệc đợc giao phó phải tuân theo ntắc pháp chế
- PL quy định tráchnhiệm plý CC-VC trg các trg hợp lạm dụng quyền để vi phạm, hay k sử dụng quyền đc giao để giải
quyết các vđề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình
Câu 20:Các điều cấm đối với cán bộ công chức Nhà nớc
1.Ko đc chây lời trong công tác, trốn tránh trách nhiệm hoặc thoái thác nhiệm vụ, công vụ;Ko đc gây bè phái mất đoàn kết
cục bộ hoặc tự ý bỏ việc
2.Ko đc cửa quyền, hách dịch, sách nhiều gây khó khăn phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong khi giải quyết
công việc
3.Ko đc thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiêmh hữu
hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện t, trờng học t và các tổ chức nghiên cứu khoa học t.
4.Ko đc làm t vấn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh dịch vụ và các tổ chức, cá nhân khác ở trong và ngoài nc về
các công việc có liên quan đến bí mật nhà nc, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình và các
công việc khác mà việc t vấn đó có khả năng gây phơng hại đến lợi ích quốc gia.Cphủ quy định cụ thể việc làm t vấn của cán bộ
công chức.
5.Cán bộ, công chức làm việc ở những ngành nghề có liên quan đến bí mật nhà nớc, trong thời hạn ít nhất là 5 năm kêt từ
khi có quyết định hu trí thôi việc ko đc làm việc cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nc hoặc tổ chức liên doanh với nc ngoài
trong phạm vi các công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trc đây mình đã đảm nhiệm.Chính phủ quy định cụ thể danh mục
ngành nghề, công việc và thời hạn mà cán bộ, công chức ko đc làm và chính sách u đãi đối với những ngời phải áp dụng quy
định của điều này.
6.Ngời đứng đầu, cấp phó của ngời đứng đầu cơ quan; vợ hoặc chồng, bố mẹ, con của những ngời đó ko đc góp vốn vào
doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà ng` đó trực tiếp thực hiện việc quản lý
7.Ngời đứng đầu và cấp phó của ng` đứng đầu cơ quan, tổ chức ko đc bố trí vợ hoặc chồng, bố meh, con,anh chị em ruột
của mình giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự, kế toán-tài vụ. Làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bán
vật t, hàng hóa, giao định. kí kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó
Câu 21: Phân biệt quyết định quản lý NN với Luật, bản án, quyết định của TA?
1. Với Luật, quyết định mang tính luật
- Chủ thể ban hành:
Nghị quyết QH
Pháp lệnh, nghị quyết UBTVQH có tính quy phạm
Lệnh và quyết định của Chủ tịch nớci
Nghị quyết HĐND
- Phạm vi ban hành: rộng lớn, bao trùm mọi lĩnh vực , ~ quan hệ xh cơ bản, qtrọng ổn định nhất
- Trình tự ban hành: quy định trong HP, PL
- Hiêu lực pháp lý: cao nhất tronh các qđịnh PL của NN
Nếu QĐQLNN k phùhợp Luât-> đình chủ, sửa đổi hoặc bãi bỏ
2. Với bản án, quyết định của TA, VKS
- Đặc điểm chung
ý chí NN ( ý chí chủ thể có thẩm quyền nhân danh NN, vì lợi ích NN)
Quyền lực NN (ý chí NN, chủ thể phải tuân theo nếu thuộc phạm vi tác đông)
pháp lí
- Đặc điểm riêng
Tính hệ thống quyết định của
Qlý HC: hđộng chấp hành - điều hành của cấp trên cấp dới
QĐ TA, VKS: mang tính độc lập, giải quyết ~ vụ cụ thể (k có tính hthống)
(phạm vi)
HC: mag tính cá biệt, giải quyết 1 vđề phát sinh trg QLHCNN
TA: mang tính cá thể, cá biệt cụ thể ( vụ án dsự hình sự )
(căn cứ)
HC: căn cứ cho công tác xét xử của tchức nội bộ TA, VKS, làm chứng cứ trg hđộng xét xử
các tranh chấp đất đai, nhà cửa, LĐ,
TA có thể bãi bỏ QĐQLNN ( tr.chấp hchính, LĐ, Dsự mà 1 bên là cq qlý NN hoặc ng` có
cvụ chỉ với TA, not VKS)
Câu 22:Khái niệm quyết định hành chính và hành vi hành chính
Theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính sửa đổi 25-12-1998
A.Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính NN hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ
quan hành chính NN đc áp dụng 1 lần đối với 1 hoặc 1 số đối tợng cụ thể về 1 vấn đề cụ thể trong quản lý hành chính.
B.Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính NN, của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính NN khi
thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 23: Phân loai qđịnh qlý theo cq ban hành? Các loại Vb của CP: tên gọi, tính chất plý,
trình tự ban hành, nội dung?
- hthống QĐQLNN xếp theo thứ bậc hiệu lực pháp lí từ cao- thấp -> phản ánh vai trò, vtrí cq ban hành chúng trg hệ
thống bộ máy QL NN / mqhệ giữa các cq đó
A.Nghị quyết, nghị định của CP và quyết định, chỉ thị của Thủ tuớng CP
Phạm vi: bao trùm mọi ngành mọi lĩnh vực quản lí NN
QĐQLNN nếu trái vơi HP, PL bị UBTVQH đình chỉ thi hành , QH bãi bỏ
CP: ra quyết định, nghị định
quyết định tập thể ( có ~ vđề k qtrọng thuộc thẩm quyền -> cá nhân có thẩm quyền nào đó
qđịnh, k cần thảo luận và ban hành theo trình tự tập thể)
đợc ban hành để giải quyết ~ vđề thuộc thẩm quyền CP
Thủ tớng CP : quyết định, chỉ thị
quyết định đình chỉ thi hành nghị quyết HĐND tỉnh, tp trực thuộc TW, đình chỉ thi hành
hoặc bãi bỏ ~ qđịnh, chỉ thị, thông t k hợp pháp Bộ trởng vs các tviên khác CP, qđịnh, chỉ
thị của UBND tỉnh, tp thuộc TW
ban hành nhân danh mình
đợc ban hành để giải quyết ~ vđề thuộc thẩm quyền TTCP
Mqh : QĐQLNN của CP có hiệu lực cao hơn ( căn cứ t/c các vđề thuộc thẩm quyền)
1. Nghị quyết CP:
tập thể CP thông qua
đề ra các chủ trơng, csách lớn, các biện pháp cụ thể
thông qua các dự án kế hoạch và ngân sách NN trình QH
Đánh giá kq thực hiện PL, kế hoạch, ngân sách NN và các chủ trơng, csách CP
Hớng dẫn hđộng HĐND
phê duyệt các điều ớc qtế
Đa phần mang tínhc hủ đoạ, công cụ lãnh đạo chiến lợc of CP / Nhiều nghị quyết mang tính quy phạm
2. Nghị định CP:
tập thể CP thôgn qua
quy định hớng dẫn thi hành các luạt, pháp lệnh
quy định tchức bộ máy NN, các quy chế, chế độ, cs cụ thể, quy chế qlí các ngành, lvực
Chỉ mang tính quy phạm
Tạo cơ sở quy phạmq trọng cho qlí NN
3. Quyết định TTCP:
mang tính quy phạm
phần nhiều mang tính cá biệt
4. Chỉ thị TTCP:
mang tính cá biệt
B. Quyết định, chỉ thị, thông t của bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ và các cq khác thuộc CP
- Bộ trởng, thủ trởng cq ngang bộ ban hành quyết định, chỉ thị, thôg t
Quyết định chỉ thị : Bộ trởng trực tiếp ban hành ( đđ nh ở trên)
Thông t: hớng dẫn thi hành quyết định của các cq NN cấp trên )( trình tự, dkiện, bpháp, cách thức) ->
có tính quy phạm, quy phạm hớng dẫn
- Thủ trởng ~ cq khác trực thuộc CP cũng bhành qđịnh, chỉ thị, thôgn t nhng phạm vi hiệu lực hẹp hơn qđ của các bộ tr-
ởng ( CN chính qlí nội bộ as các đơn vị sự nghiệp: k ban hành thông t)
C. Quyêt định, chỉ thị của UBND và chủ tịch UB
- cách thức tchức as CP -> Vb do tập thể ban hành ( có laọi do cá nhân có thẩm quyền ban hành)
- k có quy định rõ về hình thc QĐQLNN nào của UB, cá nhân có thẩm quyền của UB, chủ tịch UB ban hành
- chỉ có hiẹu lực phạm vi địa phơng, đối với cq, tchức do địa phơng qlý đóng ở địa phơng
- QĐQLNN sai trái UBND cấp dới vs chủ tich UB bị chỉ tịch UBND cấp trên đình chỉ thi hành or bãi bỏ
D. QĐQLNN của các cq chuyên môn thuộc UBND ( sở, phòng, ban)
- k xác định rõ quền ban hành, phạm vi ND, hthức, trình tự, hiệu lực plí của các QĐQLNN -> hđộng này k có trật tự,
nhiều vi phạm pháp chế
- cấp sở phòng : quyết định, chỉ thị : thực hiện qlí trg phạm vi các ngành, lvực đc giao ở đphơng
E. QĐQLNN của các cq thẩm quyền nội bộ ( ban lãnh đạo DN< cty, đvị sự nghiệp, các tchức khác của NN)
- Ban hành quyết định, chỉ thị : hiệu lực phạm vi nội bộ dơn vị mình
- có thể mang tính quy phạm ( quy chế quản lí, phân cấp quản lí, nội quy lao đông) / đa phần mang tính cụ thê - cá biệt
(chỉ thị: chỉ mang tính cá biêtk)
- quyết định ~ vấn đề trg đơn vị:
Trg nọi bộ đvị có tchức tập thể (vs hội đồng quản trị) -> QĐQLNN của tập tehẻ LĐ
Trg thực tế ` trg` hơpk thủ trởng phải tuân theo QĐ của tập thể LĐ
Trg trg` đvị có hội đồng quản tri -> QĐ của tổng giám đốc là đê thi hành qđịnh HĐQTrị
G. QĐQL NN liên tịch
- là quyết định của hội nghị liên tịch n` cq
Cq quản lí với nhau hoặc với TA, VKS
Cq qlí đồng thời với cq quyền lực NN, Đảng, cq tchức CH
- nơc ta thởng chỉ có QĐQLNN liên tịch giữa
Cq qlý ngành và lĩnh vực ( bộ tchính ngân hàng ; t pháp nội vụ, )
nội vụ t pháp kiểm sát toà án
Tổng liên đoàn LĐ VN và cq quản lý LĐ (hiếm có, vd bộ lao động, thg binh, CP)
- đc ban hành khi các cq, tchức cùng tgia gquyết ~ vđề lquan đến nvụ chức năng cơ quan-tchức của mình or cần sự nỗ
lực chung of các cq-tchức gq ~ vđề qtrọng
Câu 24:Các loại quyết định quản lý của Bộ trởng
B trng cú quyn ban hnh Quyt nh, Ch th v Thụng t
A.Ni dung
1- Quyt nh ca B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc Chớnh ph quy nh v t chc v
hot ng ca cỏc c quan, n v trc thuc; quy nh cỏc tiờu chun, quy trỡnh, quy phm v cỏc nh mc kinh t - k thut
ca ngnh, lnh vc do mỡnh ph trỏch; quy nh cỏc bin phỏp thc hin chc nng qun lý ngnh, lnh vc do mỡnh ph
trỏch v nhng vn c Chớnh ph giao.
2- Ch th ca B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc Chớnh ph quy nh cỏc bin phỏp
ch o, ụn c, phi hp v kim tra hot ng ca cỏc c quan, n v thuc ngnh, lnh vc do mỡnh ph trỏch trong vic
thc hin vn bn quy phm phỏp lut ca c quan nh nc cp trờn v ca mỡnh.
3- Thụng t ca B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc Chớnh ph c ban hnh hng
dn thc hin nhng quy nh c lut, ngh quyt ca Quc hi, phỏp lnh, ngh quyt ca U ban thng v Quc hi, lnh,
quyt nh ca Ch tch nc, ngh quyt, ngh nh ca Chớnh ph, quyt nh, ch th ca Th tng Chớnh ph giao thuc
phm vi qun lý ngnh, lnh vc do mỡnh ph trỏch.
B.Trỡnh t ban hnh
Son tho, ban hnh quyt nh, ch th, thụng t ca B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc
Chớnh ph
1- D tho quyt nh, ch th, thụng t do B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc Chớnh ph
giao v ch o n v trc thuc son tho.
2- n v c giao son tho cú trỏch nhim nghiờn cu v xõy dng d tho.
3- Tu theo tớnh cht v ni dung ca d tho quyt nh, ch th, thụng t, d tho c gi ly ý kin ca cỏc B, c
quan ngang B, c quan thuc Chớnh ph, U ban nhõn dõn cp tnh v cỏc c quan, t chc, cỏ nhõn hu quan.
4- n v c giao son tho chnh lý d tho, trỡnh B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc
Chớnh ph d tho quyt nh, ch th, thụng t v ý kin ca c quan, t chc, cỏ nhõn hu quan.
5- B trng, Th trng c quan ngang B, Th trng c quan thuc Chớnh ph xem xột, ký quyt nh, ch th, thụng
t.
Câu 25: Trình bày các chủ thể có quyền giám sát Vb của CP, Bộ, UBND các cấp, các cq
chuyên môn trực thuộc UBND các cấp?
CP: QH, UBTVQH
Bộ: CP, (chịu)
UBND các cấp: QH( UBND cấp tình) , cq qlực NN cấp trêb, đoàn đbiểu QH
Cq chuyên môn trực thuộc UBND các cấp:
Câu 26: Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nớc
A.Sáng kiến ban hành
Đây là giai đoạn đầu tiên và là giai đoạn ko bắt buộc bởi vì chỉ khi tồn tại các hành động mang tính pháp lí nhất định mới
đc coi là có giai đoạn sáng kiến ban hành.Hành động đó là cơ quan có thẩm quyền ra quyết định chính thức về sự cần thiết phải
ban hành 1 quyết định nào đó, trong đó chỉ ra 1 số yếu tố cơ bản về hình thức pháp lý, phạm vi, nội dung, đối tợng áp dụng của
quyết định sẽ ban hành, thời gian ban hành và phân công cho ng`, cơ quan cụ thể chuẩn bị.
B.Chuẩn bị dự thảo
Đây là 1 giai đoạn lớn bao gồm 3 giai đoạn nhỏ:
1.Thu thập , phân tích và đánh giá thông tin: cần lu ý tính toàn diện khi thu thập các văn bản hiện hành làm căn cứ pháp
lý cho QĐQLNN sẽ ban hành.Các thông tin có thể thu nhập thông qua báo cáo tổng kết đánh giá thực tiễn hoặc qua khảo sát
điều tra trực tiếp.
2.Viết dự thảo: căn cứ vào mục đích, yêu cầu của vấn đề mà quyết định cần giải quyết.Luôn phải làm rõ quan điểm chỉ
đạo và phạm vi điều chỉnh của văn bản sẽ ban hành.Ng` dự thảo phải có kiến thức khoa học pháp lí vững vàng, am hiểu pháp
luật và chuyên môn nghiệp vụ.
3.Thảo luận, hỏi ý kiến và hoàn chỉnh lại dự thảo: có thể tổ chức hội thảo tham khảo ý kiến hoặc hỏi ý kiến bằng văn bản
Nếu làm tốt các giai đoạn này sẽ đảm bảo cho QĐQLNN ra kịp thời, ko phải thông qua nhiều lần.
C.Trình dự thảo lên cơ quan có thẩm quyền ban hành
Ng` trình là thủ trởng cơ quan, tổ chức chuẩn bị dự thảo hoặc ng` có thẩm quyền thay mặt thủ trởng.
Hồ sơ trình gồm có:Dự thảo QĐQLNN; bản thuyết minh kèm theo dự thảo; các văn bản làm căn cứ pháp lý cho việc ban
hành QĐQLNN và những văn bản hiện hành có liên quan.
D.Thảo luận và thông qua dự thảo ở cơ quan có thẩm quyền
Đây là giai đoạn trung tâm nếu xét về ý nghĩa pháp lý vì qua giai đoạn này mới có thể quyết định có ban hành văn bản
hay ko.
Hồ sơ trình đc ng` co thẩm quyền ban hành xem xét rồi đa ra xem xét tại phiên họp của cơ quan có thẩm quyền hoặc thủ
trởng.
Có thể thôgn qua bằng cách biểu quyết theo đa số và thủ trởng cơ quan ban hành kí.Thời điểm biểu quyết và kí đc coi là
thời điểm QĐQLNN đc ban hành và bắt đầu có giá trị pháp lý.
E.Truyền đạt đến cơ quan và ng` thi hành
Đây là giai đoạn bổ sung nhng cũng rất quan trọng.
Có nhiều hình thức truyền đạt: bằng miệng, điện báo, điện thoại, gủi văn bản, in trong công bố trên phơng tiện thông tin
đại chúng
Câu 27: Các yêu cầu hợp lý đặt ra đối với QĐQLNN? Trình bày các yêu cầu hợp pháp về mặt
nội dung và hình thức của QĐQLNN
1. Các y/c hợp lí đặt ra đối với QĐQLNN
a. Phải có tính cụ thể, tính phan hoá theo từng vấn đề , theo chủ thể ban hành và đối tợng thực hiện
- Nhiệm vụ, thời gian, ai thi hành, phwong tiện thựuc hiệnh
- Phân hoá: từng đặc điểm khác nhau với từng nới khác nhau
- Nếu quá chung chung k hiệu qua nhng quá cụ thể thì khó thực hiện -> phân hoá đi kèm với cụ thể
b. Tính tổng thể của QĐQLNN
- hđộng qlý ngày càng đa dạng, phc tạp -> QĐQLNN phải tính đến hquả về cả ktế, ctrị-xh, mục tiêu trớc mắt và
lâu dài
- K nhữngcác bp trg cùng 1 QĐQLNN mais các QĐQLNN của các cq khác cũng phải phù hợp, đồng bộ
- Y/c về tính tồng thể bao gồm tính hệ thống, đồng bộ. toàn diện
c. Ngôn ngữ, cách trình bày rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn
- chính xác, k đa nghĩa, phổ thông, có thể đợc dịch ra tiêng dtộc thiểu số
- k dùng hoặc dùng rất hạn chế vân vân, dấu
- thể hiện bằng t.Việt
2. Các y/c hợp pháp đặt ra đối với QĐQLNN
- phản ánh tính dới luật của ND và hthức QĐQLNN ( tính chung tính riêng)
a. Tính chung
- Các QĐQLNN phải đc ban hành trg phạm vi thẩm quyền của cq ng` có chức vụ ( mỗi cq có trách nhiệm và
chủ động với cviệc đc giao/ tránh can thiệp vào nội bộ cviệc của nhau, lạm quyền, cô trách nhiẹm
- Các QĐQLNN phải phù hợp với ND, mục đích của Luật ( các QĐQLNN ban hành để thi hành luạt và
QĐQLNN cấp trên phải phù hợp với ND và mục đích cụ của chúng
- Các QĐQLNN phải phù hợp với lợi ích của NN và CD
- Các QĐQLNN ban hành theo hình thức do Luật định
- Nhiệm vụ, thời gian, ai thi hành, phwong tiện thựuc hiện (tên qđịnh, thể thức: tiêu đề, số, /hình thức thẻ
hiện : Vb or miệng)
b. Tính riêng
- Nhiều, tuỳ thuộc đó là QĐQLNN nào ( QĐ xử phạt hành chính phải có biên lai, lập biên bản có ND xác
định,
Câu 28:Hậu quả của việc ko tuân thủ các yêu cầu hợp pháp về nội dung và hình thức, yêu
cầu hợp lý đối với 1 QĐQLNN?
A.Hậu quả việc ko tuân thủ các yêu cầu hợp pháp về nội dung và hình thức
Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm có thể coi QĐQLNN đó là vô hiệu toàn bộ hoặc từng phần.Các cơ quan thẩm
quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
1,Đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ QĐQLNN đã ban hành
-Đình chỉ : áp dung trong 2 trờng hợp
+Có dấu hiện nghi ngờ về tính hơp pháp của QĐQLNN nhng cha khẳng định rõ nên cần đình chỉ để xem xét sau đó
ra lệnh bãi bỏ nếu có căn cứ chắc chắn.
+Khi cơ quan cấp trên có quyền đình chỉ còn quyền bãi bỏ thuộc về cq khác.
QĐ có thể bị đình chỉ vô thời hạn hoặc tamh đình chỉ trong 1 thời gian xac định
-Sửa đổi: áp dụng trong trờng hợp cq cấp trên tự mình áp đặt phơng án hành vi, cách thức hành động cho cơ quan cấp
dới.Thờng sửa đổi phần giả định, quy định, chế tài của QĐQLNN của cấp dới.
-Bãi bỏ: là quyết định nghiêm khắc nhất.Khi bị bãi bỏ ko những QĐQLNN ko còn hiệu lực mà cả những quyết định
phát sinh trên cơ sở quyết định đó cũng bị bãi bỏ.
2,Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện QĐQLNN trái pháp luật gây ra
Có thể là biện pháp cụ thể nh bồi thờng thiệt hại về tài sản hoặc tinh thần, dỡ bỏ nhà xây dựng trái phép
3,Truy cứu trách nhiệm ngời có lỗi
Có 2 loại ngời có lỗi là ng` có trách nhiệm ban hành và ng` co trách nhiệm thi hành QĐQLNN ko hợp pháp.
Tùy theo mức độ và tính chất của QĐQLNN mà những ng` này có thể bị xử lú trách nhiệm kỉ luật, trách nhiệm hành
chính, bồi thờng thiệt hại về tài sản hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
B.Hậu quả ko tuân thủ các yêu cầu hợp lý
1,Hậu quả ko tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với nội dung và hình thức QĐQLNN
Việc ko tuân thủ các yêu cầu hợp lý đối với nội dung và hình thức sẽ làm cho quyết định khó thực hiện, ko thực hiện
đc hoặc thực hiện kém hiệu quả.Tùy theo mức độ vi phạm mà QĐQLNN đó có thể bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ bởi cq cấp
trên, ng` vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm kỉ luật hoặc có thể ko áp dụng bp nào trong các bp trên.Nhng ko thể áp dụng bp
trnhiệm hchính, hình sự, bồi thờng thiệt hại về tài sản vì việc ban hành QĐQLNN ko hợp lí ko phải là vi phạm pháp luật.
Đối với loại QĐ kém hiệu quả ko cần phải áp dụng bp khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiẹn gây ra mà chỉ cần
sửa đồi QĐ hoặc hủy bỏ và ban hành QĐ mới phù hợp hơn.
2,Hậu quả ko tuân thủ các yêu cầu hợp lú đối với thủ tục xây dựng và ban hành QĐQLNN
Ko áp dụng chế tài quan trong nào trừ khả năng áp dụng biện pháp trách nhiệm kỉ luật nếu tái phạm nhiều lần,Tuy
nhiên phải có bp sửa chữa kịp thời.
Câu 29: Các cq nào có thảm quyền quy định về trách nhiệm HC? Kể tên 1 số Vb PL về trách
nhiệm HC hiện hành
- Trớc Pháp lệnh 1989, n` cq NN TW và ĐPban hành quy định về hành vi HC, hthức xử phạt VPHC-> n` quy định mấu
thuẫn, chồng chế -> mất trật tự, k chặt ché
- Pháp lệnh 1989: quy định chặt chẽ theo hớng hạn chế đến mức hợp lí số lợng các cq NN có thẩm quyền về TNHC
CP: qđịnh các hvi HC cụ thể trg các lvực qlý NN hthức bpháp xứ lí
HĐND tỉnh và cấp tơng đơng trg thẩm quyền quy định hvi VPHC , 3 đkiện
Hvi đó cha đc qđịnh trg Vb cq NN thẩm quyền TW
Dựa trên đđ riêng và y/c qlý ở địa phong
các hthức. mức xử phạt và đk áp dụng k trái quy định t. của PL hiện hành
Các Bộ, Ub NN và các cq qlý khác TW chỉ có quyền huớng dẫn thi hành qđịnh cq NN cấp trên, k có
quyền qđịnh TNHC
- Pháp lệnh 1995,2002:
CP: qđịnh TNHC (chỉ CP)
Chỉ CP có quyền qđịnh về TNHC but CP thực hiện quyền này theo sự uỷ nhiệm UBTVQH, UBTVQH lại ban hành
Pháp lệnh theo sự uỷ quyền của QH
Câu 30:Chủ thể của vi phạm hành chính
A.Cá nhân: theo pháp luật hiện hành là mọi công dân.Pluật chú trọng quy định các cá nhân đặc biệt cụ thể là:
1, Ng` cha thành niên, ng` đc coi là có năng lực hành vi cha đầy đủ
Theo điều 6, 7 Pháp lệnh 2002, nếu thực hiện VPHC thì ng` từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi bị xử phạt HC về vi phạm HC
do cố ý và chỉ bị phạt cảnh cáo.Còn ng` từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt HC về mọi vi phạm HC do mình gây ra nh ng khi phạt
tiền đối với họ thì mức phạt ko quá 1 nửa mức phạt đối với ng` thành niên Ng` cha thành niên vi phạm HC gây thiệt hại thì phải
bồi thờng theo quy định của pháp luật nhng đối với ng` dới 14 tuổi thì ko xử phạt mà áp dụng biện pháp giáo dục.Trờng hợp ko
có tiền nộp phạt thì bố mẹ hoặc ng` giám hộ nộp thay.
2,Cán bộ, công chức, viên chức nói chugn và ng` có thẩm quyền nói riêng chịu TNHC đối với những VPHC liên quan
đến việc thi hành công vụ tức là liên quan đến việc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ đc giao.Mức xử phạt đối với đối t ợng này có
thể nặng hơn với công dân bình thờng tùy trờng hợp vi phạm.
3,Quân nhân tại ngũ, quân nhân dự bi trog thời gian tập trung huấn luyện và những ng` thuộc lực lợng công an
nhân dân nếu VPHC bị xử lí nh mọi công dân khác
B.Tổ chức: tổ chức bị xử phạt HC về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra.Sau khi chấp hành quyết địng xử phạt, tổ
chức bị xử phạt xác định cá nhân có lỗi gây ra VPHC để xác định trách nhiệm pháp lý của ng` đó theo quy định của pháp luật.
C.Cá nhân, tổ chức nớc ngoài thực hiện VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm luch địa của VN
thì bị xử phạt HC theo quy địng của pluật VN, trừ trờng hợp VN kí kết hoặc ra nhập điều ớc quốc tế có quy định khác.
Câu 31: VPHC phân tích các ytố cấu thành
- Cấu thành VPHC là tổng hợp các dấu hiệu đtrng thể hiện đầy đủ tính xâm hại trật tự qlý HCNN của 1 loạii VPHC
- Cơ sở cần thiết cho việc xđịnh ranh giới của VPHC
- Muốn biết VP có phải VPHC hay k:
Có hành vi trái PL? Biểu hiện ntn? -> khách quan của QPHC
VP đó xâm hại đến trật tự qlý NN nào? -> khách thể của QPHC
VP đó có lỗi hay k? -> mặt chủ quan
Ai là ngời thực hiện -> mặt chủ thể
- Mặt khách quan của VPHC:
Là biểu hiện bên ngoài của VPHC
Hành vi ( hành động hoặc k hành động)
Hậu quả k phải ytố qđịnh ( trg 1 số trg` hợp cần tìm hiểu mqh giữa hvi và hậu quả)
- Mặt khách thể của VPHC
Là các quy định PL về qlý HCNN -> khách thể = qhệ XH vì:
chủ thể của QHXH
Khách thể của QHXH
Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia
Khách thể là QĐPL về quản lý NN / là đối tợng tác động
k đồng nhất đối tợng tác động và khách thể
Trong trg` hợp khách thẻ đc bảo vệ nhng đtọng đc bảo vệ
Khách thể cụ thể của cá VPHC rất đa dạng
sở hữu NN
sở hữu CD
Quyền tự do lợi ích hớp pháp CD
trật tự an toàn gthôg
- Chủ quan của VPHC
Là quan hệ tâm lý bên trg của ng` VP, thể hiện ở yếu tố Lỗi
KN Lỗi:
Là trạng thái tâm lý bên trg của ng` VP
Là biểu hiện cả ng` đó với hvi VP và hậu quả VP gây ra
2 loại Lỗi
Lỗi cố ý: ng` VP nhận thức đc hành vi gây hại cho XH nhng vẫn thực hiện hoặc để mặc cho
hậu quả xảy ra
Lỗi vô ý: ng` VP k biết hoặc k nhận thức đc t/c nguy hại của hvi là trái PL mặc dù cần phải
biết và nhận thức đwocj nhng cho rằng có thể ngăn ngừa đợc hậu quả đã xảy ra
Trong nhiều trờng hợp k thể xác định đợc lỗi ( vd ng muốn xuất cảnh=congtenơ)
Căn cứ vào hành vi (khách quan) để xác định là lỗi cố ý
- Chủ thể của VPHC
Cá nhân:
phải có năng lực , hành vi PLHC
o KN nhạn thức: Trg n` trg` hợp k làm chủ đợc hành vi:
cha đến tuổi( 14-16: chịu TNHC do lỗi cố lý, k phạt tiền but cảnh cáo./ 16
t trở lên: Chịu TNHC về VPHC do mình gây ra-phạt tiền nhng k quá 1/2
vì là đtợng ch đến tuổi vị thành niên ./ 25 t: chịu TNHC về HV và hthức
XP k u tiên , chỉ cân nhắc trong 1 số trg` hợp đbiệt),
điên, tâm thần,
bất khả kháng (vd làm vỡ bình khi bị trộm xô)
o KN điều khiển
đạt đến độ tuổi nhất định
Tchức: (cq NN, tc ktế, tc XH)
hthức xử lý: as các CD khác
khác: khi tchức nộp phạt xong -> lại tt truy cứu trách nhiệm cá nhân ( tt XPHC)
Câu 32:Phân biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm
A,Trờng hợp cơ bản:Có thể căn cứ vào dâu hiệu pháp lý cơ bản của VPHC là những hành vi có tính chất trái pháp luật mà
theo quy địng của pháp luật đc bảo vệ = các biện pháp TNHC để phân biệt.Mặt khác, ko phải mọi hành vi trái với pháp luật
hành chính đều có thể coi là VPHC ví dụ nh các tội chống đối ng` thi hành công vu, công chức vi phạm kỉ luật gây hậu quả
nghiêm trọng
B.Trờng hợp 2 loại vi phạm có chung khách thể: ng` ta thờng lấy tiêu chí là mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hành
vi.VPHC ít nguy hiểm cho xã hội hơn so với tội phạm hình sự.Tuy vậy VPHC xảy ra rất phổ biến nên nhiều VP nh thế cộng lại
sẽ gâu hậu quả nghiêm trọng.Căn cứ vào lý luận trên có thể đa ra các tiêu chí xác đinh mức độ nguy hiềm cho xã hôi của VPHC
và tội phạm nh sau:
1,Tính chất của khách thể bị xâm hại: hành vi xâm phạm tính mạng con ng` luôn là tội phạm còn hành vi trốn vé tàu
xe dù nhiều lần cũng vần là VPHC.
Trong trờng hợp những hành vi khác nhau cùng xâm hại đến 1 khách thể thì tiêu chí phân biệt tội phạm và VPHC là:
+Hành vi đó đã bị xử phạt HC hay cha?<VD hành vi xâm phạm bí mật th tin nếu đã bị xử phạt HC còn vi phạm sẽ bị
truy cứu trách nhiệm hình sự>
+Tính chất, mức độ hậu quả trực tiếp của hành vi<VD hành vi buộc thôi việc cán bộ công chức trái pháp luật sẽ bị
truy cứu trách nhiệm hình sự>.Số lợng tang vật, hàng hóa, mức độ thiệt hại về sức khỏe con ng` là 1 tiêu chí cụ thể để phân
biệt mức độ nguy hiểm.<VD thơng tích nhẹ là loại làm tổn hại 10% sức khỏe VPHC còn từ 11% trờ lên -Tội phạm>
2,VPHC ko bắt buộc phải có dấu hiệu hậu quả thiệt hại của hành vi nh tội phạm mà chỉ cần căn cứ vào dấu hiệu
hình thức cũng áp dụng đc bp xử phạt HC.
Câu 33: Các CQ và ng có thẩm quyền xử phạt VPHC? ~ điểm mới trong Plệnh xử lí VPHC 2002?
1. Các CQ và ngời có thẩm quyền xử phạt VPHC
- UBND cấo xã, huyện tỉnh
- CQ CAND, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển, hải quan, kiểm lâm, thuế, quản lí thị trờng, thanh tra NN chuyên ngành,
giám đốc cảng vụ hàng hải, giám đốc cảng vụ thuỷ nội địa, giám đốc cảng vụ hàng không
- TAND các cấp và cq thi hành án dân sự
2. Những điểm đổi mới trg PL xứ lí VPHC 2002 (các cq và chủ thể có thẩm quền xử phạt VPHC)
- Tăng thêm 2 loại CQ do mới thành lập (CS biển và GĐ cảng vụ hàng không, hàng hải, thủy nội bộ)
- Bỏ cq quản lý xuất nhập cảnh
- Tăng thêm 1 số chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC: thủ trởng 1 số cq chuyên môn cấp tỉnh, TW quyền xử phạt khi
cần thiết ./ Bộ trởng Bộ CA có thẩm quyền trực tiếp áp dụng trục xuất
- PL2002 tiếp tục pt từ PL95,89
Ngtắc phân định thẩm quyền, uỷ quyền xứ lý VPHC giữa các cq, ng` có thẩm quyền
Thẩm quyền áp dụng các bp xử lý HC khác ( các bp cỡng chế HC đặc biệt) của UBNS các cấp
Câu 34:Nguyên tắc pháp chế trong xử phạt vi phạm hành chính
Ntắc này đòi hỏi trc hết phải có 1 hệ thống pháp luật hoàn thiện về VPHC.Chỉ các cq đc trao quyền quy định về xử lý
VPHC mới có quyền quy định về điều đó.
Mặt khác, ntắc này đòi hỏi việc xử lý VPHC phải tuân theo đúng pháp luật: đúng các hình thức, mức độ xử lý, thủ tục áp
dụng cũng nh các hành đông khác liên quan đến việc xử lí VPHC.Chỉ cơ quan, ng` đc pháp luật quy định mới có quyền xử lý
đôi với những loại VPHC nhất định.
Muốn có pháp chế thì ko đc bỏ sót những vi phạm.
Câu 35: Nguyên tắc phân định thẩm quyền xử phạt đợc qđịnh trong L. ntn?
Source: PLệnh xử phạt VPHC 2002 - điều 42 chơng 4
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà n ớc ở địa
phơng.
Ngời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ Điều 31 đến Điều 40 của Pháp lệnh này có thẩm
quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trờng hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều ngời, thì việc xử phạt do ngời thụ lý đầu tiên
thực hiện.
2. Thẩm quyền xử phạt của những ngời đợc quy định tại các điều từ Điều 28 đến Điều 40 của Pháp lệnh này là thẩm
quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính. Trong trờng hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đợc xác định căn cứ
vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Trong trờng hợp xử phạt một ngời thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt đợc xác định
theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt đợc quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của ngời xử phạt, thì thẩm quyền
xử phạt vẫn thuộc ngời đó;
b) Nếu hình thức, mức xử phạt đợc quy định đối với một trong các hành vi vợt quá thẩm quyền của ngời xử phạt, thì ngời
đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;
c) Nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều ngời thuộc các ngành khác nhau, thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Câu 36:Ntắc nhanh chóng, kịp thời trong xử lý VPHC
Đây là ntắc quan trong của việc xử phạt hành chính, có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo pháp chế, nâng cao hiệu
quả của xử phạt VPHC.
Các quy định về thời hiệu xử phạt và thực hiện quyết định xử phạt, về thời hạn thực hiện từng giai đoạn, từng hành động,
biênh pháp trong việc xử phạt là đảm bảo cho nguyên tắc này.
Câu 37: Nguyên tắc bình đẳng, nhân đạo, tôn trọng danh dự nhân phẩm của CD thể hiện
xử phạt HC ntn?
Câu 38: Các biện pháp xử phạt hành chính.Điểm đổi mới trong PL 2002 về các bp này
A.Các biện pháp xử phạt hành chính
1,Các biện pháp phạt chính bao gồm cảnh cáo và phạt tiền
-Cảnh cáo: áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ, đối với mọi hành vi VPHC do
ng` cha thành niên từ đủ 14 tuồi đến dới 16 tuổi thực hiện.
Cảnh cáo đc quyết đinh bằng văn bản, chủ yếu do cơ quan quản lí NN có thẩm quyền thực hiện.Ng` bị cảnh cáo nếu
sau 1 năm ko VPHC sẽ đc coi nh cha bị xử phạt VPHC.
-Phạt tiền: ng` vi phạm pháp luật phải nộp phạt bằng tiền mặt và mức tiền phạt ko bị lệ thuộc vào thiệt hại có xảy ra hay
ko.Tiền phạt đc đa vào ngân sách NN
Còn 1 bp nữa là trục xuất đc áp dụng với ng` nc ngoài VPHC, buộc phải rời khỏi lãnh thổ nc CHXHCNVN.Quy chế và
thủ tục trục xuất do chính phủ quy định.Bp này có thể coi là bp xử phạt chính hoặc bổ sung tùy theo trờng hợp cụ thể.
1 2,Các biện pháp phạt bổ sung
-Tớc quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: áp dụng đối với cà nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng trong
quy định sử dụng giấy phép chứng chỉ hành nghề<VD: lợi dụng giấy phép kinh doanh để bán hàng giả>
-Tịch thu tang vật, phơng tiện đc sử dụng để VPHC sung vào công quỹ nhà nớc.Riêng đối với vật, tiền thuộc sở hữu
hợp pháp khác bị ng` vi phạm chiếm đoạt, sử dụgn trái phép sẽ ko bị tịch thu mà chuyền về cho chủ nhân hợp pháp của chúng.
B.Các điểm đối mới trong PL 2002
-Cảnh cáo: bp này chỉ đc quyết định bằng văn bản thay vì trc đây có cả hình thức cảnh cáo là cắt ô phiếu của ng` lái xe vi
phạm luật lệ giao thông
-Phạt tiền:mức phạt là từ 5000 đến 500000000 thay vì trc đây là 5000 đến 100000000
-Trục xuất là bp xử phạt mới quy định trong PL 2002
Câu 39: Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý HC? Nêu vdụ và phân biệt chúng với
nhau?
- Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý HC: Pl xlý VPHC 2002, điều 43
Điều 43. Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính
1. Trong trờng hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chính hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, ngời có
thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp sau đây theo thủ tục hành chính:
a) Tạm giữ ngời;
b) Tạm giữ tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính;
c) Khám ngời;
d) Khám phơng tiện vận tải, đồ vật;
đ) Khám nơi cất giấu tang vật, phơng tiện vi phạm hành chính;
e) Bảo lãnh hành chính;
g) Quản lý ngời nớc ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
h) Truy tìm đối tợng phải chấp hành quyết định đa vào trờng giáo dỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong trờng hợp
bỏ trốn.
2. Khi áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này, ngời có thẩm quyền phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định tại
các điều từ Điều 44 đến Điều 52 của Pháp lệnh này; nếu vi phạm thì bị xử lý theo quy định tại Điều 121 của Pháp lệnh này.
- Nêu vdụ và phân biệt
Tạm giữ ngời:
áp dụng trong trờng hợp cần ngăn chặn, đình chỉ ngay những hành vi gây rối trật tự công
cộng, gây thơng tích cho ngời khác hoặc cần thu thập, xác minh những tình tiết quan trọng
làm căn cứ để quyết định xử lý vi phạm hành chính.
phải có Vb và ng` bị tạm giữ giũ 1 bản
thời hạn k quá 12h ( cần thiết: k quá 24h )
ng` ra qđịnh phải thôgn báo cho gđình, cq ng` bị tạm giữ
Tạm giữ tang vật
áp dụng trong trờng hợp cần xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định
xử lý vi phạm hành chính.
trg trg` hợp có căn cứ cho rằng nếu k tạm giữ, tang vậtc ó thể bị tẩu tán
k quá 24h
Khám ngời
chỉ đợc tiến hành khi có căn cứ cho rằng ngời đó cất giấu trong ngời đồ vật, tài liệu, phơng
tiện vi phạm hành chính
Trong trờng hợp có căn cứ để cho rằng nếu không tiến hành khám ngay thì đồ vật, tài liệu,
phơng tiện vi phạm hành chính có thể bị tẩu tán, tiêu huỷ
phải có quyết định bằng văn bản, trừ trờng hợp cần khám ngay
Câu 40: Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý VPHC,Đổi mới trong PL 2002
A.Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt hành chính
-Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng
trái phép
-Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiêm môi trờng, lây lan dịch bệnh do VPHC gây ra
-Buộc đa ra khỏi lãnh thổ VN hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phơng tiện
-Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con ng`, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc hại
-Các bp khác do Cphủ quy định
B.Đổi mới trong PL 2002
-So với PL 1995, PL 2002 đã bỏ bp buộc bồi thờng thiệt hại do VPHC gây ra đến 1000000 đồng và bổ sung bp 2 và 5, ý cây
trồng vật nuôi ở bp 4.
Câu 41: So sánh biện pháp cảnh báo và phạt tiền trong xử phạt HC với các bp cùng tên
trong trách nhiệm hình s, kỉ luật
Cảnh cáo Phạt tiền
Đt
g
đc
cá nhân tchức VPHC nhỏ, lần đầu, ngời Vp phải nộp bằng tiền
có tình tiết giảm nhẹ, hoặc đối với mặt
hành vi VPHC so ngời cha thành
niên đủ 14 -16 tuổi thực hiện
qđị
nh
đợc quyết định bằng Vb Điều 14 Pl2002 quy định mức độ phạt
tiền khác nhau cho mỗi trg` hợp cụ thể
k áp dụng trong các trg` hợp có tình có thể phạt tiền bằng ngoại tệ trg trg`
tiết tăng nặng hợp cụ thể CP cho phép
ss
TNHình sự
đc áp dụng với ng` phạm tội ít nguy là h`phạt chính or hình phạt bổ sung
hiểm, có tình tiết giảm nhẹ song cha do TA quyết định, ng` bị xử phạt mang
đợc miẽn phạt và do TA qđịnh./ sau án tích./ Trình tự phức tạp hơn phạt tiền
1 năm TA tuyên phat cảnh cáo or từ trg VPHC
khi hết hiệu lực bản án -> xoá án tích
TNH
chủ yếu do CQ QL NN có thẩm q`, là biện pháp xử lí phạt chính, chủ yếu
ng` có chức vụ thực hiện./ sau 1 năm do CQQL NN có thẩm q` áp dụng
kể từ ngày bị xử phạt mà k thực hiện
VPHC mới -> cha bị xử phạt VPHC
TN klụât
lu trong hồ sơ cá nhân./ ng` bị cảnh
cáo và ng` tực hiện cảnh cáo luôn có
qhệ trực thuộc -> k có ở xử phạt HC
Câu 42:Các bp xử lí hành chính đặc biệt nêu trong PLXLVPHC 2002.Ptích nét đặc biệt của
chúng
-GD tại xã, phờng, thị trấn
-Đa vào cơ sở chữa bệnh
-Đa vào cơ sở giáo dục< áp dụng với ng` nghiện hút, gái mại dâm, nam từ 18->60t, nữ 18->55t>
-Đa vào trờng giáo lý<áp dụng với ng` từ 12->18t>
-Quản chế hành chính
Các bp này ko áp dụng đối với ng` nc ngoài.
Nét đặc biệt của chúng là ở chỗ chúng đc áp dụng chủ yếu bởi các cơ quan hành chính NN theo thủ tục hành chính đối với
các đối tợng ko có quan hệ trực thuộc về công vụ đối với cơ quan áp dụng các bp này, ko thông qua xét xử của tòa án nhân
dân.Còn có 2 nét đặc biệt cơ bản là:
1,Mức độ khắc nghiệt cao hơn nhiều so với các bp cỡng chế HC thông thờng vì về thực chất các bp này hạn chế quyền tự
do cá nhân trong 1 giai đoạn nhất định
2,Đối tợng bị áp dụng các bp này đc quy định rất đa dạng , có thể thuộc diện thực hiện VPHC nhng đa phần là tội phạm
hoặc thực hiện VP hình sự nhng cha đến tuổi chịu trách nhiệm hsự hoặc các đối tợng đặc biệt khác nh ng` điên sẽ bị đa vào cơ
sở chữa bệnh
Câu 43: Các loại thủ tục xử phạt VPHC? Những đổi mới liên quan đến thủtục phạt tiền
trong HC
- KN: Là trình tự thực hiện các hành động, cũng nh các thủ tục giấy tờ, các phơng pháp thực hiện các hành động đó
trong việc xử phạt VPHC
- Thông thờng bao gồm các gđoạn sau
Khởi xớng việc xử phạt và điều tra xem xét
Ra quyết định sử phạt
Thi hành quyết định xử phạt
Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo lq đến xử phạt
- Thủ tục đơn giản (1)
áp dụng để xửu phạt VPHC bằng hthức cảnh cáo hoặc phạt tiền từu 5.000 100.000
thu tiền tại chỗ ( có thể chứ k bắt buộc), đối tợng x phạt nhận biên lai thu tiền phạt
kể cả phạt cảnh cáo -> ra qđịnh và qđịnh đó đc gửi cho đtợng bị phạt và cho cq thu tiền phạt
- Thủ tục thông thờng : bao gồm các gđoạn ( vd cụ thể : 567-576 giáo trình)
Khới xớng xử phạt
Điều tra xem xét
Ra quyết định xử phạt
Thi hành quyết định xử phạt
Câu 44:Trách nhiệm kỉ luật áp dung cho công chức
A.Các hình thức kỉ luật
1,Khiển trách: áp dụng đối với cán bộ công chức có hành vi VP kỷ luật lần đầu ở mức độ nhẹ
2,Cảnh cáo: áp dụng đối với cán bộ công chức đã bị khiển trách mà tái phạm hoặc vi phạm ở mức độ nhẹ nh ng khuyết
điểm có tính chất thờng xuyên, hoặc mới vi phạm lần đầu nhng mức độ tơng đối nghiêm trọng<ảnh hởng đến t cách đồng
nghiệp, uy tín cơ quan>, vi phạm ở mức độ nhẹ các điều cán bộ công chức ko đc làm
3,Hạ bậc lơng: áp dụng đối với cán bộ công chức vi phạm nghĩa vụ cán bộ công chức đang trong thời gian bị kỷ luật cảnh
cáo mà tái phạm< liên quan đến đạo đức công vụ, kỷ luật cơ quan>; vi phạm kỉ luật và pháp luật nghiêm trong khi thi hành
nhiệm vụ, vi phạm tơng đối nghiêm trọng các điều cán bộ công chc ko đc làm
4,Hạ ngạch: áp dụng đôí với CBCC có hành vi vi phạm kỉ luật và pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ mà xét
thấy ko đủ phẩm chất đạo đức và tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn của ngạch đang đảm nhiệm; vi phạm nghiêm trọng nhng
điều CBCC ko đc làm
5,Cách chức: áp dụng đối với CBCC giữ chức vụ có hành vi vi phạm kỉ luật và pháp luật nghiêm trong ko thể để tiếp tục
đảm nhiệm chức vụ đc giao
6,Buộc thôi việc: áp dụng đối với CBCC phạm tội bị Tòa án phạt tù giam; CBCC đang trong thời gian thi hành 1 trong các
hình thức kỉ luật hạ ngạch, cách chức mà tái phạm hoặc tiếp tục vi phạm kỉ luật; CBCC vi phạm lần đầu nhng tính chất và mức
độ vi phạm rất nghiêm trọng, ko còn xứng đáng đứng trong đội ngũ CBCC; CBCC sử dụng văn bằng, chứng chỉ ko hợp pháp để
đc tuyền dụng vào cơ quan, tổ chức, đơn vị của NN; CBCC nghiện ma túy; CBCC tự ý bỏ việc mà cơ quan đã gửi giấy gọi 3 lần
mà ko đến.
B.Trình tự áp dụng
1,Phát hiện vi phạm và khởi xớng xử lí
Về thời hiệu xử lí kỉ luật là 3 tháng tính từ thời điểm cq, tổ chức đơn vị thẩm quyền xem xét, xử lý kỉ luật xác định
CBCC có hành vi VP ki luạt cho đến thời điểm Hội Đồng kỉ luật họp<các vụ việc phức tạp có thể kéo dài thêm tgian nhng ko
quá 6 tháng>.Quá hiệu lực xử lí kỉ luật thì coi nh chấm dứt việc xem xét kỉ luật CBCC.
Nếu trong thời gian bị xem xét kỉ luật xét thấy ko thể để CBCC đó tiếp tục làm việc thì có thể tạm đình chỉ công tác nh ng
ko quá 3 tháng.Hết thời hạn này nếu CBCC ko bị kỉ luật thì phải bố trí về vị trí công tác cũ hoặc công việc phù hợp.Trong thời
gian này CBCC đc hởng 50% lơng và phụ cấp, nếu sau đo ko bị xử lý kỉ luật thì đc truy lĩnh phần tiền lơng còn lại
2,Chuẩn bị xử lý
Giai đoạn nay bao gồm các việc sau:
-Cán bộ công chức vi phạm phải làm bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỉ luật
-Ng` đứng đầu cơ quan sd CBCC có trách nhiệm tổ chức cuộc họp để ng` vi phạm kỉ luật kiểm điểm trc tập thể cơ quan,
biên bản cuộc họp có kiến nghị hình thức kỉ luật của cơ quan
-Hồ sơ trình Hội Đồng kỉ luật gồm: bản kiểm điểm cùa ng` vi phạm, biên bản họp kiểm điểm, trích ngang sơ yếu lí lịch
ng` vi phạm và các tài liệu hồ sơ có liên quan đến việc xử lý vi phạm kỉ luật
-CBCC vi phạm đc HĐ kỉ luật gửi giấy triệu tập trc khi HĐ họp 7 ngày
Nếu CBCC vằng mặt thì phải có lý do chính đáng.Nếu đã gửi giấy triệu tập lần 2 mà đơng sự vẫn vắng mặt hoặc ng` vi
phạm ko chịu viết bản kiểm điểm thì HĐ kỉ luật vẫn họp và kiến nghị hình thức kỉ luật
3,Xem xét ở HĐ xử lý kỉ luật
HĐ kỉ luật do ng` đứng đầu cơ quan có thẩm quyền thành lập, thực hiện nhiệm vụ t vấn cho ng` có thẩm quyền trong
việc áp dụng hình thức kỉ luật phù họp với vi phạm của CBCC.
HĐ kỉ luật CBCC lãnh đạo gồm 3 ng` < ng` đúng đầu cp cấp trên trực tiếp, đại diện đảng ủy cấp trên trực tiếp, đại diện
BCH công đoàn>
HĐ kỉ luật CBCC ko phải là lãnh đạo gồm 5 ng`<ng` đứng đầu cq hoặc cấp phó của ng` đứng đầu, đại diện BCH công
đoàn, đại diên CBCC cùng bộ phận công tác với ng` vi phạm, ng` quản lý hành chính và chuyên môn nghiệp vụ của ng` vi
phạm, n`g phụ trách tổ chức cán bộ của cơ quan>
HĐ kỉ luật hoạt động khi có đầy đủ thành viên, làm việc theo chế độ tập thể khách quan, biểu quyết theo đa số bằng
phiếu kín.
Th kí hội đồng là CBCC thuộc bộ phận tổ chức cán bộ của cq, có nhiệm vu ghi lại biên bản cuộc họp của HĐ.
4,Ra quyết định kỉ luật
Thủ trởng cơ quan, đơn vị là ng` ra quyết định cuối cùng sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đc biên bản cuộc họp
của HĐ.Trờng họp CBCC thuộc cấp cao hơn thì thời hạn là 30 ngày.
Nếu quyết định của thủ trởng và HĐ kỉ luật ko thống nhất thì có thể trao đổi lại sau đó nếu vẫn ko thống nhất thì ng`
đứng đầu tự quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
5,Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
CBCC có quyền khiếu nại đến cơ quan có thẩm quyền.
Nếu CBCC bị kỉ luật giữ chức vụ từ vụ trởng và tơng đơng trở xuống bị buộc thôi việc có quyền khởi kiện vụ án hành
chính tại toà án.
6,Giải quyết hậu quả của việc xử lý kỉ luật
-CBCC bị kỉ luật bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức thì bị kéo dài thời gian nâng bậc lơng thêm 1 năm.
-CBCC bị khiển trách, cách chức thì ko đc nâng ngạch hoặc bổ nhiệm vào các chức vụ cao hơn trong thời hạn ít nhất là
1 năm kể từ khi có quyết định kỉ luật
-CBCC bị khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lơng, hạ ngach thì tùy theo tính chất mức độ vi phạm có thể đc bố trí tại vị trí
công tác cũ hoặc chuyển công tác khác
-CBCC lãnh đạo bị kỉ luật bằng hình thức cách chức đc bố trí làm công tác khác
-CBCC đang trong tgian xem xét kỉ luật thì ko đc thực hiện việc điều động, biệt phái, bổ nhiệm, giải quyết nghỉ hu
hoặc giải quyết chế độ thôi việc
-Việc xếp lơng, bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ đối với CBCC bị hạ bậc lơng, hạ ngạch, cách chức sau khi hết thời
hạn kỉ luật do cơ quan có thảm quyền xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật.
-CBCC bị buộc thôi việc ko đc hởng chế độ thôi việc do NN quy định nhng đc cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời
gian làm việc để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội theo qđịnh của pháp luật
-CBCC bị buộc thôi việc sau 12 tháng có thể đăng kí dự tuyển lại vào làm CBCC
-CBCC bị xử lí đc xác nhận là oan sai có quyền đc phục hồi danh dự và bồi thờng thiệt hại: bố trí công tác phù hợp, h-
ởng mức lơng tơng ứng với trc khi bị kỉ luật, thời gian thi hành án đc tính là thời gian nâng lơng.
Câu 45: Trách nhiệm vật chất của công chức: KN, ý nghĩa, đặc điểm
- KN:. ''Trỏch nhim vt cht i vi cỏn b, cụng chc'': l trỏch nhim bi thng bng tin ca cỏn b, cụng chc cho
c quan, t chc, n v b thit hi v ti sn do cỏn b, cụng chc ú lm mt mỏt, h hng hoc gõy ra.
- 2 dạng TNVC
CB-CC bồi thờng cho NN vì hành vi làm mất mất h hỏng trang thiết bị, hvi khác gây thiệt hại TS NN
CB-CC có hành vi vi phạm PL trg khi hành công vụ gây thiệt hại cho ng` khác ->hoàn trả lại cho cq
NN đã bồi thờng
- Đặc điểm:
Chủ thể bị áp dụng chế độ trách nhiệm là cán bộ công chức, viên chức NN
Trg cả 2 trg` hợp ( 2 dạng trách nhiệm) -> đtợng đc bồi thờng hoặc hoàn trả là NN ( NN bị gây
hại về tsản trực tiếp hoặc gián tiếp)
thờng k phát sinh 1 cách độc lập mà đi kèm theo TN kỉ luật, TNHC hoặc TNHS
bản chất xuất phát trên cơ sở ngtắc cơ bản của PL dân sự (gây hại -> bồi thờng) nhng có nét đặc thù
bồi thờng 1 phần hoặc toàn bộ
thủ tục, trình bồi thờng
Câu 46:Mô hình tchức tòa Hc?ý nghĩa của việc thành lập tòa hành chính ở nc ta
A.Mô hình tổ chức Toà HC ở nc ta
Hình thành 1 hệ thống tòa chuyên trách về xét xử các vụ kiện hành chính nằm trong cơ cấu tòa án nhân dân ở cả 3 cấp
TW, tỉnh , huyện bên cạnh các tòa hình sự, dân sự, kinh tế, lao động.
- mô hình tòa hành chính trong toà án nhân dân
B.ý nghĩa sự ra đời của tòa hành chính ở nớc ta.
-Trc đây, khi toà án hành chính cha đc thành lập, mọi khiếu kiện của công dân đối với các hành vi hành chính, quyết
định của cq hành chính và n`g có chức vụ đc giải quyết chủ yếu theo con đờng hành chính nghĩa là giải quyết bởi chính các cq
bị khiếu kiện hoặc cấp trên của cq đó.Hệ thống tự xét xử này có những hạn chế lớn trong việc bảo vệ quyền lợi của công dân
.Nhng với sự ra đời của tòa HC thuộc TAND thì công dân nếu ko đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của cq hành chính
có quyền khởi kiện ra tòa hành chính.
-Toà hành chính tồn tại khách quan, độc lập với bộ máy hành chính về mặt tổ chức, chỉ xét xử tuân theo pháp luật đảm
bảo sự binh đẳng và công khai trong hoạt động tranh tụng
- Sự ra đời của Tòa án hành chính thúc đẩy việc đảm bảo pháp chế và kỉ luật trong quản lý NN nói chung, đảm bảo
quyền công dân và cq tổ chức nói riêng.Việc thành lập TAHC thể hiện chủ trơng đổi mới nền HC nc ta theo hớng tăng cờng
những đảm bảo pháp lý cho các quyền công dân, cq, tổ chức theo hớng xây dựng NN pháp quyền.
Câu 47: Tại sao từ 1996 các TAND đợc trao quyền xét xử các vụ kiện HC? Mô hình tổ chức
hđộng xét xử HC ở nớc ta?
1. Tại sao các TAND đợc trao quyền xét xử các vụ kiện HC?
- trớc 96, khi cha có TA HC, mọi khiếu nại of CD đối với các hành vi HC, mọi qđịnh của các cq HC và ~ ngời có chức
vụ đợc giải quyết chủ yếu theo con đờng HC ( bới các cq HC đã ra qđịnh bị khiếu kiện hoặc cấp trên các CQ đó) -> Tự
xét xử -> hạn chế lớn đến việc bảo vệ quyền CD, tchức trớc ~ hvi VP của bộ máy HC
- Sự xuất hiện of TAHC
thì trg ~ trờng hợp trên, CD nếu k đồng ý với qđịnh lần 1 ( hoặc quá hạn mà khiếu nại cha đc giải
quyết đồng thời họ k muốn khiếu nại tiếp cho ngời có thẩm quyền tiếp theo) có thể khiểu kiện ra
TAHC
TA là 1 laọi hình tchức đặc thù đảm bảo bảo vệ quyền lợi hợp pháp của CD, tchức -> CQ trọng tài,
khách quan ( thẩm phán vs hội thẩm nd, xét xử công khai, )
Bảo đảm tính pháp chế và kỉ luật trg qlý NN, quyền CD, tchức, CQ -> tchức vs xdựng NN pháp
quyền
2. Mô hình tchức hđộng xét xử HC ở nớc ta?
- Hình thành 1 hệ thống TAHC độc lập do QH lập ra k phụ thuộc CQ HC và TAND
- Hình thành 1 hệ thống TAHC do CP lãnh đạo ( trực thuộc CP) nhng độc lập các Bộ, UBND cácc cấp, TAND
- Hình thành 1 hệ thông TAHC ở 2 cấp. trg đoTAHC TW nằm trong cơ cấu của TAND tối cao, còn ở cấp tỉnh thì Toà
độcl ập TAHC
- Hình thành 1 hệ thAngs toà chuyên trách về xét xử các vụ kiện HC nằm trg cơ cấu TAND cở cả 3 cấp TW, tỉnh, huyện
Câu 48:Thẩm quyền xét xử của Tòa án hành chính
A.Đối tợng xét xử củaTAHC
1,Quyết định hành chính: là quyết định bằng văn bản của cơ quan HCNN hoặc của ng` có thẩm quyền trong cq HC đối
với 1 hoặc 1 số đối tợng cụ thể về 1 vấn đề cụ thể trong quản lý hành chính
2,Hành vi hành chính: là hành vi của cq HCNN, ng` có thẩm quyền trong CQHCNN khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ
theo quy định của pháp luật
3,Các quyết định HC và hành vi HC thuộc đối tợng xét xử của TAHC
-Khiếu kiện quyết định của phạt vi phạm HC
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc áp dụng các bp xử lí VPHC đặc biệt< giáo dục, quản chế .>
-Khiếu kiện quyết định kí luật buộc thôi việc CBCC giữ chức vụ vụ trởng và tơng đơng trở xuống
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong lĩnh vực quản lý đất đai
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc cấp hoặc thu hồi giấy phép về xây dựng cơ bản, sản xuất, kinh doanh
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc trng dụng, trng mua, tịch thu tài sản
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc thu thuế, truy thu thuế
-Khiếu kiện QĐ-HVHC trong việc thu phí, lệ phí
-Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật < sở hữu công nghê, bản quyền tác giả,hop đông chuyển giao công
nghệ, từ chối công chứng >
B.Phân định thẩm quyền giữa các cấp toà án
Phân định theo nguyên tắc kết hợp giữa cấp xẽt xử với nguyên tắc lãnh thổ và tính chất vụ việc với 1 số những ngoại lệ.
Tòa HC của TAND cấp tỉnh vừa là tòa sơ thẩm vừa là tòa phúc thẩm còn ở TAND tối cao có Tòa phúc thẩm và TAHC
chuyên xét xử sơ thẩm đông thời chung thẩm những vụ án do luật tố tụng quy định hoặc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.
Ngoại lệ là những trờng hợp vụ án tuy thuộc thẩm quyền của tòa án cấp dới nhng do tính chất của vụ việc mà toà án cấp
trên có thể lấy lên để giải quyết theo thủ tục xét xử sơ thẩm hoặc sơ thẩm đồng thời chung thẩm.
C.Phân định thẩm quyền giữa các toà án và cơ quan hành chính
Sau khi có quyết định giải quyết khởi kiện hành chính của cơ quan hành chính ban hành mà ngoi khởi kiện ko đồng ý thì có
quyền kiện ra tòa án hành chính
Câu 49: Các đặc điểm của thủ tục giải quyết vụ án HC?
1. Tiền tố tụng HC
- Giai đoạn bắt buộc
- xuất phát từ chính thủ tục HC
Trớc khi khởi kiện ra toà về 1 qđịnh HC or hvi HC, đơng sự phải khiếu nại với cq NN, ng` đã ra
qđịnh HC hoặc hvi HC đó, họ có thể khởi kiện ra toà khi
hết thời hạn qđịnh mà khiếu nại cha đợc giải quyết
ng` khiếu nại k đồng ý với qđịnh giải quyết khiếu nại
Trg trg` hợp đơng sự khiếu nại và TA đã thụ lí nhng cha xét xử sơ thẩm, đơng sự rút đơn khiếu nại ->
TA ra quyết định đình chỉ nhng đơng sự khiếu nại tiếp theo trình tự HC => CQ có thẩm quyền phải
tiếp nhận, giải quyết
- ý nghĩa qtrọng
tạo đk cho các CQ NN chủ động sử chữa sai sót trg hđộng qlý
tạo đk cho CD khi cha nắm vững thông tin nên đã khiếu nại đợc các CQ HC giải thik về ~ căn cứ
pháp lý của ~ qđịnh or hvi HC dó -> có thể rút đơn kiên
khiếu nại theo con đờng HC trg n` trg` hợp tạo cho CD nhiều khả năng hơn trg việc bvệ qlợi của
mình ( TAHC phán quyết tính hợp pháp còn CQ HC phán quyết tính hợp lí)
2. Có bớc các bên thảo thuận về việc giải quyết vụ án HC trong gđoạn chuẩn bị xét xử
3. Yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại : ngời khởi kiện cụ án HC có thể đồng thời yêu cầu đòi bồi thờng thiệt hại
4. Tố tụng viết
- 2 bên đơng sự phải cung cấp chứng cứ theo qđịnh Plệnh và yêu cầu của TA ( bản sao QĐHC, bản sao VBQP, )
- xét xử chủ yếu dựa vào chứng cứ bằng Vb của các đơng sự ( tuy nhiên toà có thể thu thập chứung cứ bổ sung)
5. Các bên bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trớc toà
- tiêu chí của NN pháp quyền : 1 bên đơng sự là NN
- Thể hiện:
dùng tiếng nói
chữ viết của dtộc mình và có phiên dịch
đa chứng cứ và tranh luận tại phiên toà
đọc, sao chép các tài liệu do đơng sự khác cung cấp
y/c TA áp dụng các bp khẩn cấp tạm thời
y/c thay đổi ng` tốc tụng, ng` giám định, ng` phiên dịch nếu có lý do chính đáng
kháng cáo bản án, qđịnh TA
6. Đơng sự có thể uỷ quyền bằng Vb do luật s hoặc ng` khác đại diện cho mình tham gia tố tụng, có thể tự mình hoặc có
thể nhừo luất hay ng` khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
7. Xét cử theo nguyên tắc công khai, trừ ~ trg` hợp cần giữ bí mật NN hoặc theo y/c chính đáng của đơng sự
8. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm có 3 tviên, trg đó có 2 hội thẩm ND, đặc biệt có sự tham gia của VKS (
- t cách cq tiến hành tố tụng có chức năng kiểm sát việc tuân theo PL trg qtrình giải quyết vụ án HC
- tham gia tố tụng từ bất cứ gđoạn nào khi xét thấy cần thiết
- trg trg` hợp lquan đến nga cha thành niên, nhợc điểm về thể chất và tinh thần mà k có ai khơỉ kiện -> VKS kởi tố vụ án
và có trách nhiệm cung cấp chứngc ứ
- nếu vắng mặt VKS trg các trg` hợp trên hoặc cha có ý kiến = Vb -> hoãn phiên sơ thẩm
9. Nguyên tắc nhanh chóng
- thời hạn 30 ngày cho việc khởi kiện ( từ ngày hếtthời hạn giải quyết khiều nại lần đầu) 45 ngày đối với vùng sâu vùng
xa
- Các bớc thụ lý đến ngày đa vụ án ra xét xử là 90 ngày
-
10. Trg trg` hợp nhận thấy bản án hoặc quyết định của TA đã có hiệu lực PL là k đúng, thì Thủ tớng CP có quyền
yêu cầu Chánh án TANDTC, viên trởng VKDNDTC xem xét, giải quyết theo thẩm quyền avf trả lời Thủ tớng trong
thời hạn 30 ngày
11. K có CQ thia hành HC chuyên trách
- Thủ tớng CP thống nhất qlý NN về ctác thi hành án HC trg phạm vi cả nớc
- Thủ trg CQ HC cấp trên trực tiếp có trách nhiệm theo dõi, giám sát việec thi hành án
12. Các đơng sự phải chịu án phí tuỳ theo mức độ lỗi của họ trg qhệ PL mà TA giải quyết, trừ trg` hợp đợc miến án phí và
trả phí cho ngời làm chứng
Câu 50:Thủ tục tiền tố tụng hành chính
A.Khái niệm:
Giai đoạn tiền tố tụng hành chính có nghĩa là trc khi khởi kiện ra tòa án đối với 1 quyết định hành chính hoặc hành vi
hành chính, trc hết đơng sự phải khiếu nại với cơ quan nhà nc, ng` đã ra quyết định hoặc có hành vi đó; trong tr ờng hợp đã hết
thời hạn quy định mà khiếu nại ko đc giải quyết hoặc ng` khiếu nại ko đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì mới có thể
kiện ra tòa án
B.ý nghĩa
Một là tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nc chủ đông tự sửa chữa sai sót bằng cách tự sửa đổi hoặc bãi bỏ những quyết
định của mình hoặc cấp dới, tự có biện pháp khắc phục hậu quả do quyết định hoặc hành vi trái pháp luât của mình gây ra.
Hai là tạo điều kiện cho công dân, do cha nắm chắc thông tin đã khiếu nại có cơ hội đc cơ quan hành chính giải thích về
căn cứ pháp lý của những quyết định, hành vi đó.Điều này làm đỡ tốn kém thời gian, công sức và tiền bạc của công dân bởi vì
thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính nhanh chóng và tiêt kiệm hơn nhiều so với thủ tục ở tòa.
Ba là về nguyên tắc tòa hành chính chỉ có thể phán quyết về tính hợp pháp của các quyết định hành chính và hành vi hành
chính nhng các cq HC còn có thể phán quyết cả về tính hợp lú của những QĐ, HV đó nh vậy công dân sẽ có nhiều khả năng hơn
trong việc bảo vệ quyền lợi của mình.
C.Hạn chế trong quy định pháp luật về thủ tục này
Quy định của PL 1996 về việc ng` khiếu nại có quyền kiện ra tòa chỉ khi ko đồng ý với quyết định giải quyết khiếu
nại .Thực tế đặt ra trờng hợp ng` có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trì hoãn giải quyết hoặc ko có quyết định giải quyết bằng
văn bản rõ ràng.Trong trờng hợp đó công dân khó có thể bảo vệ quyền lợi của mình.Quy định này còn mâu thuẫn với các luật,
pháp lệnh khác có quy định về trình tự khiếu nại hành chính.
Tuy nhiên hạn chế này đã đc sửa đổi trong PL 1998, Pl đã quy định tăng thêm khả năng khiếu nại tiếp hoặc kiện ra tòa án
hành chính của công dân trong trờng hợp đã hết thời gian quy định mà khiếu nại ko đc giải quyết.
- Anh ở đâu khi buổi chiều buồn vắng?
Mình em ngồi đếm những lá rơi
Không mỉm cời e buồn trong ánh mắt
Tự hỏi lòng có phải nhớ anh k?
- Anh ở đây trong trái tim thổn thức
Những lá vàng vẫn vẽ lại hình anh
Và mắt buồn cũng vì anh em khóc
Anh lại đây rồi trong nỗi nhớ của em
- Em ở đâu trong con ng ời lạ lẫm?
Một bớc nhỏ lối rẽ trái tim anh?
Anh là ai bình minh chợt tỉnh giấc?
Chỉ mơ thôi, vẫn quá xa vời
- Em đừng hỏi, thôi e đừng hỏi nữa