Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHINH SACH TAI CHINH TIEN TE THU HUT FDI TAI VN 1991 2020 CMCN 4 0 TIEU LUAN NHOM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 18 trang )

LOGO TRƯỜNG

ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1991-2019
VÀ CHIẾN LƯỢC THU HÚT FDI THỜI KỲ
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


A. CÁC KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
CỦA FDI

FDI LÀ GÌ?

B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1991-2019
QUY MÔ VỐN
ĐẦU TƯ

ĐỐI TÁC
ĐẦU TƯ

NGÀNH
KINH TẾ

KẾT QUẢ
ĐẠT ĐƯỢC

ĐỊA PHƯƠNG


TỒN TẠI CẦN
GIẢI QUYẾT

C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
TỔNG QUAN
CMCN 4.0

CMCN 4.0
VÀ VIỆT NAM

THU HÚT FDI
THỜI 4.0


A. CÁC KHÁI NIỆM
FDI LÀ GÌ?

 Là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc
tổ chức nước này vào nước khác bằng cách
thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh
doanh.
 Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài
và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh.

DOANH NGHIỆP FDI LÀ GÌ?

Là DN có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi,
khơng phân biệt tỷ lệ vốn của bên nước ngồi góp là
bao nhiêu.
Doanh nghiệp FDI bao gồm:

– Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi.
– Doanh nghiệp có cá nhân có quốc tịch nước ngồi,
tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngồi đầu tư
(góp vốn thành lập, mua vốn góp).


A. CÁC KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI
TÍCH CỰC

TIÊU CỰC

+ Bổ xung nguồn vốn cho sự phát triển của
kinh tế đất nước, thúc đẩy việc xây dựng xã hội
ngày càng giàu đẹp hơn.
+ Tiếp xúc được với những công nghệ, thiết bị,
máy móc từ những quốc gia phát triển…
+ Tham gia được mạng lưới kinh doanh, sản
xuất trên toàn thế giới
+ Cải thiện mức lương cho nhân viên, giúp
nhân viên nâng cao được kiến thức về công
việc nhờ các buổi đào tạo.
+ Tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước.

+ Các DN trong nước bị thâu tóm,
Các cơng ty nước ngồi ngồi dần thâu tóm
được thị trường Việt Nam
+ Khó khăn hơn trong việc giải quyết việc làm
cho người lao động và có thể dẫn tới suy thối
kinh tế.

+ Q nhiều các DN nước ngồi có thể khiến
mơi trường kề kinh tế, xác hội, chính trị bị ảnh
hưởng một cách nghiêm trọng.
+ Chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng vì
các nhà đầu tư nước ngồi thường muốn luật
pháp các quốc gia mà họ muốn đầu tư có thể
thay đổi theo hướng có lợi cho DN của mình.


B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1991-2019
QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ

Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn

80000

4500
4028

71726.8

4000

70000

3500

60000
2741


3000

50000
2120
37100.6

40000

38951.7

2500
2000

30000

372

7925.2

152
10000

391

415

20000

2792


1284.4

970

555

9635.3

2762.8

2938.2

2398.7

3265.7

2225.6

6840

987 1544

1237

12004.5 21348.8

1171

24115


1500

19886.8

17500

20380

14500

3300.5
11500.2
8034.1

1000

11000.3

500

4100.4

428.5

0

0
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1991 - 2019

Số dự án

Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)

Tổng số vốn thực hiện (Triệu đô la Mỹ)


B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
SO SÁNH FDI TRƯỚC VÀ SAU 2007

Số dự án

Tổng vốn đăng ký
(Triệu đô la Mỹ)

Tổng số vốn thực hiện
(Triệu đô la Mỹ)

1991 – 2006

8,055.00

76,699.30

38,611.10

2007 – 2019

25,655.00


375,716.30

172,861.80

Có sự gia tăng mạnh mẽ FDI vào Việt Nam giai đoạn sau WTO (2007 – 2019)
so với giai đoạn trước WTO (1991 – 2006)


B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân
theo đối tác đầu tư chủ yếu
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2019)
Hàn Quốc
16%

Nhật Bản

19%

Singapore

3%
3%

Đài Loan
Đặc khu hành chính Hồng Cơng (TQ)

3%
16%


4%

Quần đảo Virgin thuộc Anh
CHND Trung Hoa

6%

Malaysia
7%

9%

14%

Thái Lan

Hà Lan
Khác

Nguồn: Tổng cục thống kê gso.gov.vn

o Có 71 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới có
lượng vốn FDI đổ về Việt
Nam.
o Vốn bình quân 1 dự án
FDI ở VN là 11.74 triệu
USD



B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
NGÀNH KINH TẾ
1.2%

0.9% 0.5%
1.0% 0.8%
1.1% 0.9%

1.3%
2.2% 1.4%

0.3% 0.2%
0.2%

2.9%
3.3%

6.5%

16.1%

59.1%

Công nghiệp chế biến, chế tạo
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hồ khơng khí
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Xây dựng
Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tơ, xe máy và xe có động cơ khác

Vận tải, kho bãi
Khai khống
Giáo dục và đào tạo
Thơng tin và truyền thông
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
Hoạt động dịch vụ khác
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép phân theo ngành kinh tế
(Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2019)
Nguồn: Tổng cục thống kê


B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
Nguồn: Tổng cục thống kê

ĐỊA PHƯƠNG
Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) theo tỉnh thành
47,379.10

113,075.30

34,343.70
34,341.60


8,279.60
11,729.00

31,233.10

14,191.20
18,748.60

18,962.20

31,025.90

TP.Hồ Chí Minh

Hà Nội

Bình Dương

Đồng Nai

Bà Rịa - Vũng Tàu

Hải Phịng

Thanh Hố

Hà Tĩnh

Thái Ngun


Khác

Bắc Ninh


B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
KẾT QUẢ SAU HƠN 30 NĂM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

1987

2010

1988

1995

2012

2005

2016

2007

2017

2008

2019



B. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 1988-2019
KẾT QUẢ
o Góp phần bổ sung vốn đầu tư xã hội
o Thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng quan hệ đối ngoại
o Nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo, năng lực
cạnh
o Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng hiện đại
o Góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ
o Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động
o Từng bước cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT
o Tỷ lệ vốn thực hiện quá thấp so với vốn đăng ký.
o Chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI lớn
vào VN.
o Cơ sở hạ tầng và thể chế hành chính đang hồn
thiện để thúc đẩy thu hút FDI, tuy nhiên chưa
đồng đều giữa các địa phương.
o Giải quyết bài toán lao động: chuẩn bị về số lượng
và chất lượng.
o Kẽ hở về thể chế pháp lý, kiểm soát và thanh tra
các DN FDI gây ảnh hưởng đến mơi trường,
chuyển giao cơng nghệ/máy móc lạc hậu.


C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
TỔNG QUAN CMCN 4.0


Sơ lược các cuộc cách mạng công nghiệp

 Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng cơng nghệ số và tích hợp tất cả các cơng nghệ thơng
minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh những cơng nghệ đang và sẽ có tác
động lớn nhất là cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa,
người máy,...


C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
CMCN 4.0 VÀ VIỆT NAM

CƠ HỘI
- Phát triển trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, nông
nghiệp, ngân hàng, tài chính.
- Tạo cơng ăn, việc làm cho một số lĩnh vực ngành, nghề
mới ở Việt Nam như lái xe công nghệ, dịch vụ nhà cho
thuê (Airbnb), kinh doanh trực tuyến
- Tăng năng suất lao động nhờ áp dụng những công nghệ
hiện đại vào q trình sản xuất
- Là chìa khóa, cơ hội để tạo bước phát triển mang tính
đột phá cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới
nhằm thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa.
- Mơi trường thuận lợi cho CMCN 4.0 cùng với kỹ năng
và công nghệ tương xứng của Việt Nam sẽ là một sự đề
xuất giá trị hấp dẫn nhằm thu hút loại hình đầu tư FDI có
định hướng xuất khẩu giá trị gia tăng nhiều hơn.


C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
CMCN 4.0 VÀ VIỆT NAM

CÁC NGÀNH CÓ TỶ LỆ VIỆC LÀM
BỊ THAY THẾ CAO Ở VIỆT NAM
TỶ LỆ BỊ THAY
NGÀNH
THẾ
Nông, lâm, thủy sản
83.30%
Công nghiệp chế biến, chế
74.40%
tạo
Bán buôn, bán lẻ
84.10%
Dệt may
83%
Điện tử
75%

THÁCH THỨC

Nông nghiệp truyền thống
bị thay thế bởi máy móc và
Nguồn: Dự báo của Tổ chức lao động quốc tế (2019) thiết bị tự động
Sức cạnh tranh của DN trong nước
cịn yếu so với DN nước ngồi
Phải đối mặt với sự thay thế lao
động khi ứng dụng công nghệ số,
=> Các DN vừa phải tìm cách nâng cao khả năng cạnh tranh,
dẫn đến sự thay đổi về mơ hình
vừa phải giải bài toán để cân bằng tự động hoá sản xuất, giảm
sản xuất, văn hóa kinh doanh, mơ

nhân cơng và tăng năng suất và vấn đề viêc làm
hình tổ chức


C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
CMCN 4.0 VÀ VIỆT NAM

THÁCH THỨC
Những kỹ năng của thế kỷ 21 được
nhiều nước xác nhận nhất
35

Nguồn: Trung tâm Giáo dục Toàn cầu tại Viện Brookings

30

Number of countries

30

23

25

20

19

Critical thinking


Problem solving

20

15
10
5
0

Communication

Sự kết nối giữa các
trường đại học và các
doanh nghiệp còn yếu

Các ngành khoa học, cơng
nghệ, kỹ thuật và tốn thiếu
định hướng rõ nét, số trường
đào tạo các ngành công nghệ
và kỹ thuật cũng không nhiều

Creativity

Các kỹ năng đặc thù ngành hay công
nghệ cụ thể bị khấu hao rất nhanh:
+ Cần chú trọng đào tạo các kỹ năng
nhận thức cấp cao
+ Cần tạo động lực và khả năng học tập
suốt đời và học tập liên tục cho mọi
người.



C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM THỜI 4.0 XU HƯỚNG
o Ưu tiên thu hút FDI vào những ngành công
nghiệp thân thiện mơi trường, cơng nghệ cao
và sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao
o Hướng vào thúc đẩy chuyển giao công nghệ,
nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp
Việt Nam
o Định hướng thu hút các tập đoàn xuyên và
đa quốc gia quy mơ lớn, có năng lực cơng
nghệ và sẵn sàng chuyển giao công nghệ
thông qua các hoạt động nghiên cứu và phát
triển (R&D) và đào tạo nhân lực hướng tới
CMCN 4.0.
o Tạo liên kết sản xuất giữa DN FDI với DN
trong nước


C. THU HÚT FDI THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM THỜI 4.0 CHIẾN LƯỢC
- Cần tiếp tục nỗ lực tạo dựng một thể chế kinh tế thị
trường hiện đại, phù hợp với những chuẩn mực, thơng lệ
tốt nhất có thể
- Cần tạo dựng một khung khổ pháp lý thích hợp cùng
với sự quyết liệt thực thi, đặc biệt liên quan đến quyền
sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh và việc thu hút FDI
cơng nghệ
- Hình thành các cụm liên kết ngành là một hướng đi

chính sách cần đặc biệt quan tâm bao gồm: môi trường
thể chế chuyên nghiệp và thân thiện, thu dụng được
nhân tài và một lực lượng lao động có kỹ năng; hệ thống
kết cấu hạ tầng đồng bộ; sự có mặt của các DN tiên
phong
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành tự động hóa và
cơng nghệ cao với cơ chế vượt trội và tầm nhìn đột phá.


CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE !



×