Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Báo cáo marketing Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng tới hoạt động Marketing của công ty Unilever

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn: ĐỖ THỊ TUYẾT MAI
Sinh viên thực hiện: NHÓM 4
1. Cao Đức Thuận (543531) 6. Nguyễn Hồng Trường (54353)

2. Nguyễn Thị Thơm (543529) 7. Trịnh Văn Vỵ (543623)
3. Hoàng Văn Tờ (543531) 8.
4. Nguyễn Thị Vui (543549) 9.
5. Lăng Thị Ánh Tuyết (543531) 10.
1
NỘI DUNG
2

Hoạt động marketing vô
cùng quan trọng, ảnh
hưởng tới sự thành công
hay thất bại của công ty

“Đối thủ cạnh tranh” là
một trong các yếu tố có
ảnh hưởng rất lớn tới
hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Trên thế giới thì hoạt
động marketing rất được
coi trọng. Việt Nam???
3
Điển hình về một
doanh nghiệp đã
sử dụng hiệu quả


công cụ Marketing
“Biết người biết ta,
trăm trần trăm thắng”
Công ty 100% vốn
đầu tư nước ngoài
thành công nhất tại
Việt Nam hiện nay.
4
Là tổng hợp các yếu tố
bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp có ảnh
hưởng tích cực hoặc tiêu
cực đến hoạt động
marketing của doanh
nghiệp, đến khả năng
thiết lập hoặc duy trì giữa
doanh nghiệp và khách
hàng.
1.1. Môi trường Marketing:
5
6

Tập đoàn Unilever chính thức
được thành lập vào ngày
01/ 01/1930 sau cuộc sát nhập
thế kỷ của 2 công ty tiền thân là
Lever Brothers và Margarine

Tách làm 2 công ty Unilever
PLC có trụ sở tại Luân Đôn -

Anh và Unilever NV đóng trụ
sở tại Rotterdam - Hà Lan song
Unilever vẫn là một thực thể
thống nhất

Unilever bắt đầu hoạt động tại
Việt Nam từ năm 1995
7

Tập đoàn Unilever hiện
nay đứng thứ 3 thế giới
sau Nestlé và P&G
trong ngành hàng tiêu
dùng nhanh.

Nói riêng về thị trường
Việt Nam, Unilever là
công ty dẫn đầu thị
trường trong lĩnh vực
này sau hơn 15 năm gia
nhập và phát triển.
8

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
Ngành hàng tiêu dùng nhanh như: thực phẩm, gia
dụng, chăm sóc cá nhân…
9
10
Đối thủ cạnh tranh là các cá nhân
hoặc tổ chức mà hoạt động

Marketing của họ có ảnh hưởng
trực tiếp đến kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
Có hai loại đối thủ cạnh
tranh chủ yếu:

Cạnh tranh hiện hữu.

Cạnh tranh tiềm tàng
11
Khách hàng
mong muốn
thoả mãn
gì?
Muốn mua
loại hàng
hoá nào?
Mua loại
sản
phẩm nào?
Nhãn
hiệu
gì?
12

Các đối thủ cạnh tranh thể hiện những khát vọng của người tiêu dùng,
muốn thỏa mãn các nhu cầu cụ thể - mong muốn khác nhau trên cơ sở
cùng một quỹ mua sắm nhất định.
13


Cạnh tranh về các loại sản phẩm có thể thỏa mãn
một ước muốn đặc trưng
14

Các loại hình thái sản phẩm khác nhau, cùng đáp
ứng chức năng cơ bản.
15

Là cấp độ cạnh tranh khốc liệt nhất trong thương trường,
đây là các dạng hàng hoá cùng thoả mãn một mong muốn
cụ thể như nhau, nhưng có nhãn hiệu khác nhau.
16
P&G
17

Logo là hình một ông
già để bộ râu dài vói
13 ngôi sao sau đó
chuyển thành một
biểu tượng đơn giản
hơn là P&G

Thể hiện đẳng cấp
của người dùng


Ban đầu là chữ “U”
sau đó chuyển thành
biểu tượng cũng có
hình chữ “U” nhưng

được xếp lại với nhau
bởi 26 biểu tượng
khác nhau.

Thể hiện sự sáng tạo,
cần cù và cân bằng
sinh thái
P&G
18


Quảng bá rộng rãi trên
các phương tiện truyền
thông và báo chí sẵn sàng
chi một khoản lớn.

Cung cấp cho toàn bộ
khu vực trên thế giới

Tại Việt Nam chưa được
người dân biết đến nhiều
+ chưa nắm bắt được tâm
lý người Việt
+ lợi nhuận cao
+ chọn thị trường phân
khúc



Quảng bá chủ yếu dưới

hai hình thức là trực tiếp
và gián tiếp

Cung cấp cho khu vực
Châu Á

Được biết đến và sử dụng
rộng rãi
+ nắm bắt được tâm lý
người Việt
+ lợi nhuận thấp
+ chiến lược rộng, trải đều

P&G
19

George Day, giáo sư Trường Wharton, nhận định rằng: "Một
trong những vấn đề chính mà các nhà quản lý phải đối mặt khi
lập chiến lược cạnh tranh là xác định “đấu trường”: Bạn đang
cạnh tranh ở đâu? Ai là đối thủ cạnh tranh của bạn? Đấu
trường cạnh tranh đó hấp dẫn như thế nào?”. Đối thủ cạnh
tranh là một yếu tố có một tầm ảnh hưởng mạnh mẽ tới các
quyết định Marketing của doanh nghiệp.

Xung quanh một doanh nghiệp luôn luôn có những môi nguy
hiểm từ chính đối thủ của mình do đó môi doanh nghiệp cần
phải thận trọng. Chỉ cần lơ là một chút là doanh nghiệp của
bạn có thể bị đối thủ cạnh tranh “bóp chết” bất cứ lúc nào. Hãy
thật sáng suốt, tỉnh táo để vượt qua nó, đương đầu với nó đứng
vững trên thị trường. Thật vậy, cuộc chiến giữa P&G và

Unilever đã minh chứng điều này - “Thương trường như chiến
trường”.
20

1. Bài giảng marketing căn bản GVC.Ths.
Đặng Văn Tiến

2. Giáo trình marketing căn bản GS.TS Trần
Minh Đạo

3.

4.

5.

6.
21
22

×