Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập: Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ nhất chọn lọc, có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.23 KB, 5 trang )

Bài tập: Ước chung lớn nhất. Bội chung nhỏ
nhất chọn lọc, có đáp án
1. Bội và ước của một số nguyên
Cho a, b là những số nguyên, b ≠ 0. Nếu có số ngun q sao
cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a b.
Ta cịn nói a là một bội của b và b là một ước của a.
Lưu ý:
a) Nếu a = bq thì ta cịn nói a chia cho b được thương là q và
viết q = a : b.
b) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
c) Số 0 khơng phải là ước của bất kì số nguyên nào.
d) Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
e) Nếu c là ước của cả a và b thì c được gọi là một ước chung
của a và b.
2. Tính chất:
a) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho a.
a b và b c => a c.
b) Nếu a chia hết cho b thì mọi bội của a cũng chia hết cho b.
a b => am b.
c) Nếu a và b đều chia hết cho c thì tổng, hiệu của a và b cũng
chia hết cho c.
a c và b c => (a + b) c và (a – b) c.
Bài Tập
Bài 101, 102, 103, 104, 105, 106 trang 97 sgk tốn 6 tập
1
Bài 101. Tìm năm bội của: 3; -3.


Bài giải:
Có thể chọn năm bội của 3, -3 là -6; -3; 0; 3; 6.
Bài 102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.


Bài giải:
Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.
Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.
Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.
Các ước của -1 là: -1; 1.
Bài 103. Cho hai tập hợp số A = {2; 3; 4; 5; 6}, B = {21; 22;
23}.
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a ∈ A và b
∈ B?
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2?
Bài giải:
HD:
a) Mỗi phần tử a ∈ A cộng với một phần tử b ∈ B ta được một
tổng a + b.
b) Mỗi số chẵn thuộc A cộng với một số chẵn thuộc B ta được
một tổng chia hết cho 2 và mỗi số lẻ thuộc A cộng với một số lẻ
thuộc B cũng được một số chia hết cho 2.
ĐS:
a) Có 5 . 3 = 15 tổng a + b.
b) Có 3 . 1 + 2 . 2 = 7 tổng chia hết cho 2.
Bài 104. Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75;
x|
= 18.
Bài giải:
ĐS:
a) x = -5;
b) |x| = 6. Do đó x = 6 hoặc x = -6.
Bài 105. Điền số vào ô trống cho đúng:

b) 3|



a

42

b

-3

2
-5

a:b

5

-1

-26

0

9

|-13|

7

-1


Bài giải:
a

42

-25

2

-26

0

9

b

-3

-5

-2

|-13|

7

-1


a:b

-14

5

-1

-2

0

-9

Bài 106. Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a b và b a
khơng?
Bài giải:
Có. Đó là 1 và -1

Câu 1: Tìm BCNN(38; 76)?
A. 2888

B. 37

C. 76

D. 144

Hiển thị lời giải
Ta có 76 ⋮ 38 ⇒ BCNN(38, 76) = 76

Chọn đáp án C.
Câu 2: Tìm ƯCLN(18; 60)?
A. 6

B. 30

C. 12

Hiển thị lời giải

D. 18


Ta có:
Nên ƯCLN(18; 60) = 2.3 = 6
Chọn đáp án A.
Câu 3: ƯCLN của a và b là:
A. Bằng b nếu a chia hết cho b.
B. Bằng a nếu a chia hết cho b.
C. Là ước chung nhỏ nhất của a và b
D. Là hiệu của 2 số a và b.
Hiển thị lời giải
Nếu a chia hết cho b thì b là ước của a.
Mà b cũng là ước của b nên b ∈ ƯC(a; b)
Hơn nữa b là ước chung lớn nhất của b nên ƯCLN(a; b) = b
Chọn đáp án A.
Câu 4: Tìm ƯCLN của 15, 45 và 225
A. 18

B. 3


C. 15

D. 5

Hiển thị lời giải

Ta có:
Vậy ƯCLN(15; 45; 225) = 15
Chọn đáp án C.
Câu 5: Cho a = 32.5.7 và b = 24.3.7. Tìm ƯCLN của a và b
A. ƯCLN(a; b) = 3.7

B. ƯCLN(a; b) = 32.72


C. ƯCLN(a; b) = 24.5

D. ƯCLN(a; b) = 24.32.5.7

Hiển thị lời giải
Ta có: a = 32.5.7 và b = 24.3.7 nên ƯCLN(a; b) = 3.7
Chọn đáp án A.



×