Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc Công ty TNHH BIOFEED

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.32 KB, 71 trang )

Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH D O ANH...1
1.1. MÔ TẢ CHUNG VỀ CÔNG TY ................................ ................................ 1
1.1.1 Lịch sử hình thành ................................ ................................ .................... 1
1.1.2 Quá trình phát triển................................ ................................ ............... …3
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ................................ ................ …
3
1.1.4 Mục tiêu hoạt động, ngành nghề kinh doanh................................ ......... …8
1.1.5 Quy trình sản xuất, trang thiết bị................................ ........................... …9
1.1.6 Mô tả sản phẩm hiện tại................................ ................................ ........ 11
1.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ......................... 13
1.2.1 Kết quả kinh doanh qua các năm 2009 - 2011 ................................ ........... 13
1.2.2 Các tỷ số tài chính ................................ ................................ .................... 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ................................ ............................ 18
2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ................................ ................................ ............ 18
2.1.1 Yếu tố kinh tế ................................ ................................ ....................... 18
2.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật ................................ ................................ ...20
2.1.3 Yếu tố dân số lao động ................................ ................................ ......... 22
2.1.4 Yếu tố tự nhiên................................ ................................ ..................... 22
2.1.5 Yếu tố văn hoá xã hội ................................ ................................ ........... 23
2.1.6 Yếu tố công nghệ................................ ................................ .................. 23
2.2. MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP ................................ ............................... 23
2.2.1 Nhà cung cấp................................ ................................ ........................ 23
2.2.2 Khách hàng ................................ ................................ .......................... 24
2.2.3 Đối thủ cạnh tranh ................................ ................................ ................ 25
2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn ................................ ................................ ..................... 27
2.2.5 Sản phẩm thay thế ................................ ................................ ................ 27


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch mơn Quản trị chiến lươc

2.3. MƠI TRƯỜNG VI MÔ ................................ ................................ ............28
2.3.1 Yếu tố nhân sự ................................ ................................ ..................... 28
2.3.2 Yếu tố Marketing ................................ ................................ ................. 29
2.3.3 Yếu tố tài chính kế tốn ................................ ................................ ........ 30
2.3.4 Yếu tố sản xuất ................................ ................................ ..................... 31
2.3.5 Yếu tố nghiên cứu phát triển................................ ................................ .31
2.3.6 Yếu tố văn hoá tổ chức ................................ ................................ ......... 32
2.4. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC ................................ ................................ ......33

2.4.1 Phân tích ma trận SWOT .......................................................................... .33
2.4.2. Ma trận IE ................................ ................................ ........................... 35
2.4.3 Ma trận QSPM ................................ ................................ ..................... 36
CHƯƠNG 3 :KẾ HOẠCH KINH DOANH ................................ ................... 40
3.1 MỤC TIÊU NĂM KẾ HOẠCH ................................ ................................ 40
3.2 KẾ HOẠCH TIÊU THỤ ................................ ................................ ........... 40
3.2.1 Dự báo sản lượng bán ................................ ................................ ........... 40
3.2.2 Dự báo giá bán ................................ ................................ ..................... 41
3.2.3 Dự báo doanh thu ................................ ................................ ................. 43
3.2.4 Kế hoạch thu tiền................................ ................................ .................. 43
3.3. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT ................................ ................................ .........44
3.4. KẾ HOẠCH CHI PHÍ ................................ ................................ .............. 44
3.4.1 Kế hoạch chi phí ngun vật liệu trực tiếp ................................ ............45
3.4.2 Chi phí nhân cơng trực tiếp................................ ................................ ...46

3.4.3 Chi phí sản xuất chung ................................ ................................ ........ 47
3.4.4 Chi phí bán hàng ................................ ................................ .................. 48
3.4.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp ................................ ............................... 49
3.5. KẾ HOẠCH MARKETING ................................ ................................ ....49
3.5.1 Về sản phẩm................................ ................................ ......................... 49
3.5.2 Về giá bán ................................ ................................ ............................50
3.5.3 Về phân phối ................................ ................................ ...................... 50
3.5.4 Kế hoạch chiêu thị................................ ................................ ................ 50

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

3.6. KẾ HOẠCH NHÂN SỰ ................................ ................................ ........... 51
3.6.1 Kế hoạch nhân sự ................................ ................................ ................. 51
3.7. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH ................................ ................................ ....... 51
3.7.1 Kế hoạch tiền mặt ................................ ................................ ................. 51
3.7.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến ................................ .........53
3.7.3 Bảng cân đối kế toán dự kiến ................................ ................................ 53
4. KẾT LUẬN ................................ ................................ .............................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ............... 56

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

SVTH: Nguyễn Việt Thúy



Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1: Cơ cấu doanh thu của Công ty từ năm 200 9 -2011 ............................... 3
Bảng 2: Phân tích chỉ só thanh tốn ngắn hạn ................................ ................... 14
Bảng 3: Phân tích chỉ số thanh toán nhanh ................................ ........................ 15
Bảng 4: Phân tích tỷ số luân chuyển TSCĐ ................................ ....................... 15
Bảng 5: Phân tích chỉ số ln chuyển tài sản có................................ ................. 16
Bảng 6: Phân tích chỉ nợ trên vốn chủ sở hữu ................................ .................... 16
Bảng 7: Phân tích chỉ số nợ trên tổng tài sản ................................ ..................... 16
Bảng 8: Phân tích lợi nhuận tr ên doanh thu ................................ ....................... 17
Bảng 9: Phân tích lợi nhuận trên tài sản................................ ............................. 17
Bảng 10: Đánh giá điểm mạnh yếu của đối thủ ................................ .................. 26
Bảng 11: Tình hình nhân sự của Cơng ty ................................ ........................... 28
Bảng 12: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính ................................ .................. 30
Bảng 13: Bảng sản lượng tiêu thụ qua các năm 2009 – 2011 ............................. 40
Bảng 14: Dự báo sản lượng bán ra của Công ty năm 2012 ................................ .41
Bảng 15: Bảng tổng hợp giá bán qua các năm 2009 - 2011................................ 42
Bảng 16: Bảng dự báo gía bán năm 2011 ................................ .......................... 42
Bảng 17: Dự báo doanh thu năm 2012 ................................ ............................... 43
Bảng 18: Kế hoạch thu tiền bán hàng năm 2012 ................................ ................ 4 3
Bảng 19: Kế hoạch sản xuất hàng quý ................................ ...............................44

Bảng 20: Bảng tổng hợp giá và số lượng nguyên liệu cần cho 1 mẻ .................. 45
Bảng 21: Bảng chi phí nguyên liệu trực tiếp dự kiến năm 2012 ......................... 45
Bảng 22: Kế hoạch trả tiền mua nguyên liệu ................................ ..................... 46
Bảng 23: Chi phí nhân cơng trực tiếp năm 2012 ................................ ................ 47
Bảng 24: Chi phí sản xuất chung dự kiến năm 2012 ................................ .......... 47
Bảng 25: Bảng tổng hợp chi phí cho 1 tấn thức ăn cá ................................ .......48
Bảng 26: Chi phí bán hàng dự kiến năm 2012 ................................ ................... 48
Bảng 27: Chi phí quản lý doanh nghiệp ................................ ............................. 49
Bảng 28: Chi phí cho hoạt động chiêu thị năm kế hoạch................................ ....51

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bảng 29: Bảng cân đối dịng tiền dự tính năm 2012................................ ........... 52
Bảng 30: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến cuối năm 2012 ............... 53
Bảng 31: Bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2012 ................................ .............53
Bảng 32: Đánh giá các tỷ số tài chính năm kế hoạch 2012................................ 54



DANH MỤC HÌNH, MA TRẬN HÌNH
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ giai đoạn phát triển của Công ty ................................ ................3
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH BIOFEED ................................ ..........4
Sơ đồ 3: Sơ đồ qui trình sản xuất ................................ ................................ ....... 9

MA TRẬN
MA TRẬN 1: MA TRẬN ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM ................................ ............. 13

MA TRẬN 2: MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH
CÔNG TY BIOFEED ................................ ................................ ....................... 26
MA TRẬN 3: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ BÊN NGOÀI EFE ................ 27
MA TRẬN 4: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ NỘI BỘ IFE ......................... 33
MA TRẬN 5: MA TRẬN SWOT ................................ ................................ ..... 3 4
MA TRẬN 6: MA TRẬN IE ................................ ................................ ............. 36
MA TRẬN 7: MA TRẬN QSPM NHÓM CHIẾN LƯỢC S-O ......................... 37
MA TRẬN 8: MA TRẬN QSPM NHÓM CHIẾN LƯỢC S-T .......................... 38


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

 Tiếng Việt

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
---  ---


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lươc

Công ty TNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn.

ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

HĐTV


Hội đồng thành viên

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông Nghiệp – Phát triển nông thôn

Cục KN & BVNLTS

Cục Kiểm nghiệm – Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

TM-DV

Thương mại - Dịch vụ

TSCĐ

Tài sản cố định

NVCSH

Nguồn vốn chủ sở hữu

DN

Doanh nghiệp

 Tiếng Anh
EFE

External Factor Evaluation Matrix


IFE

Internal Factor Evaluation Matrix

IE

Internal External Matrix

QSPM

Quantitative Strategic Planning Matrix

SWOT

Strengths, Weakness, Opportunities, Threats analysis

GDP

Gross Domestic Product


Bài thu hoạch mơn Quản trị chiến lược

CHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1. MÔ TẢ CHUNG VỀ CƠNG TY
1.1.1 Lịch sử hình thành

Cơng ty TNHH BIOFEED là cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên, mọi hoạt

động kinh doanh của công ty đều tuân thủ theo luật doanh nghiệp được quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 12/6/1999
và các văn bản hướng dẫn thi hành khác.
Công ty thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn, có tư cách pháp nhân, có
con dấu riêng, hoạch tốn kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng, có
vốn điều lệ và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với khoản nợ bằng số vốn
đó.
Tên cơng ty: Cơng ty TNHH BIOFEED
Tên giao dịch: BIOFEED Co., Ltd
Tên viết tắt: BIOFEED
Trụ sở chính: Khu Cơng Nghiệp Hịa Phú, Ấp Thạnh Hưng, Xã Hịa Phú
Huyện Long Hồ, Tỉnh Vĩnh Long.
Cơng ty được quyền mở đơn vị kinh tế trực thuộc (Chi nhánh, văn phịng đại
diện…) trong và ngồi tỉnh. Việc đặt các địa điểm n ày cũng theo qui định trên và
phải đăng ký kinh doanh theo luật định.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-1-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Created by User

Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

DANH SÁCH THÀNH VIÊN GÓP VỐN

ST
T


Tên thành viên

Năm sinh

Địa chỉ

Tổng giá
trị vốn
( Tr.đ)

Phần
vốn góp
(%)

1

TrươngThanh Phương

26/01/1963

Số 73/19A Đường
Phó Cơ Điều, P3,
TXVL, Tỉnh VL

15.456

55,2

2


Trần Thị Kim Loan

22/10/1962

10.304

36,8

3

Nguyễn Thanh Tòng

14/04/1955

1.400

5

4

Võ Đức Nhơn

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

09/09/1964

-2-

Số 73/19A Đường

Phó Cơ Điều, P3,
TXVL, Tỉnh VL
Số 2 đường
Nguyễn Đình
Chiểu, P1, TXVL,
Tỉnh VL
Số 73/198B
Đường Phó Cơ
Điều, P3, TXVL,
Tỉnh VL

Thời điểm vốn góp

Theo tiến độ XD
cơng ty , chậm đến
tháng 9/2003

Theo tiến độ XD
công ty , chậm đến
tháng 12/2003
840

SVTH: Nguyễn Việt Thúy

3


1.1.2 Q trình phát triển của cơng ty
Bảng 1: Doanh thu của công ty từ năm 2009 – 2011
ĐVT: ngàn đồng

Chỉ tiêu
Doanh thu
Chênh lệch (%)

Năm 2009
56.400.667

Năm 2011
Năm 2010
137.969.650
253.609.339
144,62
83,82
Nguồn: Phòng kế tốn

Từ doanh thu của cơng ty qua các năm ta có được sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ giai đoạn phát triển của công ty

Doanh Thu (Ngàn đồng)
253609339

300000000
250000000
200000000

137969650

150000000
100000000


56400667

5000000

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Ta thấy doanh thu của Công ty qua các năm đều tăng: năm 2010 tăng 144,62% so
với năm 2009. Năm 2011 tăng 83,82% so với năm 2010. Điều này cho thấy Công ty đang
trong giai đoạn phát triển. Tuy năm 2011 tốc độ tăng không bằng năm 2010 nhưng tốc
độ tăng này khá cao trong điều kiện kinh doanh có nhiều khó khăn.
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Cơng ty
Cơng ty TNHH BIOFEED có cơ c ấu tổ chức gọn nhẹ, bảo đảm mang lại hiệu quả
cao v à sản xuất tập trung.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-3-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH BIOFEED

.


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-4-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Chủ tịch HĐTV - Tổng Giám đốc:
Là người đại diện cho Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, được giao nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động hằng
ngày của Công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đơng,
của HĐQT.
Phó Chủ tịch HĐTV
Được thay mặt giám đốc giải quyết những hoạt động của công ty chuyên sâu
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hoặc cơng tác t ài chính, quản trị.
Được quyền giải quyết và chịu trách nhiệm về phần việc do Tổng giám đốc
phân cơng.
Được trực tiếp kí kết hợp đồng kinh tế với khách hàng khi có giấy ủy quyền
hợp pháp của Tổng giám đốc.
Được quyền điều hành mọi hoạt động kinh doanh theo kế hoạch đề ra.
Ban kiểm sốt
Do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật
về những kết quả công việc của Ban giám đốc với Công ty, là tổ chức thay mặt
cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành Công ty.
Ban kiểm sốt có 3 thành viên: Trưởng ban kiểm sốt, kiểm sốt viên tài chính,
kiểm sốt viên sản xuất kỹ thuật.
Phịng tổ chức hành chánh

Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác tổ chức, sắp xếp cán bộ công nhân viên Công
ty như: cập nhật hồ sơ nhân sự, quản lý về số lượng cũng như chất lượng của cán
bộ công nhân viên, tổ chức và nâng cao tay nghề, trình độ quản lý của cán bộ
công nhân viên.
Phụ trách tất cả các quan hệ đối nội cũng nh ư đối ngoại của Cơng ty.
Phịng tài chính - kế tốn
Kế tốn việc thu chi tài chính, lập sổ sách, hạch tốn, báo cáo quyết tốn chính
xác, kịp thời và kiểm tra thường xuyên các hoạt động kế toán cho 3 nhà máy.
Tổ chức thanh toán, quyết toán việc mua bán h àng hóa nhanh chóng và thu hồi
cơng nợ, tránh tình trạng chiếm dụng vốn làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-5-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Cân đối thu chi tài chính của Cơng ty, đảm bảo cho việc hỗ trợ tích cực kế
hoạch kinh doanh của Cơng ty.
Theo dõi tình hình kinh doanh và hiệu quả đồng vốn để tham mưu cho Ban
giám đốc và Hội đồng quản trị có biện pháp nhằm s ử dụng đồng vốn kinh doanh,
tăng nhanh vịng quay của vốn, góp phần đem lại lợi nhuận cho Công ty.
Hướng dẫn thực hiện biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê và
quản lý các chứng từ thanh toán do Nh à nước quy định.
Chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc về các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tồn Cơng ty, tham mưu cho ban lãnh đạo về
các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của Cơng ty, đảm bảo tình hình tài

chính của Công ty lành mạnh, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh được liên
tục và đạt hiệu quả cao.
Phòng kinh doanh & kế hoạch
Nghiên cứu thị trường, theo dõi thị trường, phân tích và dự đốn thời gian đặt
hàng của khách hàng để tiến hành các bước thương lượng, đàm phán và ký kết
hợp đồng với các khách hàng đạt hiệu quả. Đảm nhiệm về phần chăm sóc khách
hàng, giao hàng đúng thời hạn.
Phòng kế hoạch - kinh doanh cịn có nhiệm vụ tiếp xúc đàm phán với các đơn
vị, cơng ty nhằm mục đích tìm nguồn ngun liệu và thị trường tiêu thụ cho các
sản phẩm của công ty. Ngồi ra cịn có nhiệm vụ dự thảo và đề ra phương hướng
thực hiện kế hoạch bán hàng tiêu thụ sản phẩm.
Phòng sản xuất
Đảm nhiệm chức năng sản xuất thức ăn tại 3 nhà máy của Cơng ty.
Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất của Công ty .
Tổng hợp báo cáo phân tích các hoạt động sản xuất và cơng tác quản lý nhà
máy định kỳ.
Ngồi ra cịn có Bộ phận KCS để kiểm tra chất lượng đầu vào (các nguyên
liệu thô) và đầu ra (thành phẩm). Bộ phận này được trang bị máy phân tích
Quang Phổ Cận Hồng Ngoại. Dựa trên các đồ thị chuẩn biết được kết quả hàm
lượng các chỉ tiêu chính như: Protein, chất béo, chất xơ, tro, ẩm độ….chỉ trong
vòng 2 phút. Nếu các nguyên liệu đầu vào không đúng chỉ tiêu chất lượng thì từ
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-6-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược


chối trả lại nhà cung cấp. Chất lượng thành phẩm không đảm bảo khơng được
nhập kho.
Phịng cơ điện
Có trách nhiệm quản lý bộ phận và vận hành thiết bị của các dây chuyền sản
xuất về kỹ thuật. Sửa chữa những hư hỏng từ nhẹ đến trung bình. Có trách nhiệm
về an tịan lao động, quy trình tổ chức, thi cơng, gia cơng, xác định thờ i gian,
thời lượng thi công trong bộ phận mình quản lý.
Nhận xét:
Từ đó cho thấy cơ cấu tổ chức của cơng ty được tổ chức theo mơ hình trực
tuyến chức năng, trong đó mỗi phịng ban chịu trách nhiệm về tất cả những
nhiệm vụ do Tổng giám đốc đề ra, và hoạt động chun mơn hóa theo chức năng
của mình đồng thời mỗi bộ phận cũng chịu sự giám sát của giám đốc lãnh đạo bộ
phận đó. Cơ cấu tổ chức của công ty thể hiện ở hai mặt sau đây:
Ưu điểm:
Ban Giám đốc dễ dàng quản lý và duy trì các tài năng chun mơn hóa của các
phịng ban do bố trí cơng tác, tổ chức hợp lý.
Bộ máy tổ chức gọn nhẹ, cán bộ công nhân viên có trình độ chun mơn, điều
này giúp Cơng ty sử dụng và phát huy hiệu quả năng lực trong các hoạt động.
Thông tin truyền xuống các cấp được thông suốt, hạn chế sai lệch.
Nhược điểm:
Mỗi phòng ban chịu trách nhiệm về các vấn đề khác nhau và đặc điểm nhân
viên, tính chất hoạt động mỗi bộ phận khác nhau nên sự hợp tác của các bộ phận
chưa thật sự chặt chẽ.
Việc đánh giá kết quả hoạt động của các phịng ban gặp nhiều khó khăn do
khó lượng hóa sự đóng góp của mỗi phịng ban vào thành tích cơng ty, cũng như
khó xác định trách nhiệm đối với các vấn đề xảy ra. Nhân viên chịu sự giám sát
của nhiều bộ phận do đó làm hạn chế tính năng động cá nhân.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp


-7-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

1.1.4 Mục tiêu hoạt động – Ngành nghề kinh d o a n h
- Mục tiêu hoạt động
Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở địa phương, tận dụng tài sản, cơ sở vật
chất hiện có đưa vào phục vụ cho hoạt động kinh doanh của cơng ty, góp phần
giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, ổn định nền kinh tế xã hội ở địa
phương và đóng góp nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
- Ngành nghề kinh doanh
Mua bán, sản xuất thức ăn cho cá tra – cá basa và cá có vảy.
Trong q trình kinh doanh cơng ty có thể thay đổi hoặc bổ sung ngành
nghề, mặt hàng kinh doanh và chỉ có hội đồng thành viên mới có quyền sửa đổi
phương hướng, nhiệm vụ mới của cơng ty.
1.1.5 Quy trình sản xuất
Quy trình cơng nghệ của Cơng ty được tổ chức theo dạng chun mơn hố.
Trong những năm gần đây, Ban giám đốc Công ty đ ã tập trung ưu tiên đầu tư cho
các khâu quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm: khâu xử lý nguyên liệu và
khâu ép viên thức ăn cá. Có thể tóm tắt quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
của Cơng ty dưới dạng sơ đồ quy trình sản xuất:

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-8-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy



Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Sơ đồ 3: Quy trình chế biến thức ăn

Nguồn: Phịng sản xuất
Tất cả q trình này được kiểm sốt bởi phịng điều khiển (Control room).Chỉ
cần “nhấp chuột” là các kỹ sư biết được hoạt động của tồn bộ nhà máy. Phịng
này kết nối internet do vậy nhà cung cấp công nghệ là hãng BUHLER – Thụy Sĩ
ln cập nhật được tình trạng hoạt động của máy móc.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

-9-

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Trang thiết bị hiện có:
Cơng ty hiện có 3 nhà máy sản xuất thức ăn: 1 nhà máy lắp đặt theo công nghệ
Thụy Sĩ của hãng BUHLER và 2 nhà máy lắp đặt theo cơng nghệ của tập đồn
JIANGSU MUYANG, Trung Quốc.
Cơng ty hiện có một số trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất như sau
Máy é p đùn xử lý nguyên liệu Muyang PTH 200:
 Một loại máy ép đùn đặc trung cho thiết bị xử lý nguyên liệu thơ,
thích hợp cho sản xuất nhiều loại ngun liệu khác nhau thơng qua
điều chỉnh đặc tính của vít ép.
 Có khả năng khử trùng, khử độc, làm chín nguyên liệu, cải thiện

chất
lượng và nâng cao khả năng tiêu hóa dinh dưỡng.
 Kết cấu đĩa trục được thiết kế hoàn toàn mới với 3 bạc đạn, được
bôi trơn bằng dầu nhẹ bằng một đường luân lưu, đảm bảo hoạt động ổn
định, nâng cao tuổi thọ của máy.
 Mỗi đoạn ép được trang bị một lớp vỏ riêng biệt để gia nhiệt hoặc
làm
mát, cải tiến khả năng điều khiển máy ép đùn và tính đồng nhất của sản
phẩm.
 Sử dụng cho ép đùn đậu nành, bắp, bã đậu nành, thức ăn chăn nuôi,
phụ
liệu thức ăn khác..
Năng suất: Bắp 1.500 – 2.000 kg/giờ
Đậu nành 2.500 – 3.000kg/giờ
Máy ép viên MUZL 600/1200
 Được chế tạo theo tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến nhất thế giới.
 Hệ thống truyền động hai cấp, hai motor được cấp bằng sáng chế
quốc tế.
 Cấu trúc đặc biệt gồm 3 trục role
 Công nghệ ép hợp kim chất lượng cao cùng với khoan lỗ với thiết
bị súng khoan được nhập ngoại, đảm bảo khn ép có chất l ượng cao.
 Thiết bị bảo vệ quá tải tiên tiến, độ tin cậy cao.
 Hệ thống được kiểm soát thuận tiện.
 Máy điều chất mạnh mẽ, có chức năng th êm mật rỉ vào.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 10 -

SVTH: Nguyễn Việt Thúy



Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

 Được sử dụng rộng rãi trong chế biến thức ăn gia súc, gia cầm
chất
lượng cao, thức ăn thủy sản, các nguyên liệu khác….
Máy Phân tích

quang ph ổ cận hồng ngoại

 Nhập của hãng Brobimi (Hà Lan) cho phép biết được kết quả các
chỉ
tiêu chất lượng của nguyên liệu thô và thành phẩm trong vịng 2 phút.
Ngồi ra Cơng ty cịn trang bị hệ thống camera từ cổng bảo vệ đến các phân
xưởng và đến phịng giám đốc sản xuất do đó qui trình sản xuất được kiểm sốt
rất chặt chẽ.
Phương tiện chun chở: Cơng ty có 5 đầu xe máy kéo container từ 20-40
feet để chuyên chở các nguyên liệu thô từ nơi cung cấp về nhà máy.Và 6 xe tải
các loại để giao hàng.
Nhà kho: Với 3 dãy nhà kho có tổng diện tích hơn 20.000m2 chứa được
khoảng hơn 3.000 tấn nguyên liệu. Việc này cho phép công ty chủ động trong
việc mua và dự trữ nguyên liệu đầu vào.
Nhìn chung máy móc thiết bị hiện nay của Cơng ty rất hiện đại, đảm bảo
chất lượng sản phẩm.
1.1.6 Mô tả sản phẩm hiện tại của công ty
Hiện nay công ty sản xuất 2 loại thức ăn chính dành cho cá tra – cá basa và cá
có vảy: FORCA (CÁ CĨ VẢY) và FORCA (CÁ TRA – CÁ BASA)
Đặc điểm của sản phẩm:
- Đây là dạng thức ăn viên nổi, sản xuất theo công nghệ - phẩm chất Thụy Sĩ.
- Hệ số chuyển hóa thức ăn tối ưu giúp cá tăng trọng nhanh, lớn đều, khỏe

mạnh, tăng sức đề kháng.
- Thịt cá trắng, tỉ lệ filet cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
FORCA (CÁ CĨ VẢY)
Thức ăn FORCA dành cho cá vảy có 6 dạng tùy theo đường kính của viên
thức ăn dành cho từng lứa cá khác nhau: dạng viên có đường kính 1mm; 2mm;
3mm; 5mm; 7mm; 9mm và 12mm.
Protein %

42

40

35

30

28

25

20

Đường kính (mm)

1

2

3


5

7

9

12

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 11 -

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

Thành phần của viên thức ăn FORCA (Cá có vảy)
Mã số

C40

C35

C30

C28

C25


C20

40

35

30

28

25

20

Béo (min%)

6,0

6,0

5,0

5,0

4,0

4,0

Xơ thơ (max%)


5,0

5,0

6,0

6,0

7,0

7,0

Độ ẩm (max%)

11

11

11

11

11

11

Tro (max%)

16


16

16

16

16

16

1

1

1

1

1

1

NaCl (max %)

2,5

2,5

2,5


2,5

2,5

2,5

Canxi(max%)

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

Protein thô (min%)

P( min%)

FORCA (CÁ TRA – CÁ BASA)
Thức ăn FORCA dành cho cá vảy có 8 dạng tùy theo đường kính của viên
thức ăn dành cho từng lứa cá khác nhau: dạng viên có đường kính 1mm; 1,5mm;
2mm; 3mm; 5mm; 7mm; 9mm và 12mm
Protein %


40

35

30

28

26

24

22

20

Đường kính (mm)

1

1,5

2

3

5

7


9

12

Thành phần của viên thức ăn FORCA (Cá tra – cá Basa)
Mã số

T601

T602

T603

T604

T605

T606

Protein thô (min%)

40

36

30

28-26

24-22


20-18

Béo (min%)

8,0

6,0

5,0

5,0

4,0

3,0

Xơ thô (max%)

6,0

6,0

7,0

7,0

8,0

8,0


Độ ẩm (max%)

11

11

11

11

11

11

Tro (max%)

16

14

13

10

10

10

1


1

1

1

1

1

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

2,5

P( min%)
NaCl (max %)

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 12 -


SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

MA TRẬN 1: MA TRẬN ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
CHẤT LƯỢNG
Thấp

Cao

GIÁ

Thấp

- Sản phẩm FORCA được sản xuất tiêu chuẩn nghiêm ngặt về hàm lượng dinh
duỡng, trang thiết bị hiện đại nên chất lượng của sản phẩm cao và chính sách giá
cả sản phẩm của công ty là: đưa ra mức giá hợp lý cho khách hàng sau khi định
lượng tình hình cộng với phân tích so sánh giá của đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn
đảm bảo được lợi nhuận.
1.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.1 Kết quả kinh doanh qua các năm 2009 – 2011
Qua bảng kết quả tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty, ta rút ra được
một số nhận xét như sau:
Doanh thu của Công ty tăng nhanh trong năm 2010 và 2011, cụ thể từ
56.400.668 ngàn đồng năm 2009 tăng lên 137.969.650 ngàn đồng, tức tăng
81.568.982 ngàn đồng (tương đương 144,62%). Năm 2011 doanh thu tăng lên
253.609.339 ngàn đồng, tức tăng 115.639.689 ngàn đồng so với năm 2010
(tương đương 83,82%).
Doanh thu năm 2010 tăng chủ yếu do tình hình số lượng xuất khẩu thủy sản

của nước ta vào thị trường EU, Mỹ, Nga, Úc… tăng 10,45% so với năm 2009
nên lượng khách hàng chủ yếu của công ty là các chủ ao nuôi cá cũng tăng lên do
đó số lượng tiêu thụ sản phẩm thức ăn của công ty tăng đáng kể, doanh thu của
công ty tăng 144,62% so với năm 2009. Năm 2011 doanh thu của công ty tăng l à
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 13 -

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch mơn Quản trị chiến lược

do: ngồi việc công ty sản xuất và bán thức ăn cho cá tra - cá basa và cá có vảy
thì cơng ty có thêm doanh thu từ hoạt động tài chính 35.758 ngàn đồng và doanh
thu từ việc bán các nguyên liệu chính: bã khơ đậu nành và khoai mì lát khơ cho
các công ty sản xuất thức ăn khác. Do doanh thu tăng kéo theo giá vốn hàng bán
năm 2010 tăng 71.754.889 ngàn đồng so với năm 2009 (tương đương 152,91%),
năm 2011 tăng 93.173.663 ngàn đồng (tương đương 78,51%) chủ yếu do giá
nguyên liệu đầu vào tăng nhanh.
Năm 2011 tốc độ tăng của chi phí tài chính (tăng 88,69%), chi phí bán hàng
(137,13%), chi phí quản lý doanh nghiệp (tăng 76,95%) cao hơn năm 2010 là do
chi phí trả lãi vay tăng cao, và sự mở rộng hoạt động của Công ty nhưng Công ty
vẫn giữ được mức tăng lợi nhuận hợp lý.
Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng: cụ thể lợi nhuận
năm 2010 là 4.576.520 ngàn đồng, tăng 2.610.025 ngàn đồng so với 2009 (tương
đương 132,72%), lợi nhuận năm 2011 là 12.900.317 ngàn đồng, tăng 8.323.797
ngàn đồng (tương đương 181,88%).
1.2.2 Các tỷ số tài chính
1. Tỷ số thanh khoản

a. Tỷ số thanh tốn ngắn hạn
Bảng 2: Phân tích chỉ số thanh tốn ngắn hạn
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Năm 2009
31.575.137
55.931.118

Tỷ số thanh tốn
ngắn hạn (lần)

0,5645

Năm 2010
72.087.517
71.275.878

Năm 2011
120.807.819
103.700.932

1,0114
1,1649
Nguồn : Phịng kế tốn

- Khả năng thanh toán năm 2010 đạt 1,0114 lần tăng hơn so với năm 2009
là do khoảng tăng nợ ngắn hạn và tài sản lưu động. Năm 2011 khả năng thanh

toán tăng 1,1649 lần so với năm 2010, do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn . Cụ thể năm 2011 so với 2010 t ài

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 14 -

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


Bài thu hoạch môn Quản trị chiến lược

sản ngắn hạn tăng 67,58% còn nợ ngắn hạn năm 2011 so với 2010 tăng
55,0497%. Năm 2011, cứ 1.000 đồng nợ công ty sử dụng được đảm bảo bằng
1.164,9 đồng tài sản có lưu động. Chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty có
chiều hướng tăng so với năm 2010
b. Tỷ số thanh tốn nhanh
Bảng 3: Phân tích chỉ số thanh tốn nhanh
ĐVT: ngàn đồng
Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

Năm 2009
31.575.137
14.499.155
55.931.118

Tỷ số thanh tốn

nhanh (lần)

0,3053

Năm 2010
72.087.516
24.403.047
71.275.878

Năm 2011
120.807.819
33.646.736
103.700.932

0,6690
0,8405
Nguồn : Phịng kế toán

- Năm 2010 khả năng thanh toán nhanh của công ty đạt 0,6690 lần, tăng so
với năm 2009, và tăng 0,8405 lần năm 2011. Năm 2010 cứ 1000 đồng nợ ngắn
hạn thì có 669 đồng để thanh tốn nhanh. Năm 2011 cứ 1.000 đồng nợ thì có
840,5 đồng thanh toán nhanh. Tỷ số cả 3 năm < 1, hàng tồn kho còn chiếm tỉ
trọng cao trong cơ cấu tài sản có lưu động. Do đó, Cơng ty cần phải có các chính
sách tồn kho thành phẩm cho thích hợp.
2. Tỷ số hiệu quả hoạt động
a. Tỷ số luân chuyển tài sản cố định
Bảng 4: Phân tích chỉ số luân chuyển TSCĐ
ĐVT:ngàn đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần


Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

56.400.668

137.969.650

253.609.339

Tổng giá trị TSCĐ rịng

60.929.994

89.086.540

108.366.610

Vịng quay TSCĐ( lần)

0,926

1,549
2,340
Nguồn : Phịng kế tốn

- Tỷ suất hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng qua các năm. Năm 2010 là

1,549 lần; năm 2008 là 2,340 lần cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố
định của công ty.
GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp

- 15 -

SVTH: Nguyễn Việt Thúy


×