Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

(Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.54 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ
Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT
Ở TỈNH ĐỒNG NAI

MÃ SỐ:SV2018-91

SKC006971

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG
ĐH, CĐ Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI
Mã số đề tài: SV2018-91

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tê

TP Hồ Chí Minh, 8/2018




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG
ĐH, CĐ Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI
Mã số đề tài: SV2018-91

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tê
SV thực hiện: Nguyễn Thị Đinh Thủy

Nam, Nữ:

Nữ

Năm thứ: 2

/Số năm đào tạo: 4

Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Đào tạo chất lượng cao
Ngành học: Quản lý công nghiệp

Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Khắc Hiêu

TP Hồ Chí Minh, 8/2018



LỜI CẢM ƠN:
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Nguyễn Khắc Hiêu-Giảng viên khoa Kinh tê
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật cùng thầy Lê Minh Trường giảng viên trường ĐH Kinh
tê TP.HCM, đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện
nghiên cứu.
Vì đây là lần đầu chúng tôi làm nghiên cứu nên không tránh khỏi những hạn chê, sai
sót. Kính mong quý thầy (cơ) và những người quan tâm đóng góp ý kiên để nhóm tác
giả có thể làm tốt hơn trong những nghiên cứu sau này.


LỜI CAM ĐOAN:
Tôi tên là: Nguyễn Thị Đinh Thủy cùng bạn Đỡ Thị Anh Thư.
Là sinh viên khóa K16 đang theo học chuyên ngành Quản lí công nghiệp tại Trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
Chúng tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do chúng tôi thực hiện. Các số liệu,
kêt luận nghiên cứu được trình bài trong bài báo cáo này là trung thực và chưa được
công bố ở các nghiên cứu khác.
Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .............................................................................................

1.1Đặt vấn đề nghiên cứu: .................................................

1.2Mục tiêu nghiên cứu: ....................................................


1.3Câu hỏi nghiên cứu: .....................................................

1.4Dữ liệu nghiên cứu: ......................................................

1.5Phạm vi nghiên cứu: .....................................................

1.5.1Không gian ...................

1.5.2Thời gian ......................

1.5.3Đối tượng nghiên cứu ..

1.5.4Phạm vi nghiên cứu ......

1.6Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: .....................................
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................
2.1. Giới thiệu: .............................................................................................................
2.2. Cơ sở lý thuyêt: ....................................................................................................

2.3Một số khái niệm: ........................................................

2.3.1Chọn trường: ...............

2.3.2Hướng nghiệp: .............

2.4Lợi ích của việc chọn đúng Trường ĐH, CĐ để học: .

2.5Các nghiên cứu có liên quan: ......................................
2.5. Các giả thuyêt nghiên cứu: .................................................................................


2.5.1Yếu tố về đặc điểm trườ

2.5.2Yếu tố về danh tiếng củ
2.5.3. Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh của các trường đại học, cao đẳng:
...............................................................................................................................

2.5.4Yếu tố về bản thân cá n

2.5.5Yếu tố về cơ hội trúng tu

2.5.6Yếu tố về sự đa dạng và
2.5.7. Yếu tố về cơ hội việc làm trong tương lai: ..................................................


2.5.8. Yếu tố về các cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh: ............

2.6Mô hình nghiên cứu:....................................................
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG
ĐO .................................................................................................................................

3.1Tổng quan địa bàn nghiên cứu: ..................................

3.2Thang đo và mã hóa thang đo: ....................................

3.3Nghiên cứu sơ bộ: ........................................................

3.4Nghiên cứu định tính: .................................................
3.4.1

Thiết kế nghiên cứu địn


3.4.2

Mục đích của nghiên cứ

3.5Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức: .......

3.6Bảng câu hỏi - Phương pháp thu thập dữ liệu: ...........
3.6.1

Thiết kế bảng câu hỏi: .

3.6.2

Phân tích dữ liệu: ........

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................

4.1Kêt quả thống kê mẫu nghiên cứu: ..............................
4.1.1

Về giới tính: .................

4.1.2

Về lớp: .........................

4.1.3

Về trường trung học ph


4.2Kêt quả nghiên cứu định lượng chính thức: ...............

4.2.1
Thống kê mô tả các nhâ
TP.HCM của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. ...................................
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng hê số tin cậy Cronbach’s Alpha ..........................
4.3.

Phân tích thang đo quyêt định chọn trường đại học, cao đẳng TP. H

...................................................................................................................................

4.3.1

Phân tích đợ tin cậy Cronbach’s Alpha

4.3.2

Phân tích nhân tố EFA: ......................

4.4.

Phân tích nhân tố EFA: .......................................................................

4.5

Phân tích T-Test: .................................................................................

4.6


Kiểm định Anova: ...............................................................................

4.6.1
Kiểm định sự khác biêt về quyết định
nhau: ......................................................................................................................


4.6.2 Kiểm tra sự khác biêt về quyết định chọn trường giữa các nhóm Trường
học:...................................................................................................................... 57
4.7. Kêt quả phân tích hồi quy:................................................................................ 59
4.8 Kêt quả kiêm định mô hình lý thuyêt:............................................................... 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN........................................................................................... 64
5.1. Kêt luận:........................................................................................................... 64
5.2. Hạn chê của nghiên cứu và khuyên nghị:......................................................... 65
5.3. Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh THPT:..................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 68
PHỤ LỤC.................................................................................................................... 71


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng tóm tắt các giả thuyêt của mô hình nghiên cứu một cách cụ thể...........19
Bảng 2: Bảng mã hóa các thang đo hiệu chỉnh............................................................ 23
Bảng 3: Bảng thống kê mô tả các nhân tố độc lập....................................................... 40
Bảng 4: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Đặc điểm cố định của Trường (4 biên)............41
Bảng 5: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Danh tiêng về Trường (4 biên)........................42
Bảng 6: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Nỗ lực giao tiêp của Trường (5 biên)...............43
Bảng 7: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Yêu tố tương thích với đặc điểm cá nhân (3 biên)


44
Bảng 8: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Cơ hội trúng tuyển vào trường (3 biên)............44
Bảng 9: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Mức độ hấp dẫn và đa dạng của ngành đào tạo (3
biên)............................................................................................................................ 45
Bảng 10: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Mức độ hấp dẫn và đa dạng của ngành đào tạo
(3 biên)........................................................................................................................ 46
Bảng 11: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Các yêu tố cá nhân bên ngồi có ảnh hưởng (4
biên)............................................................................................................................ 47
Bảng 12: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Quyêt định chọn trường ĐH, cao đẳng
TP.HCM (3 biên)........................................................................................................ 48
Bảng 13: Bảng đánh giá chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin).................................49
Bảng 14: Tổng phương sai được giải thích.................................................................. 49
Bảng 15: Bảng ma trận xoay nhân tố cho phân tích EFA lần 1.................................... 51
Bảng 16: Bảng ma trận xoay nhân tố cho phân tích EFA lần 2.................................... 53
Bảng 17: Bảng đánh giá chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin).................................54
Bảng 18: Kêt quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)................................................. 55
Bảng 19: Phân tích kêt quả bằng kiểm định T-test....................................................... 56
Bảng 20: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai của yêu tố năm học.......................57
Bảng 21: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai nhóm Trường................................ 58
Bảng 22: Kiểm định sau Anova................................................................................... 59
Bảng 23: Mô hình đầy đủ............................................................................................ 60
Bảng 24: Bảng chạy trọng số hồi quy.......................................................................... 61


Bảng 25: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA.............................62


DANH MỤC HÌNH
Hình 1:Mơ hình các u tố ảnh hưởng chọn trường ĐH của học sinh (D.W.Chapman) 9


Hình 2: Mô hình nghiên cứu của đề tài........................................................................ 20
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính................................................................ 37
Hình 4: Biểu đồ thể hiện mẫu theo năm học................................................................ 38
Hình 5: Biểu đồ thể hiện mẫu theo các trường………………………………………..38
Hình 6: Mơ hình hồn chỉnh của bài nghiên cứu......................................................... 62


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CLC
ĐH
HS
KT-XH
THCS
THPT
TPHCM


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Phân tích các yêu tố tác động đên quyêt định chọn Trường ĐH, CĐ ở

TP.HCM của học sinh THPT ở tỉnh Đồng Nai.
- SV thực hiện: Nguyễn Thị Đinh Thủy
Đỗ Thị Anh Thư
- Lớp: 16124CL2


Mã số SV: 16124068
Mã số SV: 16124069

Khoa: Đào tạo chất lượng cao
Năm thứ: 2

Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Khắc Hiêu

2. Mục tiêu đề tài:
Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định chọn trường đại học, cao đẳng ở
TP.HCM của học sinh THPT ở tỉnh Đờng Nai, từ đó đề x́t giải pháp nâng cao công
tác hướng nghiệp nhằm giúp cho học sinh THPT chọn lựa đúng trường đại học cho
chính mình.
Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh THPT trong việc quyêt định chọn trường để theo học sau kỳ thi
Tốt nghiệp THPT Quốc gia.
3. Tính mới và sáng tạo:
Nền giáo dục Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiêm vị trí quan
trọng. Nó khơng chỉ ảnh hưởng đên mặt giáo dục mà cịn góp phần giúp kinh tê - xã
hội đất nước phát triển hơn nữa. Trong những năm gần đây, việc tuyển sinh học sinh
xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng luôn là đề tài nóng hởi được nhiều quan
tâm và rất đáng để mang ra nghiên cứu và bình luận sâu sắc. Đào tạo ra một thê hệ tre


tài năng là nhiệm vụ của tất cả các Trường trên cả nước. Việc thi đại học của năm 2012
đã khác rất nhiều so với việc thi đại học của năm 2018, nhiều ngành nghề mới ra đời
theo nhu cầu của xã hội và vì thê cánh cửa vào đại học cũng dần dần theo thời gian mà

mở rộng hơn, tạo nhiều cơ hội mới hơn cho các học sinh. Do đó, nhóm tác giả đã quyêt
định thực hiện đề tài nghiên cứu "Phân tích các yếu tố tác động đến quyết định
chọn trường ĐH, CĐ ở TP. HCM của học sinh THPT ở tỉnh Đồng Nai”. Lý do tác
giả thực hiện khảo sát ở tỉnh Đồng Nai, và chọn TP. Hồ Chí Minh để nghiên cứu vì các
đề tài nghiên cứu khác đã thực hiện ở các tỉnh như như Tiền Giang, Đồng bằng sông
Cửu Long hay các tỉnh miền trung và chưa có đề tài nào hướng đên TP. HCM trong
khi HCM là trung tâm kinh tê hàng đầu cả nước và là trụ cột của quốc gia, hằng năm
có rất nhiều cơng ty nước ngồi đên đây hợp tác làm ăn. Tác giả đã quyêt định khảo sát
ở tỉnh Đồng Nai, vì Đồng Nai là một trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành
phố Hờ Chí Minh – Bình Dương – Đờng Nai, có dân số đông thứ nhì ở miền Nam (sau
TP.HCM).
4. Kết quả nghiên cứu:
- Kêt quả nghiên cứu được biểu thị dưới dạng phương trình:

FA= -2,492-2,12*DT+0,146*TT+0,361*VL+0,277*AN
- Kêt quả kiểm định mô hình lý thuyêt được biểu thị dưới dạng sơ đồ:

Danh tiếng về Trường

Nỗ lực giao tiếp của các
Trường
Cơ hội việc làm sau khi ra
trường
Các cá nhân bên ngoài có ảnh
hưởng

H2

H3


H7

H8

Yếu tố tác động đến
quyết định chọn
trường ĐH, CĐ.


5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng và

khả năng áp dụng của đề tài:
- Khoảng cách giữa các doanh nghiệp và trường đại học tiên gần nhau hơn.
- Đào tạo ra thê hệ tre tài năng góp phần phát triển đất nước.
- Nguồn lao động tri thức dồi dào.
- Tránh tình trạng chảy máu chất xám.
6. Công bố khoa học của SV từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí

nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kêt quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày

tháng

năm

SV chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(kí, họ và tên)


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của SV thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày
Xác nhận của Trường

(kí tên và đóng dấu)

tháng

năm

Người hướng dẫn
(kí, họ và tên)


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu:
Giáo dục luôn là vấn đề được xã hội quan tâm nhiều nhất. Ngày nay, với tốc độ
phát triển của nền kinh tê thì vấn đề giáo dục đã được nâng lên tầm cao mới. Trong đó,
giáo dục Đại học đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tê xã hội của mọi quốc
gia. Chất lượng và giá trị của giáo dục không những ảnh hưởng đên hiệu quả đầu tư
cho giáo dục của tồn xã hội, mà cịn là trách nhiệm của các trường đào tạo với sinh
viên và các bên liên quan. Đứng trước xu thê nền giáo dục nước ta đang có sự phát
triển mạnh mẽ, có cả sự tham gia của trường công lập, dân lập và sự tham gia của các
trường quốc tê. Tuyển dụng sinh viên là một chính sách mà dần dần đã trở thành vấn
đề cần chú ý của giáo dục Đại học. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thì khoảng
cách giữa các trường công và tư càng được rút ngắn. Lợi thê cạnh tranh vốn có của
trường cơng mất dần đi, chính vì vậy các trường này phải có sự đổi mới và biêt cách
thu hút các khách hàng của mình để có thể cạnh tranh lại với những tở chức giáo dục

khác.
Môi trường giáo dục cạnh tranh và mang tính toàn cầu đem đên cho sinh viên
những điều kiện thuận lợi để tiêp cận, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nhiều cơ
hội để khẳng định năng lực của bản thân. Sinh viên có thể tiêp cận với môi trường giáo
dục quốc tê, được học tập thông qua những cơng nghệ hiện đại, có được cơng việc tốt
với mức thu nhập cao… Tuy nhiên, để hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, ngoài việc
biêt nắm bắt, chuyển hóa tốt những cơ hội, sinh viên cần phải xác định rõ ràng động
cơ học tập cho bản thân. Động cơ học tập sẽ chi phối hoạt động nhận thức và ảnh
hưởng đên kêt quả của hoạt động ấy.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vietnamnet.vn. (2017)), tính đên
hêt năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170
trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100% vốn nước ngoài), 37
viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiên sĩ, 33 trường cao
đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.
1


Năm học 2016-2017, có thêm 1 cơ sở đào tạo được thành lập mới trên cơ sở đã
có quyêt định chủ trương thành lập của Thủ tướng Chính phủ (Học viện dân tộc); 3 cơ
sở đào tạo được cấp phép hoạt động và đều là các cơ sở có 100% vốn đầu tư nước
ngoài (Trường ĐH Mỹ tại Việt Nam, Trường ĐH Y Khoa Tokyo, Trường ĐH Fulbright
Việt Nam), 1 phân hiệu của ĐHQG TP.HCM được thành lập tại Bên Tre.
Về quy mô đào tạo, năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học
1.767.879 sinh viên, giữ ổn định so với năm học 2015-2016; quy mô sinh viên cao
đẳng sư phạm giảm 14,3%, chỉ còn 47.800 sinh viên.
Phần lớn sinh viên tập trung theo học các ngành thuộc khối ngành V III: Toán
và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất
chê biên; Kiên trúc và xây dựng, Nông lâm và thuỷ sản; Thú y và khối ngành: kinh
doanh quản lý, pháp luật.
Tính từ đầu năm 2016 đên 31/7/2017, tổng số ngành mở mới ở trình độ đại học

là 184 ngành, tập trung chủ yêu vào các nhóm ngành Kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật,
Máy tính và Công nghệ thông tin, Khoa học xã hội và hành vi, Kinh doanh quản lý,
Pháp luật.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều trường vẫn chưa
quan tâm đầu tư các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng quy mô tuyển
sinh; đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên cơ hữu chưa đáp ứng yêu cầu về trình
độ chuyên môn; nguồn lực tài chính phân tán; chưa đầu tư dự báo thị trường nên các
ngành đào tạo cịn trùng lặp, chờng chéo trong một địa bàn...
Nhiều nơi mở ngành đào tạo vẫn dựa vào năng lực và kinh nghiệm vốn có, dẫn
đên những ngành xã hội cần thì lại thiêu. Đó là những nguyên nhân khiên cơ cấu
ngành nghề chưa hợp lý và chất lượng đào tạo hạn chê, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ
phát triển KT-XH của đất nước.

2


Năm học 2016-2017, học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng khoảng
41%, vào cao đẳng nghề, trung cấp khoảng 23%, học nghề tại trung tâm đào tạo nghề
khoảng 13%, đi làm khoảng 10%.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển đại học năm nay, tỷ lệ học
sinh không đăng ký xét tuyển đại học là 26%.
Thực tê cho thấy đã có sự chuyển biên về nhận thức của học sinh trong việc lựa
chọn ngành nghề và hướng đi phù hợp với năng lực của mình.
Tuy nhiên, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhìn nhận, hệ thống thơng tin thị
trường lao động cịn thiêu và chậm cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề
nghiệp cho học sinh, nhất là đối với học sinh THCS trong bối cảnh tâm lý chạy theo
bằng cấp còn nặng nề.
Chính điều đó dẫn đên áp lực hêt sức nặng nề cho các học sinh trong các kỳ thi
tuyển sinh ĐH, CĐ. Hầu hêt các em có mơ ước vào các trường đại học (kể cả những
em có học lực yêu) trong khi xã hội đang cần rất nhiều công nhân kỹ thuật lành nghề

tham gia trực tiêp trong một số lĩnh vực nghề nghiệp. Ước mơ của các em đơi khi cịn
rất xa với thực tê lao động, hoạt động nghề nghiệp, chưa thấy được giá trị đích thực
của các nghề. Các em có kỳ vọng quá cao vào một số nghề nhưng khi tiêp xúc với
nghề nghiệp trong thực tê thường làm các em thất vọng. Chọn nghề mà hiểu biêt quá
ít, thậm chí không hiểu nghề định chọn thì sớm muộn sẽ gặp trở ngại lớn trong hoạt
động nghề nghiệp của cá nhân, tạo sự hẫng hụt, bi quan chán nản, miễn cưỡng trong
lao động. Thực tê cho thấy, không phải bao giờ nam nữ thanh niên cũng có thể giải
quyêt đúng đắn vấn đề chọn nghề của mình. Theo E.A.Klimốp có thể có hai nguyên
nhân chính dẫn đên chọn nghề không phù hợp:
- Thứ nhất, do cá nhân có thái độ khơng đúng với các tình huống khác nhau của việc

chọn nghề (đối với lĩnh vực hoạt động và sự khuyên bảo của người đi trước…). Những
thành kiên và tiêng tăm nghề nghiệp do ảnh hưởng trực tiêp hay gián tiêp của những
người khuyên bảo, sự yêu thích nghề… mới chỉ là bề ngoài, cảm tính. Cá nhân chưa
thực sự hiểu được nghề đó.

3


- Thứ hai, cá nhân thiêu tri thức, kinh nghiệm về những tình huống đó. Có thể do sự

đờng nhất môn học với nghề, không hiểu hêt năng lực của bản thân, không biêt hoặc
không đánh giá đầy đủ những đặc điểm phẩm chất cá nhân, không hiểu được đặc điểm
và yêu cầu của nghề đòi hỏi với người lao động, thao tác và trình tự của chúng khi giải
quyêt vấn đề chọn nghề.
Việc chọn nghề, nơi đào tạo nghề của học sinh rất quan trọng. Vì vậy, cần phải
có sự hướng dẫn để các em khi chọn nghề, chọn trường biêt kêt hợp một cách lý tưởng
ba yêu tố: nguyện vọng, năng lực của cá nhân, những đòi hỏi của nghề nghiệp và yêu
cầu của xã hội. Vì vậy nhóm tác giả quyêt định thực hiện đề tài nghiên cứu "Phân tích
các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường ĐH, CĐ ở TP.

HCM của học sinh THPT ở tỉnh Đồng Nai” nhằm tìm ra các giải pháp để góp phần
nâng cao hiệu quả cơng tác tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh cho học sinh THPT.
Nhóm tác giả chọn học sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là do Đồng Nai là khu
vực lân cận Thành Phố Hồ Chí Minh và thuận tiện cho đi lại. Mặc khác, số lượng học
sinh ở Đồng Nai chọn thi vào các trường ở những năm trước cũng khá đông đúc, do đó
nhóm tác giả tiên hành khảo sát đối tượng học sinh trên tỉnh này
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định chọn trường đại học, cao đẳng ở
TP.HCM của học sinh THPT ở tỉnh Đờng Nai, từ đó đề x́t giải pháp nâng cao công
tác hướng nghiệp nhằm giúp cho học sinh THPT chọn lựa đúng trường đại học cho
chính mình.
Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh THPT trong việc quyêt định chọn trường để theo học sau kỳ thi
Tốt nghiệp THPT Quốc gia.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Nghiên cứu này tập trung trả lời cho 3 câu hỏi sau:

4


1) Những yêu tố nào tác động đên sự lựa chọn trường Đại Học, Cao Đẳng của

học sinh THPT. Mức tác động của những yêu tố này đối với việc chọn Trường của học
sinh như thê nào?
2) Có sự khác biệt nào giữa việc chọn trường ĐH, CĐ TP.HCM đối với các

trường khác hay không?
3) Gợi ý giải pháp nào có thể áp dụng để thu hút nhiều HS tham gia đăng ký xét

tuyển vào Trường.

Giới hạn nghiên cứu:
Nghiên cứu này tiên hành khảo sát và đánh giá mức độ tác động của các yêu tố
đên quyêt định chọn trường của học sinh lớp 12 THPT ở tỉnh Đồng Nai trong kì thi
tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2018.
1.4 Dữ liệu nghiên cứu:
Dữ liệu có được thơng qua phỏng vấn trực tiêp bằng phương pháp lấy mẫu
thuận tiện với bảng câu hỏi chi tiêt.
1.5 Phạm vi nghiên cứu:
1.5.1 Không gian
Không gian nghiên cứu của đề tài là tỉnh Đồng Nai, ban đầu tác giả quyêt định
chọn 6 trường THPT: Trấn Biên, Nam Hà, Chu Văn An, Ngô Quyền, Long Thành và
Long Khánh trong tổng số 68 trường nhưng do hạn chê về thời gian, phương tiện đi lại
và nhóm tác giả tiên hành làm khảo sát trong khoảng thời gian hè nên việc tiêp cận học
sinh trực tiêp tại trường là rất khó khăn nên nhóm tác giả quyêt định chỉ tập trung
nghiên cứu đối tượng học sinh tại 4 Trường THPT: Trấn Biên, Nam Hà, Chu Văn An
và Ngô Quyền.
1.5.2 Thời gian
-Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 22/5/2018 đên 30/7/2018.
- Số liệu sơ cấp được thu thập vào tháng 7/2018.

5


1.5.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các vấn đề liên quan đên các yêu tố tác
động đên động cơ chọn Trường, tầm quan trọng của các yêu tố đó cũng như những tác
động lên các nhóm học sinh khác nhau.
1.5.4 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: Thực hiện khảo sát từ ngày 15/6-1/7/2018
Không gian: Trên tỉnh Đồng Nai

Đối tượng khảo sát: Học sinh trung học phổ thông đang theo học trên tỉnh Đồng
Nai.
Các trường thực hiện khảo sát:
- Trường THPT Trấn Biên
- Trường THPT Nam Hà
- Trường THPT Chu Văn An
- Trường THPT Ngô Quyền

1.6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu:
Ý nghĩa lý thuyết
Việc chọn trường đại học của học sinh luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của
trường đại học nói chung và học sinh trung học phở thơng nói riêng. Nghiên cứu này
được thực hiện nhằm mục đích xác định và đánh giá mức độ tác động của các yêu tố
then chốt đên quyêt định chọn trường đại học của học sinh tại các trường phổ thông
trung học tại tỉnh Đồng Nai. Nhóm tác giả thực hiện khảo sát các bạn học sinh trung
học phổ thông trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với bảng hỏi phỏng vấn định lượng. Nhóm
tác giả kêt hợp các yêu tố như năng lực bản thân của học sinh, điều kiện kinh tê của gia
đình, và các yêu tố liên quan đên nghề nghiệp và tương lai sau khi tốt nghiệp, ….Từ đó
tác giả hểu rõ được vấn đề chọn trường Đại Học quan trọng như thê nào đối
với bản thân các bạn học sinh và cả gia đình của các bạn. Hiểu rõ được vấn đề đó,
nhóm tác giả quyêt định thực hiện khảo sát các bạn học sinh trên tỉnh Đồng Nai về vấn
6


đề chọn trường Đại Học, Cao Đẳng ở Thành Phố Hờ Chí Minh. Nhóm tác giả thực
hiện đề tài nhằm giúp các bạn học sinh phổ thông trung học định hướng được quyêt
định vào đại học của mình, cũng như giúp các trường ĐH, CĐ trên TP có thể nắm rõ
được các yêu tố then chốt tác động đên quyêt định chọn trường đại học của học sinh và
từ đó giúp các trường nâng cao chất lượng về danh tiêng, nâng cao chất lượng đầu vào
sàng lọc đúng đối tượng. Để khơng cịn xảy ra tình trạng hối hận khi xác định ngành

nghề và trường học, không tìm ra được định hướng và đam mê của bản thân mỗi học
sinh.
Nghiên cứu được thực hiện xây dựng, kiểm định mô hình lý thuyêt và thang đo
các yêu tố đo lường các yêu tố tác động đên quyêt định chọn Trường ĐH, CĐ tại TP
HCM. Vì thê nghiên cứu này có đóng góp về mặt lý luận cho cơ sở lý thuyêt để triển
khai trong các nghiên cứu ứng dụng tương tự khác.
Về mặt thực tiễn
Nghiên cứu nhằm đóng góp 2 nội dung sau:
+ Thứ nhất là, từ kêt quả của ngiên cứu giúp cho Hội đồng tuyển sinh của các

trường nhận diện được các yêu tố tác động và mức độ tác động của các yêu tố này đên
quyêt định lựa chọn Trường ĐH, CĐ là nơi để theo học và tiêp tục con đường học vấn
tương lai cho sau này.
+ Thứ hai là, cũng dựa trên kêt quả của nghiên cứu này giúp cho các Ban lãnh

đạo nhà trường lựa chọn các phương pháp, mức độ ưu tiên phù hợp trong việc xây
dựng các chiên lượt bảng bá thương hiệu, hình ảnh cho Trường ngày một tốt hơn.

7


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Giới thiệu:
Chương 2 nhằm mục đích giới thiệu cơ sở lý thuyêt để xây dựng mô hình
nghiên cứu. Chương này bao gồm hai phần chính: Phần đầu giới thiệu về các mô hình
ra quyêt định và một số lý thuyêt về các yêu tố tác động đên quyêt định chọn trường.
Phần tiêp theo, căn cứ trên cơ sở các lý thuyêt đã phân tích tiên hành xây dựng mô
hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyêt của đề tài.
2.2. Cơ sở lý thuyết:
Thuyêt lựa chọn duy lý hay còn được gọi là lý thuyêt lựa chọn hợp lý (Rational

choice Theory), thuyêt lựa chọn duy lý dựa vào tiên đề cho rằng con người ln hành
động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng nguồn lực một cách
duy lý nhằm đạt được kêt quả tối đa với chi phí tối thiểu. Định đề cơ bản của thuyêt
duy lý được Homans diễn đạt theo kiểu định lý toán học như sau: “Khi lựa chọn trong
số các hành động có thể có, cá nhân sẽ chọn cách mà họ cho là tích (C) của xác x́t
thành cơng của hành động đó (ký hiệu là P) với giá trị mà phần thưởng của hành động
đó (V) là lớn nhất C = (P x V) = Maximum. Còn theo John Elster: “Khi đối diện với
một số cách hành động, mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt được
kêt quả cuối cùng tốt nhất”. Thuyêt lựa chọn duy lý đòi hỏi phải phân tích hành động
lựa chọn của cá nhân trong mối liên hệ với cả hệ thống xã hội của nó bao gồm các cá
nhân khác với những nhu cầu và sự mong đợi của họ, các khả năng lựa chọn và các
sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn cùng các đặc điểm khác.
D.W. Chapman (1987) đã đề nghị một mô hình tổng quát của việc lựa chọn
trường đại học của các học sinh. Dựa vào kêt quả thống kê mô tả, ơng cho thấy có 2
nhóm u tố ảnh hưởng nhiều đên quyêt định chọn trường đại học của học sinh. Thứ
nhất là đặc điểm của gia đình và cá nhân học sinh. Thứ hai là một số yêu tố bên

8


ngồi ảnh hưởng cụ thể như: các cá nhân có ảnh hưởng, các đặc điểm cố định của
trường đại học và nỗ lực giao tiêp của trường đại học với các học sinh.

Hình 1: Mơ hình các ́u tố ảnh hưởng chọn trường ĐH của học sinh (D.W.Chapman)
Bên cạnh đó, có rất nhiều nghiên cứu khác sử dụng kêt quả nghiên cứu của
D.W. Chapman (1981) và phát triển trên những mô hình khác để nghiên cứu các yêu tố
ảnh hưởng đên quyêt định lựa chọn trường đại học của học sinh. Cabera và La Nasa
(được bởi trích M. J. Burn) đã nghiên cứu mô hình 3 giai đoạn lựa chọn trường đại học
của học sinh dựa trên nền tảng của mơ hình chọn trường của D.W.Chapman (1981) và
K.Freeman (được trích bởi M. J. Burn) và từ kêt quả nghiên cứu, Cabera và La Nasa

nhấn mạnh rằng những mong đợi về công việc trong tương lai của học sinh cũng là
một nhóm yêu tố quan trong tác động đên quyêt định lựa chọn trường đại học của học
sinh.

9


M. J. Burn đã ứng dụng các kêt quả từ các nghiên cứu của Chapman (1981) và
Cabera và La Nasa (2000) vào một trường đại học cụ thể tại Mỹ một lần nữa khẳng
định các kêt quả nêu trên, đó là mối quan hệ giữa các nhóm yêu tố ảnh hưởng đên
quyêt định chọn trường đại học của học sinh.
Mô hình nghiên cứu của Ruth E. Kallio (1995) còn cho thấy rằng giới tính cũng
có tác động đên quyêt định chọn trường. Mức độ tác động của các nhóm yêu tố trực
tiêp sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ của đặc trưng về giới tính của học sinh. R.E.Kallio
(1995) cho rằng giới tính khác nhau sẽ có mức độ tác động gián tiêp khác nhau lên
quyêt định lựa chọn trường đại học của học sinh.
2.3 Một số khái niệm:
2.3.1 Chọn trường:
Các em học sinh lớp 12 trước khi chuẩn bị tốt nghiệp thường được nhà trường,
gia đình, người thân tư vấn trong việc chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu
nghề nghiệp và học lực. Sau khi chọn ngành, nghề mình thích, căn cứ vào các tiêu chí:
năng lực bản thân, điểm chuẩn, chỉ tiêu tuyển, nhu cầu xã hội, việc làm sau khi ra
trường, điều kiện vị trí địa lý... học sinh xác định cấp học phù hợp với năng lực rồi
chọn trường và làm các thủ tục đăng ký dự thi. Trong nghiên cứu này, khái niệm chọn
trường được hiểu là quyêt định chọn trường đại học, cao đẳng (học viện) để đăng ký
dự thi và theo học sau khi tốt nghiệp THPT.
2.3.2 Hướng nghiệp:
Tuỳ thuộc vào đặc trưng cho mỗi lĩnh vực hoạt động khoa học mà khi xem xét
hoạt động hướng nghiệp có thể có những quan điểm khác nhau về khái niệm này. Các
nhà tâm lý học cho rằng đó là hệ thống các biện pháp sư phạm, y học giúp cho thê hệ

tre chọn nghề có tính đên nhu cầu của xã hội và năng lực của bản thân; các nhà kinh tê
học thì cho rằng đó là những mối quan hệ kinh tê giúp cho mỗi thành viên xã hội phát
triển năng lực đối với lao động và đưa họ vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể, phù hợp
với việc phân bố lực lượng lao động xã hội... Trong nghiên cứu này, dưới góc độ giáo
dục phở thơng, hướng nghiệp là sự tác động của
10


×