Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.75 KB, 20 trang )

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG I
Câu 1: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc về kinh tế học vi mô:
Tiêu chuẩn để một nước được gọi là nước phát triển là mức sống của người dân rất cao
Lãi suất cao gây ảnh hưởng tiêu cực cho đầu tư của khu vực kinh tế cá nhân
Lạm phát là một loại thuế vơ hình, vơ hóa đơn đánh vào tất cả người dân
Tỷ lệ thất nghiệp của nước ta năm nay sẽ cao hơn năm ngoái do tác động của đại dịch COVID
– 19
E. Khi người lao động có thu nhập cao hơn thì họ sẽ mua nhiều hàng xa xỉ hơn
A.
B.
C.
D.

Câu 2: Khi Chính phủ quyết định sử dụng 1000 tỷ đồng để xây dựng một bệnh viện mới ở Sơn
La thì sẽ khơng cịn nguồn lực để cải tạo sông Tô Lịch và hồ Tây, điều này minh họa khái niệm
nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
E.

Chi phí sản xuất
Cơ chế thị trường
Chi phí đầu tư
Kinh tế vĩ mơ
Chi phí cơ hội

Câu 3: Bạn dự định đi học nấu ăn vào mùa hè tới. Nếu đi học, bạn sẽ khơng thể đi làm để có
thu nhập là 6 triệu đồng. Ngồi ra, bạn cịn mất tiền sinh hoạt phí là 1,8 triệu đồng. Chi phí cơ


hội của việc bạn đi học nấu ăn là:
A.
B.
C.
D.
E.

6 triệu đồng
1,8 triệu đồng
5 triệu đồng
9,2 triệu đồng
7,8 triệu đồng

Câu 4: Chi phí cơ hội của việc bạn bỏ ra 200 nghìn đồng để ra sân xem 1 trận bóng là:
A.
B.
C.
D.
E.

Lợi ích từ việc sử dụng tốt nhất thời gian xem trận bóng vào việc khác
Số giờ mất đi để xem trận bóng đó
Lợi ích từ việc sử dụng tốt nhất số tiền đó vào việc khác
Số tiền 200 nghìn đồng
Lợi ích từ việc sử dụng tốt nhất số tiền đó và thời gian xem trận bóng vào việc khác

Câu 5: Nhánh kinh tế học nghiên cứu việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp và hộ gia đình được gọi là:
A.
B.

C.
D.
E.

Kinh tế thực chứng
Kinh tế hỗn hợp
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế chuẩn tắc
Kinh tế vi mô

Câu 6: Các nguồn lực trong nền kinh tế có đặc điểm:
A. Ln ln dồi dào, vô hạn


B.
C.
D.
E.

Luôn luôn được sử dụng rất hiệu quả
Luôn luôn sinh lợi
Luôn luôn được sử dụng rất tiết kiệm
Luôn luôn khan hiếm

Câu 7: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A.
B.
C.
D.
E.


Tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế
Tích lũy và đầu tư của nền kinh tế
Lạm phát của nền kinh tế
Thu nhập và tăng trưởng của nền kinh tế
Các đáp án đều đúng

Câu 8: Giả sử một quốc gia đang sản xuất 10 triệu tấn gạo và 100 triệu bộ quần áo. Tuy nhiên
để đảm bảo an ninh lương thực do tác động của đại dịch COVID – 19, quốc gia đó quyết định
sẽ nâng sản lượng gạo lên 20 triệu tấn. Khi đó nguồn lực cịn lại chỉ đủ để sản xuất 50 triệu bộ
quần áo. Vậy chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 tấn gạo sẽ là:
A.
B.
C.
D.
E.

5 bộ quần áo
1 bộ quần áo
0.1 bộ quần áo
0.5 bộ quần áo
10 bộ quần áo

Câu 9: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là nhận định chuẩn tắc:
A. GDP của Mỹ chiếm khoảng 25% tổng GDP toàn thế giới
B. Giá thịt lợn trên thị trường vẫn rất cao so với mong muốn giảm xuống 70 nghìn đồng/kg của

nhà nước
C. Già dầu thế giới đang ở mức thấp kỷ lục kể từ 30 năm nay
D. Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu

được rất nhiều lợi nhuận
E. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe nên nhà nước cần phải có chính sách hạn chế, tiến tới
loại bỏ thuốc lá
Câu 10: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào thuộc về kinh tế học vĩ mô:
A. Khi tạm dừng xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực do đại dịch COVID – 19, chính

phủ phải có chính sách hỗ trợ cho người trồng lúa
B. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay sẽ bị lùi xuống cuối tháng 8 do tác động của đại dịch

Covid-19
C. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn chế được tiêu dùng những mặt hàng
này
D. Tăng trưởng kinh tế của nước ta năm nay sẽ giảm mạnh so với năm ngoái do tác động của
đại dịch Covid-19
E. Nếu đại dịch Covid-19 kéo dài thì nhiều doanh nghiệp du lịch có thể phá sản
Câu 11: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là thuộc kinh tế vi mô và là nhận định
chuẩn tắc:
A. Giá lương thực hiện đang tăng nhanh


B. Mức tiêu thụ xăng ngày càng cao do người dân sử dụng ngày càng nhiều phương tiện giao

thông cá nhân
C. Doanh nghiệp nào sản xuất được vắc xin kháng virus Corona vào thời điểm bây giờ thì sẽ thu

được rất nhiều lợi nhuận
D. Chính phủ cần đánh thuế cao hơn đối với các doanh nghiệp xi măng đang gây ô nhiễm
môi trường
E. Lạm phát cao đang làm thu nhập thực tế của người lao động giảm mạnh
Câu 12: Người duy lý chỉ hành động khi:

A.
B.
C.
D.
E.

Hành động đó mang lại lợi ích cho người đó và những người thân của người đó
Hành động đó mang lại một số tiền cho người đó
Hành động đó được số đơng ủng hộ
Hành động đó mang lại lợi ích cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên
Hành động đó mang lại lợi ích cận biên lớn hơn chi phí cận biên

Câu 13: Ví dụ nào dưới dây minh họa cho việc con người phản ứng trước các kích thích
A. Chính sách khuyến mại tặng thêm 50% giá trị thẻ nạp của các nhà mạng như Viettel hay

Vinaphone làm tăng số lượng thẻ cào điện thoại bán ra trong ngày
B. Tất cả các ví dụ đều đúng
C. Các bạn sinh viên chăm chỉ tới lớp học hơn khi được giảng viên cộng điểm chuyên cần
D. Chính phủ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với các mặt hàng rượu bia làm giảm nhu cầu của người

dân về các mặt hàng này
Câu 14: Các nguồn lực khan hiếm tồn tại:
A.
B.
C.
D.
E.

Trong tất cả các nền kinh tế
Chỉ trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung

Chỉ trong nền kinh tế mở
Chỉ trong nền kinh tế thị trường
Chỉ trong nền kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường

Câu 15: Điều nào dưới đây không phải mục tiêu chính sách của Chính phủ:
A.
B.
C.
D.
E.

Tăng trưởng kinh tế cao
Cơng bằng
Tài năng kinh doanh của các nhà đầu tư
Tạo thêm nhiều công ăn việc làm
Hiệu quả

Câu 16: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào là nhận định thực chứng:
A. Giá điện hiện nay phân làm 5 mức rất bất hợp lý, nhà nước nên sử dụng thống nhất một mức

giá chung
B. Bài học rút ra từ đại dịch Covid-19 là mỗi quốc gia phải tự cung tự cấp nhiều loại hàng hóa

thiết yếu cho bản thân chứ khơng thể dựa hoàn toàn vào nhập khẩu
C. Sau khi đại dịch Covid-19 lắng xuống, chính phủ phải sớm áp dụng chính sách tài chính tiền
tệ mở rộng để phục hồi kinh tế và tạo thêm việc làm
D. Phân phối thu nhập trên thế giới đang quá bất công; 1% dân số giầu nắm giữ 25% thu
nhập toàn thế giới



E. Chính phủ cần tăng cường các chính sách hỗ trợ người nghèo đang rất khó khăn trong đại

dịch Covid-19
Câu 17: Nguồn lực của nền kinh tế bao gồm
A.
B.
C.
D.
E.

Tài nguyên thiên nhiên; đất đai…
Tiến bộ cơng nghệ và trình độ quản lý
Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực (kỹ năng, kiến thức…)
Tư bản hiện vật (máy móc, nhà xưởng, cơ sở vật chất kỹ thuật…)
Các đáp án đều đúng

Câu 18: Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo:
A.
B.
C.
D.
E.

Cơ chế kinh tế theo mệnh lệnh
Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Cơ chế kinh tế hỗn hợp kết hợp kế hoạch với thị trường
Cơ chế kinh tế thị trường hoàn hảo, mọi hoạt động đều dựa trên luật cung – cầu
Cơ chế kinh tế mở

Câu 19: Khi một cơng ty cân nhắc có nên sản xuất thêm 1 mẫu hàng hóa mới khơng, thì nhân

tố quyết định là:
A. Nhu cầu của thị trường về hàng hóa này tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
B. Chi phí trả lương cho 1 người lao động thêm tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại
C. Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm mẫu hàng hóa mới lớn hơn hay nhỏ hơn chi phí

tăng thêm
D. Chi phí trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuống so với hiện
tại
E. Doanh thu trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuống so với
hiện tại
Câu 20: Vấn đề nào sau đây không thuộc phạm vi của kinh tế học vi mơ.
A. Giá xồi đang thấp kỷ lục do khơng xuất khẩu được
B. Cần minh bạch hố thu chi của các dự án BOT trong lĩnh vực giao thông
C. Trong thời kỳ suy thối kinh tế, chính phủ nên tăng chi tiêu để kích thích kinh tế và chống

thất nghiệp
D. Hạt điều xuất khẩu của Việt Nam đang cạnh tranh rất tốt ở thị trường Mỹ
E. Chính phủ cần giúp các doanh nghiệp tìm kiếm những thị trường mới để xuất khẩu gạo

CHƯƠNG II
Câu 1: Một kết hợp sản lượng nằm bên trong đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF) có nghĩa
là:
A.
B.
C.
D.

Các nguồn lực sản xuất đang được sử dụng tối đa
Đây là kết hợp sản lượng có thể xảy ra và là kết hợp sản lượng tối ưu
Các đáp án đều sai

Đây là điều không thể xảy ra về sản xuất nhưng có thể xảy ra về tiêu dùng nhờ có thương mại


E. Các nguồn lực sản xuất chưa được sử dụng tối đa

Câu 2: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất,
khi đó bạn:
A.
B.
C.
D.
E.

Bạn chưa sử dụng hết một trong số các nguồn lực của mình
Các đáp án đều sai
Bạn đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
Tất cả các nguồn lực của bạn đều chưa sử dụng hết
Bạn không có đủ năng lực để sản xuất tại điểm đó

Câu 3: Giả sử để sản xuất được 1 tấn thóc, một nông dân nước A cần 4 ngày trong khi một
nông dân nước B cần 2 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 tấn thịt, một nông dân nước A cần
16 ngày trong khi một nông dân nước B cần 40 ngày. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
B. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả thóc và thịt
C. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt; nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc

sản xuất thóc
D. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thóc; nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc
sản xuất thịt
E. Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả thóc và thịt

Câu 4: Khi nói một doanh nghiệp có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào
đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là:
A. Các đáp án đều sai
B. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh

nghiệp khác
C. Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh
nghiệp khác
D. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh nghiệp
khác
E. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp
khác
Câu 5: Người sản xuất được coi là có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng là khi
anh ta:
A.
B.
C.
D.
E.

có năng suất thấp hơn
có uy tín hơn
có năng lực cạnh tranh cao hơn
có thị phần lớn hơn
cần một lượng đầu vào nhỏ hơn

Câu 6: Đối với những mặt hàng mà một nước có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác, nước
đó có xu hướng:
A. Không xuất khẩu cũng không nhập khẩu những mặt hàng đó
B. Xuất khẩu những mặt hàng đó

C. Nhập khẩu những mặt hàng đó


D. Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó

Câu 7: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) là một đường cong lồi xa so với gốc tọa
độ, khi đó PFF minh họa
A.
B.
C.
D.
E.

Chi phí cơ hội khơng đổi
Chi phí cơ hội tăng dần
Chi phí cơ hội giảm dần
Chi phí cơ hội lúc đầu giảm dần nhưng sau đó tăng dần
Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần

Câu 8: Mai có thể đọc 20 trang sách kinh tế trong 1 giờ. Cô cũng có thể đọc 100 trang tiểu
thuyết ngơn tình trong 1 giờ. Mỗi ngày cơ có 5 giờ để đọc. Khi đó, chi phí cơ hội của Mai nếu
đọc 300 trang tiểu thuyết ngơn tình sẽ là:
A.
B.
C.
D.
E.

20 trang sách kinh tế
200 trang sách kinh tế

60 trang sách kinh tế
100 trang sách kinh tế
40 trang sách kinh tế

Câu 9: Người sản xuất có chi phí cơ hội nhỏ hơn trong việc sản xuất một loại hàng hóa so với
những người sản xuất khác thì so với những người đó, anh ta được coi là có:
A.
B.
C.
D.
E.

Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế thương mại
Bất lợi thế so sánh
Lợi thế tuyệt đối
Lợi thế so sánh

Câu 10: Khi đường giới hạn năng lực sản xuất PPF có dạng một đường thẳng dốc xuống từ
trái qua phải thì điều nào sau đây đúng:
A.
B.
C.
D.
E.

Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa tăng lên dọc theo đường PPF
Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống dọc theo đường PPF
Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa là khơng đổi dọc theo đường PPF
Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thay đổi dọc theo đường PPF

Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa bằng khơng dọc theo đường PPF

Câu 11: Khi nói một doanh nghiệp có lợi thế so sánh trong việc sản xuất 1 hàng hóa cụ thể nào
đó so với các doanh nghiệp khác, điều đó có nghĩa là:
A. Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh nghiệp
B.
C.
D.
E.

khác
Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó cao hơn so với các doanh
nghiệp khác
Doanh nghiệp đó có chi phí cơ hội để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh
nghiệp khác
Các đáp án đều sai
Doanh nghiệp đó có chi phí sản xuất để sản xuất hàng hóa đó thấp hơn so với các doanh
nghiệp khác


Câu 12: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi
một công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân
nước A cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây
đúng:
A. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với

nước A trong việc sản xuất xe đạp
B. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế so sánh trong việc

sản xuất xe đạp như nhau

C. Hai nước có lợi thế so sánh bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
D. Nước A có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế so sánh so với nước B
trong việc sản xuất xe đạp
E. Nước B có lợi thế so sánh trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế so sánh trong việc
sản xuất xe đạp như nhau
Câu 13: Giả sử có hai nước A và B cùng sản xuất hai loại hàng hóa, nhận định nào sau đây có
thể xảy ra:
A. Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở mặt hàng này
B.
C.
D.
E.

nhưng bất lợi thế so sánh ở mặt hàng cịn lại
Nước A có lợi thế tuyệt đối ở 1 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng, trong
khi nước B bất lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng còn lại và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hang
Một nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng nào thì bắt buộc nước này phải có
lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó
Các đáp án đều sai
Nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng đồng thời có lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hàng,
trong khi nước B bất lợi thế tuyệt đối và bất lợi thế so sánh ở cả 2 mặt hang

Câu 14: Dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất của một nền kinh tế, chi phí cơ hội là:
A. Số lượng một loại hàng hóa bị mất đi để sản xuất thêm một đơn vị loại hàng hóa kia
B. Số lượng mỗi loại hàng hóa được sản xuất ra
C. Các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ra với các nguồn lực và

cơng nghệ sản xuất hiện có
D. Chi phí sản xuất để sản xuất ra các loại hàng hóa
E. Doanh thu của mỗi loại hàng hóa trừ đi chi phí sản xuất để sản xuất ra chúng

Câu 15: Đường giới hạn năng lực (khả năng) sản xuất của một nền kinh tế là:
A. Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và vốn cố
B.
C.
D.
E.

định để tạo ra sản lượng đó
Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra và số lao động
để tạo ra sản lượng đó
Đường thể hiện quan hệ giữa sản lượng thực tế được nền kinh tế đó sản xuất ra với các nguồn
lực và cơng nghệ sản xuất hiện có
Đường thể hiện quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế đó
Đường thể hiện các kết hợp về sản lượng tối đa mà nền kinh tế đó có thể sản xuất ra với
các nguồn lực và cơng nghệ sản xuất hiện có


Câu 16: Đối với những mặt hàng mà một nước có lợi thế so sánh so với các nước khác, nước đó
có xu hướng:
A.
B.
C.
D.

Xuất khẩu những mặt hàng đó
Vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu những mặt hàng đó
Khơng xuất khẩu cũng khơng nhập khẩu những mặt hàng đó
Nhập khẩu những mặt hàng đó

Câu 17: Khi nguồn lực được chuyển từ ngành than sang ngành thép, trên đồ thị đường giới

hạn năng lực sản xuất có hiện tượng
Khơng có hiện tượng gì xảy ra
Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên trái
Đường giới hạn năng lực sản xuất dịch chuyển sang bên phải
Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành than,
giảm sản lượng ngành thép
E. Di chuyển dọc theo đường giới hạn năng lực sản xuất theo hướng tăng sản lượng ngành
thép, giảm sản lượng ngành than
A.
B.
C.
D.

Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường giới hạn năng lực sản xuất (PPF)
A. Các đáp án đều đúng
B. Khi khơng có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dung
C. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách giảm sản

xuất hàng hóa kia
D. Thơng thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngồi so với gốc tọa độ
E. Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
Câu 19: Giả sử để sản xuất được 1 chiếc xe máy, một công nhân nước A cần 8 ngày trong khi
một công nhân nước B cần 6 ngày. Ngược lại, để sản xuất được 1 chiếc xe đạp, một công nhân
nước A cần 1 ngày trong khi một công nhân nước B cũng cần 1 ngày. Nhận xét nào sau đây
đúng:
A. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc

sản xuất xe đạp
B. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy nhưng bất lợi thế tuyệt đối trong việc


sản xuất xe đạp
C. Nước A có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế tuyệt đối trong
việc sản xuất xe đạp như nhau
D. Nước B có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất xe máy; hai nước có lợi thế tuyệt đối trong
việc sản xuất xe đạp như nhau
E. Hai nước có lợi thế tuyệt đối bằng nhau trong việc sản xuất cả xe máy và xe đạp
CHƯƠNG III
Câu 1: Trên thị trường độc quyền, hãng độc quyền:
A.
B.
C.
D.

Khơng có đối thủ cạnh tranh
Tất cả các phương án đều đúng
Có thể quyết định giá bán
Bán sản phẩm là duy nhất, khơng có các hàng hố thay thế gần gũi


Câu 2: Hàng hố thứ cấp là:
A.
B.
C.
D.
E.

Hàng hố có giá rẻ
Hàng hoá mà người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng
Hàng hoá kém chất lượng
Hàng hoá mà người tiêu dùng tăng tiêu dùng khi thu nhập giảm

Khơng có phương án nào đúng

Câu 3: Giá của các đầu vào cho sản xuất hàng hoá X tăng lên sẽ làm cho:
A.
B.
C.
D.
E.

Đường cung hàng X dịch chuyển sang trái
Khơng có phương án nào đúng
Cả đường cung và đường cầu hàng X đều dịch chuyển sang phải
Đường cầu hàng X dịch chuyển sang phải
Đường cung hàng X dịch chuyển sang phải

Câu 4: Đối với một hàng hố thơng thường, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng:
A.
B.
C.
D.
E.

Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ trên xuống dưới
Xuất hiện sự di chuyển dọc theo đường cầu từ dưới lên trên
Khơng có phương án nào đúng
Đường cầu hàng hoá dịch sang trái
Đường cầu hàng hoá dịch sang phải

Câu 5: Cung trên một thị trường hàng hoá thay đổi khi:
A.

B.
C.
D.
E.

Sự xuất hiện của nhiều người tiêu dùng mới
Cầu hàng hố thay đổi
Khơng có phương án nào đúng
Thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi
Công nghệ sản xuất thay đổi

Câu 6: Trên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo đang xảy ra hiện tượng dư cung (hay dư
thừa) hàng hố thì:
A.
B.
C.
D.
E.

Khơng có phương án nào đúng
Thị trường đang ở trạng thái cân bằng
Giá hàng hoá đang thấp hơn mức giá cân bằng của thị trường
Mức giá trên thị trường sẽ được điều chỉnh tăng lên
Giá hàng hoá đang cao hơn mức giá cân bằng của thị trường

Câu 7: Đường cầu cá nhân về một hàng hoá hoặc dịch vụ thường dốc xuống từ trái qua phải
trên đồ thị thể hiện:
Người tiêu dùng thích các hàng hố có giá rẻ
Người tiêu dùng ln thích tiêu dùng các hàng hoá chất lượng
Sự đánh đổi của người tiêu dùng khi mua thêm hàng hoá

Mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu của người tiêu dùng về hàng hố (trong
điều kiện các yếu tố khác khơng đổi)
E. Khơng có phương án nào đúng
A.
B.
C.
D.

Câu 8: Lượng hàng hố mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua phụ thuộc vào:


A.
B.
C.
D.
E.

Giá của hàng hố đó
Thu nhập của người tiêu dung
Thị hiếu của người tiêu dung
Giá của các hàng hoá thay thế
Tất cả các phương án

Câu 9: Cung và cầu trên một thị trường cạnh tranh đều giảm nhưng cầu giảm mạnh hơn cung,
kết cục trên thị trường là:
A.
B.
C.
D.


Giá cân bằng không đổi và lượng cân bằng giảm
Tất cả các phương án đều có thể xảy ra
Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm

Câu 10: Trên một thị trường hàng hoá A, công nghệ sản xuất tiên tiến hơn đồng thời người
tiêu dùng ngày càng ưa thích tiêu dùng hàng A hơn thì:
A.
B.
C.
D.

Tất cả các trường hợp đều có thể xảy ra
Giá cân bằng không đổi và lượng cân bằng tăng
Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tăng
Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tang

Câu 11: Biến cố nào dưới đây có thể làm dịch chuyển đường cung thị trường dưa hấu:
A.
B.
C.
D.
E.

Giá phân bón trồng dưa hấu tăng
Khơng có phương án nào đúng
Giá các mặt hàng hoa quả khác thay đổi
Thu nhập của người tiêu dùng tang
Giá dưa hấu giảm


Câu 12: Trong mơ hình chuẩn về cung cầu (đường cung dốc lên và đường cầu dốc xuống), điều
gì xảy ra khi cầu giảm:
A.
B.
C.
D.
E.

Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm
Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tăng
Khơng có phương án nào đúng
Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng giảm
Giá cân bằng giảm và lượng cân bằng tang

Câu 13: Một thị trường hàng hố Z có phương trình đường cầu là QD=25 – 0,25P và phương
trình đường cung là QS= -20 + 0,5P thì giá và lượng cân bằng của thị trường lần lượt là:
A.
B.
C.
D.
E.

P = 20 ; Q = 20
P = 40 ; Q = 6
P = 10 ; Q = 6
P = 60 ; Q = 10
Khơng có đáp án đúng

Câu 14: Một thị trường có đường cung dốc lên và đường cầu dốc xuống trên đồ thị. Mức giá
mà ở đó lượng hàng hố người tiêu dùng muốn mua vượt quá số lượng hàng hoá những người

bán muốn bán là:


A.
B.
C.
D.
E.

Mức giá cân bằng của thị trường
Mức giá cao hơn giá cân bằng của thị trường
Không phương án nào đúng
Mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
Mức giá bất kỳ trên thị trường

Câu 15: Dạng cấu trúc thị trường mà các hãng phải chấp nhận giá là:
A.
B.
C.
D.

Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh hồn hảo
Độc quyền
Độc quyền nhóm

Câu 16: Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu hàng hoá Y:
A.
B.
C.

D.
E.

Thu nhập của người tiêu dùng tang
Giá hàng hoá thay thế cho Y tăng lên
Người tiêu dùng ngày càng ưa thích sử dụng hàng hố Y
Giá hàng hố Y giảm
Giá hàng hoá bổ sung cho hàng Y giảm

Câu 17: Biết B là một hàng hố thơng thường, chi phí sản xuất B tăng do giá nguyên liệu đầu
vào tăng đồng thời thu nhập của người tiêu dùng tăng. Kết cục trên thị trường B là:
A.
B.
C.
D.

Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng tang
Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng khơng đổi
Tất cả các trường hợp trên đều có thể xảy ra
Giá cân bằng tăng và lượng cân bằng giảm

Câu 18: Đâu là điểm khác biệt giữa thị trường cạnh tranh độc quyền so với thị trường cạnh
tranh hoàn hảo?
A.
B.
C.
D.

Có nhiều hãng cùng cạnh tranh trên thị trường
Các hãng tự do gia nhập và rút lui khỏi thị trường

Không có phương án nào đúng
Sản phẩm của các hãng trên thị trường có sự khác biệt

Câu 19: Giá và lượng cân bằng trên thị trường quýt tăng lên. Nguyên nhân có thể gây ra hiện
tượng này là:
A.
B.
C.
D.
E.

Các nhà khoa học giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc quýt mới có hiệu quả cao hơn.
Có thơng tin cho rằng ăn qt thường xun khơng tốt cho sức khoẻ
Khơng có phương án nào đúng
Giá phân bón trồng quýt tăng.
Giá cam (một loại hàng hoá thay thế cho quýt) tăng lên

Câu 20: Chanh và quất là hai hàng hoá thay thế cho nhau. Điều gì xảy ra khi giá Chanh tăng,
các yếu tố khác khơng đổi.
A. Khơng có phương án nào đúng
B. Cầu về quất giảm và đường cầu quất dịch sang trái
C. Cầu về chanh giảm và đường cầu chanh dịch sang trái


D. Cầu về chanh tăng và đường cầu chanh dịch sang phải
E. Cầu về quất tăng và đường cầu quất dịch sang phải

CHƯƠNG IV
Câu 1: Độ co giãn giá chéo (EDC) giữa chanh và quất sẽ có giá trị:
A.

B.
C.
D.
E.

Nhỏ hơn 0
Bằng 0
Lớn hơn 0
Bằng 1
Khơng có phương án nào đúng

Câu 2: Khi thu nhập tăng lên 10% thì lượng cầu về mặt hàng X của người tiêu dùng tăng 2%
(với điều kiện các yếu tố khác khơng đổi), ta có thể kết luận mặt hàng X là:
A.
B.
C.
D.
E.

Hàng hóa xa xỉ
Hàng hóa thứ cấp
Hàng hóa làm từ chất liệu rẻ tiền
Hàng hóa thiết yếu
Khơng có phương án nào đúng

Câu 3: Đường cung thị trường là một đường thẳng đứng có:
A.
B.
C.
D.


Khơng có phương án đúng
ESP = 1
ESP = 0
ESP = ∞

Câu 4: Một thị trường hàng hố có phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn
giá của cung ESP tại mức giá bằng 10 là:
A.
B.
C.
D.
E.

-0.5
2
0.5
-2
Khơng có phương án đúng

Câu 5: Một thị trường hàng hố có phương trình đường cung là: QS= -20 + 4P. Hệ số co giãn
giá của cung ESP khi giá tăng từ 10 lên 15 là:
A.
B.
C.
D.
E.

Khơng có phương án đúng
0.25

5/3
-5/3
4

Câu 6: Khi hệ số co giãn của cầu theo giá EDP= 0, nếu giá tăng thì:
A. Khơng có phương án đúng
B. Lượng cầu tăng


C. Tổng doanh thu giảm
D. Tổng doanh thu (TR) không thay đổi
E. Tổng doanh thu tăng lên

Câu 7: Mặt hàng nào dưới đây sẽ có độ co giãn của cầu theo giá EDP là nhỏ nhất hay cầu kém
nhạy cảm với sự thay đổi của giá cả nhất:
A.
B.
C.
D.
E.

Rau cải cúc
Bún
Điện
Thịt bò
Cam

Câu 8: Khi giá mặt hàng Y trên thị trường tăng lên thì doanh thu của các hãng sản xuất mặt
hàng Y giảm, ta có thể kết luận cầu về mặt hàng Y là:
A.

B.
C.
D.
E.

Ít co giãn theo giá, EDP (xét độ lớn) nhỏ hơn 1
Hồn tồn khơng co giãn theo giá, EDP bằng 0
Co giãn đơn vị theo giá, EDP (xét độ lớn) bằng 1
Khơng có phương án nào đúng
Co giãn theo giá, EDP (xét độ lớn) lớn hơn 1

Câu 9: Một đường cầu thẳng đứng có độ có giãn theo giá EDP bằng:
A.
B.
C.
D.
E.

Bằng 0
Bằng vô cùng
Nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1
Bằng 1
Lớn hơn 1

Câu 10: Biết khi mức giá là $10/kg thì lượng mua trên thị trường là 5600 kg/ngày; nếu giá tăng
lên $14/kg thì lượng mua trên thị trường giảm cịn 4200kg/ngày, khi đó hệ số co giãn giá của
cầu EDP xấp xỉ bằng:
A.
B.
C.

D.
E.

-0.625
0.86
Không có đáp án nào đúng
-1.15
-0.86

Câu 11: Giả sử cầu về mặt hàng X theo giá hàng hoá Y biểu diễn dưới dạng hàm số như sau:
QDX = 200 – 5PY . Độ co giãn giá chéo của cầu (EDC) hàng X theo giá hàng Y tại mức giá
PY = 10 là:
A.
B.
C.
D.
E.

-5
-1/4
Khơng có đáp án nào đúng
1/3
-1/3

Câu 12: Hệ số co giãn giá chéo (EDC) của cầu hàng hoá A theo giá hàng B có giá trị là -1,5, vậy
có thể kết luận hai hàng hoá A và B là cặp:


A.
B.

C.
D.
E.

Hai hàng hoá bổ sung
Hai hàng hoá tự do
Hai hàng hố độc lập
Hai hàng hố thay thế
Khơng có đáp án nào đúng

Câu 13: Hàng hố xa xỉ có độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI):
A.
B.
C.
D.
E.

Lớn hơn 1
Lớn hơn 0
Nhỏ hơn 0
Khơng có đáp án nào đúng
Lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1

Câu 14: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 – 10P, tính hệ số có
giãn giá của cầu EDP tại mức giá bằng 2:
A.
B.
C.
D.
E.


0.25
-10
-0.2
-0.25
-20

Câu 15: Cho hai hàng hoá X và Y là những hàng hoá bổ sung cho nhau. Biết khi giá hàng hố
Y bằng 10 thì lượng cầu về hàng X là 150, khi giá hàng Y tăng lên 20 thì lượng cầu của người
tiêu dùng về hàng X là 100. Độ co giãn giá chéo của cầu hàng X theo giá hàng Y (EDC) là:
A.
B.
C.
D.
E.

-0.2
0.2
5
-0.6
0.6

Câu 16: Biết phương trình hàm cầu của một mặt hàng như sau: QD = 100 – 10P, tính hệ số có
giãn giá của cầu EDP khi giá tăng từ 2 lên 4:
A.
B.
C.
D.
E.


-1/4
3/7
-3/7
7/3
-2/3

Câu 17: Biết độ co giãn của cầu theo giá là 2 (giá trị tuyệt đối), giá giảm 1% sẽ:
A.
B.
C.
D.
E.

Lượng cầu giảm 2%
Giảm lượng cầu hai lần
Khơng có phương án nào đúng
Lượng cầu tăng 2%
Làm lượng cầu tăng gấp đôi

Câu 18: Đâu là yếu tố ảnh hưởng tới độ lớn của cả hệ số co giãn giá của cầu (EDP) và hệ số co
giãn giá của cung (ESP):


A.
B.
C.
D.
E.

Khơng có phương án nào đúng

Khả năng linh hoạt của nhà sản xuất
Hàng hoá xa xỉ hay hàng hoá thiết yếu
Sự sẵn có của các hàng hố thay thế
Khoảng thời gian nghiên cứu, ngắn hạn và dài hạn

Câu 19: Biết phương trình hàm cầu mặt hàng Z theo thu nhập như sau: QD = 50 + 2I, Độ co
giãn của cầu theo thu nhập EDI ở mức thu nhập I = 5 là:
A.
B.
C.
D.
E.

Khơng có đáp án đúng
1/6
-1/6
1/12
-1/12

Câu 20: Một thị trường hàng hố có đường cầu năm ngang thì hệ số co giãn giá của cầu EDP:
A.
B.
C.
D.
E.

Nhỏ hơn 0
Bằng 0
Không có đáp án nào đúng
Bằng ∞

Lớn hơn 0

CHƯƠNG V
Câu 1: Sự sẵn sàng thanh toán là:
A.
B.
C.
D.

Số tiền tối đa mà người mua sẵn sàng trả cho một mặt hàng
Số tiền tối thiểu mà người mua sẵn sàng trả cho một mặt hàng
Số tiền tối đa mà người bán nhận được từ việc bán một hàng hóa
Số tiền tối thiểu mà người bán nhận được từ việc bán một hàng hóa

Câu 2: Thặng dư sản xuất là:
A.
B.
C.
D.

Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi giá mà người bán nhận được
Phần chênh lệch giữa giá mà người bán nhận được trừ đi sự sẵn sàng bán
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng bán trừ đi sự sẵn sàng thanh toán
Tổng của giá mà người bán nhận được và sự sẵn sàng bán

Câu 3: Sự sẵn sàng bán là
A.
B.
C.
D.


Giá bán cao nhất mà người bán chấp nhận bán
Chi phí thấp nhất mà người bán chấp nhận bán
Giá bán thấp nhất mà người bán chấp nhận bán
Chi phí cao nhất mà người bán chấp nhận bán

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tại mức sản lượng cân bằng, giá bán là cao nhất
B. Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng thanh toán là cao nhất
C. Tại mức sản lượng cân bằng, tổng thặng dư của thị trường là cao nhất


D. Tại mức sản lượng cân bằng, sự sẵn sàng bán là cao nhất

Câu 5: Trên đồ thị, thặng dư tiêu dùng là phần diện tích
A.
B.
C.
D.

Nằm trên giá và dưới đường cầu
Nằm dưới giá và trên đường cầu
Nằm trên đường cầu
Nằm dưới đường cầu

Câu 6: Trên đồ thị, thặng dư sản xuất được thể hiện bằng phần diện tích:
A.
B.
C.
D.


Nằm dưới đường cung
Nằm trên đường cung
Nằm trên giá và dưới đường cung
Nằm dưới giá và trên đường cung

Câu 7: Người bán sẽ chấp nhận bán một hàng hóa khi:
A.
B.
C.
D.

Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng bán
Giá bán nhận được lớn hơn sự sẵn sàng bán
Giá bán nhận được bằng sự sẵn sàng thanh toán
Giá bán nhận được nhỏ hơn sự sẵn sàng bán

Câu 8: Thặng dư của người tiêu dùng là:
A.
B.
C.
D.

Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi sự sẵn sàng bán
Phần chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả trừ đi sự sẵn sàng thanh toán
Phần chênh lệch giữa giá mà người mua phải trả trừ đi giá mà người bán nhận được
Phần chênh lệch giữa sự sẵn sàng thanh toán trừ đi giá mà người mua phải trả

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A.

B.
C.
D.

Khi giá bán trên thị trường tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm, thăng dư sản xuất giảm
Khi giá bán trên thị trường giảm thì thặng dư tiêu dùng tăng, thặng dư sản xuất tăng
Khi giá trên thị trường tăng thì thặng dư tiêu dùng tăng, thặng dư sản xuất giảm
Khi giá bán trên thị trường tăng thì thặng dư tiêu dùng giảm, thặng dư sản xuất tăng

Câu 10: Người mua sẽ quyết định mua một hàng hóa khi:
A.
B.
C.
D.

Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng bán
Giá phải trả nhỏ hơn sự sẵn sàng thanh toán
Giá phải trả lớn hơn sự sẵn sàng thanh toán
Giá phải trả lớn sự sẵn sàng bán

CHƯƠNG VI

Câu 1: Thị trường sản phẩm X có phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q
được tính bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định ở mức
1100 sản phẩm. Giả sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm mà người tiêu
dùng mua. Khoản mất không (DWL) gây ra cho thị trường là:
A.

$5500



B.
C.
D.

$10000
0
$11000

Câu 2: Một mức giá sàn có ràng buộc ln dẫn tới:
A.
B.
C.
D.

Sự dư thừa hàng hoá trên thị trường
Những người mua phải trả mức giá thấp hơn giá cân bằng của thị trường
Sự thiếu hụt hàng hoá trên thị trường
Sự cân bằng lượng cung và lượng cầu của thị trường

Câu 3: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống và đường
cung hồn khơng tồn co giãn. Khi một khoản thuế đánh vào người bán trên thị trường
thì:
A.
B.
C.
D.

Tồn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
Gánh nặng thuế san sẻ cho cả người bán và người mua

Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
Gây ra khoản mất không trên thị trường

Câu 4: Trên một thị trường cạnh tranh với cung và cầu tương đối co giãn theo giá. Khi
chính phủ đánh thuế vào mỗi đơn vị hàng hố được mua thì điều nào sau đây đúng:
A.
B.
C.
D.

Có thêm nhiều người bán tham gia vào thị trường
Có thêm nhiều người mua tham gia thị trường
Quy mô thị trường bị thu hẹp
Quy mô thị trường được mở rộng

Câu 5: Thị trường hai hàng hóa A, B có độ co giãn của cầu theo giá là như nhau, cùng
một mức thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.

Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất khơng do thuế gây ra càng lớn
Tất cả các phương án đều đúng
Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được lớn
Độ co giãn của cung theo giá càng lớn thì khoản mất khơng do thuế gây ra càng nhỏ

Câu 6: Người tiêu dùng trên thị trường sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn người bán
khi:
A.

B.
C.
D.

Cầu về hàng hoá co giãn theo giá hơn cung
Cầu về hàng hoá kém co giãn theo giá hơn cung
Cung hàng hố hồn tồn khơng co giãn theo giá
Cung hàng hố ít co giãn theo giá

Câu 7: Thị trường sản phẩm X có phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q
được tính bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm luôn cố định ở mức
1100 sản phẩm. Giả sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm mà người tiêu
dùng mua. Tổng gánh nặng thuế của người bán là:


A.
B.
C.
D.

$11000
0
$5500
$10000

Câu 8: Hai nhà sản xuất A, B cùng sản xuất ra một hàng hóa có độ co giãn của cầu theo
giá là như nhau. Nhà sản xuất A có khả năng thay đổi các yếu tố đầu vào của q trình
sản xuất chậm hơn người B. Khi chính phủ áp đặt cùng mức thuế suất lên cả hai người
thì:
A.

B.
C.
D.

DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn hơn
người B
DWL của người A sẽ lớn hơn so với người B, khoản thuế mà người B chịu sẽ lớn hơn
người A
DWL và khoản thuế phải chịu của hai người là như nhau
DWL của người B sẽ lớn hơn so với người A, khoản thuế mà người A chịu sẽ lớn
hơn người B

Câu 9: Khi Chính phủ áp một mức giá trần cao hơn mức giá cân bằng cho thị trường
hàng hoá Y thì:
A.
B.
C.
D.

Đây là giá trần khơng ràng buộc
Mỗi đơn vị hàng hoá trên thị trường được bán với giá cao hơn mức cân bằng
Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường
Tất cả các phương án đều sai

Câu 10: Người bán sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế khi:
A.
B.
C.
D.


Cung hàng hố hồn tồn khơng co giãn theo giá
Cung hàng hố tương đối co giãn theo giá
Cầu về hàng hoá tương đối co giãn theo giá
Cung hàng hoá co giãn theo giá hơn cầu

Câu 11: Khi chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hoá, gánh nặng thuế nghiên về bên
mua hay bên bán trên thị trường phụ thuộc vào:
A.
B.
C.
D.

Hệ số co giãn giá của các lực lượng cung cầu trên thị trường
Thuế đánh vào người mua hay người bán trên thị trường
Loại hàng hoá bị đánh thuế
Giá và lượng cân bằng ban đầu của thị trường

Câu 12: Khi Chính phủ đánh thuế t/đơn vị hàng hoá A được bán ra trên thị trường
(cung và cầu hàng hoá A tương đối co giãn theo giá) thì:
A.
B.
C.
D.

Tất cả các phương án đều đúng
Giá người bán nhận trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế thấp hơn so với trước thuế
Giá người mua trả trên mỗi đơn vị hàng hoá sau thuế cao hơn so với trước thuế
Quy mô thị trường giảm



Câu 13: Giá cân bằng trên thị trường hàng hoá X là 10.000VNĐ/sản phẩm. Khi chính
phủ áp đặt mức giá trần 8000VNĐ/sản phẩm thì thị trường xảy ra tình trạng:
A.
B.
C.
D.

Khơng có đơn vị hàng hố nào được bán ra
Xảy ra tình trạng dư thừa trên thị trường
Thị trường quay trở về mức giá cân bằng ban đầu sau khi chính phủ áp đặt chính sách
giá trần
Xảy ra tình trạng thiếu hụt trên thị trường

Câu 14: Giá cân bằng trên thị trường hàng hố B là $10/sản phẩm. Chính phủ áp mức
giá sàn là $7/sản phẩm cho thị trường thì xảy ra tình trạng:
A.
B.
C.
D.

Thị trường bị dư thừa hàng hóa
Thị trường vẫn có sự cân bằng giữa lượng cung và lượng cầu
Khơng có hàng hóa nào được bán ra
Thị trường bị thiếu hụt hàng hóa

Câu 15: Khi chính phủ giảm mức thuế 3 lần thì khoản mất khơng (DWL) thay đổi như
thế nào?
A.
B.
C.

D.

Giảm 3 lần
Tăng 3 lần
Tăng 9 lần
Giảm 9 lần

Câu 16: Thị trường hai hàng hóa A, B có độ co giãn của cung theo giá là như nhau, cùng
một mức thuế đánh vào hai hàng hóa này, điều nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.

Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì khoản mất khơng do thuế gây ra càng lớn
Tất cả các phương án đều đúng
Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì doanh thu thuế mà chính phủ thu được càng
lớn
Độ co giãn của cầu theo giá càng lớn thì khoản mất khơng do thuế gây ra càng nhỏ

Câu 17: Thị trường hàng hoá X có đường cung dốc lên và đường cầu dốc xuống từ trái
qua phải. Khi chính phủ đánh thuế t đồng/đơn vị sản phẩm bán ra trên thị trường thì
điều gì sau đây đúng:
A.
B.
C.
D.

Đường cầu dịch chuyển xuống dưới (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản
phẩm

Đường cung dịch chuyển lên trên (hay sang trái) một đoạn đúng bằng mức thuế
t/sản phẩm
Đường cầu dịch chuyển lên trên (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế t/sản
phẩm
Đường cung dịch chuyển xuống dưới (hay sang phải) một đoạn đúng bằng mức thuế
t/sản phẩm


Câu 18: Khi chính phủ tăng mức thuế lên gấp đơi t2=2t1 thì khoản mất khơng (DWL)
thay đổi như thế nào?
A.
B.
C.
D.

DWL1=1/2 DWL2
DWL1=4 DWL2
DWL1=1/4 DWL2
DWL1=2 DWL2

Câu 19: Một thị trường được đặc trưng bởi đường cầu tuyến tính dốc xuống và đường
cung tuyến tính dốc lên. Khi một khoản thuế đánh vào người bán/người mua trên thị
trường thì:
A.
B.
C.
D.

Tồn bộ gánh nặng thuế do người bán chịu
Không gây ra khoản mất không trên thị trường

Toàn bộ gánh nặng thuế do người mua chịu
Gánh nặng thuế san sẻ cho cả người bán và người mua

Câu 20: Thị trường sản phẩm X có phương trình đường cầu như sau: PD=100-0,05Q (Q
được tính bằng sản phẩm, P được tính bằng $/sp. Cung về sản phẩm ln cố định ở mức
1100 sản phẩm. Giả sử chính phủ đánh thuế t=$10 đối với mỗi sản phẩm mà người tiêu
dùng mua. Tổng gánh nặng thuế của người mua là:
A.
B.
C.
D.

$5500
$11000
0
$10000



×