Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Trình bày lý luận của chủ nghĩa mác lênin về sản xuất hàng hoá và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.34 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài: Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sản xuất
hàng hoá và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

Họ và tên SV: HÀ MẠNH HÙNG
Lớp: CNTT62A
Mã SV: 11201658

Hà Nội, ngày 1 tháng 11 năm 2021
1


MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU 3
B. NỘI DUNG 4
Lí luận về sản xuất hàng hoá4
Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

7

C. KẾT LUẬN 8
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8

2


LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất hàng hoá là vấn đề đi lên phát triển của đất nước, xuyên suốt mọi giai đoạn của đất


nước. Nền sản xuất hàng hoá đã trở thành nền tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá, giúp nền kinh tế nước nhà từng bước hội nhập với thế giới, đạt những thành tựu quan
trọng. Vai trị then chốt, vơ cùng quan trọng sản xuất hàng hố trong sự nghiệp phát triển kinh
tế. Vì thế chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sản xuất hàng hố là gì, cùng với liên hệ thực tiễn với
Việt Nam, chúng ta đã đạt được những điều kiện gì để sản xuất hàng hố có thể tồn tại và nền
sản xuất hàng hố ở Việt Nam có gì khác so với thế giới.

3


NỘI DUNG
A. Lí luận về sản xuất hàng hố
1.Sản xuất hàng hố
*Sản xuất hàng hố là gì
Sản xuất hàng hố là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị Mác LêNin, dung
để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của người trực tiếp sản xuất ra mà là để đáp ứng nhu cầu của người khác,
thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế
phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu của lịch sử lồi người. Ở thời kì đó, sản
phẩm tạo ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho người tạo ra sản phẩm. Sản xuất hàng hố ở đây
khơng chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là người lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào
đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm mà được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Sản xuất hàng hố
cũng chính là sản xuất và trao đổi hàng hoá hoặc kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hố ở giai
đoạn cao hơn chính là kinh tế thị trường.
*Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là phạm trụ lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội khi có những
điều kiện nhất định. Theo quan điểm của Mác, thì sự ra đời và tồn tại phụ thuộc vào: Phân
công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất.
Vậy cụ thể hai điều kiện đó là gì?
- Phân cơng lao động xã hội là sự phân chia các tập đoàn người trong xã hội và các ngành

nghề, lĩnh vực khác nhau, kéo theo sự phân cơng đó là chun mơn hố sản xuất, mỗi
người chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm. “Phân công lao động là điều kiện tồn tại của
nền sản xuất hàng hoá, mặc dù ngược lại, sản xuất hàng hố khơng phải là điều kiện tồn tại
phân công lao động xã hội. “ Theo C.Mác phân công lao động càng phát triển thì thì sản
xuất và trao đổi hàng hoá càng mở rộng và đa dạng hơn.

4


- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất: là những người sản
xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập với nhau . Do đó sản phẩm làm ra thuộc về
quyền sở hữu của chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người
kia phải thông qua trao đổi hoặc bán. Sự tách biệt này có được do quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất quy định. Người có da thì có thể làm giày, người có bơng thì có
thể dệt vải… Khi nào sở hữu tư nhân xuất hiện, tồn tại thì khi đó mới đủ điều kiện để ra
đời kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường.
*Đặc trưng của sản xuất hàng hố
Sản xuất hàng hố có hai đặc trưng cơ bản sau:
+ Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi mua bán, trong sản xuất hàng hoá, sản phẩm
được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi mua
bán.
+ Lao động của người sản xuất hàng hố vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính chất xã
hội. Tính chất tư nhân thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được quyết định bởi cá nhân
người làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa. Tính chất xã
hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội.
Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hay khơng phù hợp với tính chất xã hội. Đây chính là
mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá.
*Ưu thế cơ bản của sản xuất hàng hoá
+ Thúc đẩy lực lượng phát triển Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở của phân công lao
động xã hội, chuyên môn hố sản xuất. Vì vậy nó khai thác được những lợi thế về tự

nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở. Bên canh đó sự phát triển sản xuất hàng
hoá thúc đẩy sự phát triển của phân cơng lao động, làm chun mơn hố lao động ngày
càng tăng
+ Đẩy mạnh q trình xã hội hố sản xuất
+ Đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội
5


2. Nền kinh tế hàng hoá

* Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái độ phổ biến của sản
xuất hàng hố là sản xuất ra sản phẩm để bán, trao đổi trên thị trường. Kinh tế hàng hoá là một
giai đoạn phát triển nhất trong lịch sử phát triển của xã hội theo trình tự: kinh tế tự nhiên- kinh
tế hàng hố – kinh tế sản phẩm. Trong bất kì chế độ xã hội nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị
trường luôn là đặc trưng chung của nền kinh tế hàng hoá.
* Những ưu điểm:
Kinh tế hàng hoá có những ưu điểm:
+ Thúc đẩy q trình xã hội sản xuất hàng hố nhanh chóng, làm cho sự phân cơng lao động,
chun mơn hố sản xuất càng sâu sắc, tạo tiền đề cho sự sản xuất ngày càng chặt chẽ.
+ Thúc đẩy phát triển của sự lao động sản xuất, buộc người sản xuất phải năng động, luôn cải
tiến kĩ thuật, tiết kiệm, nâng cao nang suất lao động, cải tiến…phù hợp với nhu cầu xã hội.
+ Thúc đẩy sự tích tụ và tập trung sản xuất
+ Giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín từng kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
* Những khuyết điểm:
- Thị trường chứa đựng nhiều yếu tố tự phát, bất ổn dẫn đến mất cân đối. Vì chạy theo lợi
nhuận, các nhà sản xuất gây nên nhiều hậu quả xấu:
+ Do ln đặt lợi nhuận lên đầu có lãi thì mới làm nên không giải quyết được cái gọi là ‘hàng
hố cơng cộng ‘.
+ Các vấn đề cơng bằng xã hội khơng được đảm bảo, sự phân hố xã hội cao, khoảng cánh giàu

nghèo tăng.

6


+ Suy đồi đạo đức, làm giàu bằng mọi giá, mất lương tâm, làm hàng giả hàng nhái kém chất
lượng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và động vật. Phá huỷ mơi trường sống một cách trầm
trọng.
 Do đó, kinh tế hàng hố có thể mang lại khơng chỉ tiến bộ mà cịn cịn là suy thối,
khủng hoảng, xung đột xã hội. Vì thế rất cần có sự can thiệpm quản lí của nhà nước.
Nhờ dó sẽ đảm bảo cho sự vận động của thị trường ổn định, tối đa hố hiệu quả kinh
tế, tạo ra cơng cụ quan trọng điều tiết thị trường. Như vậy nhà nước mới có thể kiềm
chế tính tự phát, đồng thời kích thích đối với sản xuất thơng qua trao đổi hàng hố
dưới hình thức thương mại.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM
1. Sơ lược lịch sử phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá ở Việt Nam.
Từ nền sản xuất hàng hóa đơn giản thời kì phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa

sau này, nền sản xuất hàng hóa nước ta khơng ngừng biến đổi và phát triển.
Thời kì phong kiến, sản xuất hàng hóa mới xuất hiện, chưa phát triển.
Thời kì bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là nền kinh tế kế
hoạch. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phát triển của
nên sản xuất hàng hóa, biến hình thức tiền lương thành hiện vật, thủ tiêu động lực
sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trường. Sự nhận thức sai lầm đã khiến
nước ta thời kì này đã khiến nền kinh tế suy sup, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc.
khơng phanh.
2. Đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam

7



- Nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế tiểu nơng lạc hậu, lực lượng sản xuất cịn chưa
phát triển, lại bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa nên nền sản xuất hàng hố của nước ta
khơng giống với các nước khác trên thế giới.
- Nền kinh tế đang trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự
túc và quản lí theo cơ chế kế hoạch hoá, vận hành theo cơ chế thị trường.
- Nền kinh tế sản xuất hàng hoá dựa trên nền cơ sở kinh tế nhiều thành phần.
- Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước và sự quản lí vĩ mơ của Nhà nước.
- Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu kinh tế mở với các nước trên thế giới.
3. Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hoá tại Việt Nam
- Đa dạng hố các chế độ sở hữu
- Đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội
- Tạo lập và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
- Giữ vững ổn định kinh tế chính trị, hồn thiện hệ thống pháp luật và cải tiến nền hành
chính quốc gia
- Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ nhằm phát triển nền kinh tế theo hướng cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường.
KẾT LUẬN
Có thể nhận thấy rằng việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hoá ở nước ta là một
q trình vừa có tính cấp bách vừa manh tính chiến lược lâu dài. Trong thời kì chuyển biến
8


của nền kinh tế nước ta, bên cạnh những thành tựu kinh tế to lớn, chúng ta còn phải đối mặt
với nhiều thách thức, cản trở. Khó khăn đặt ra ở đây là nước ta xây dựng nền kinh tế thị
trường trong bối cảnh nền kinh tế còn tồn tại nhiều yếu kém, năng suất lao động thấp. Tuy
nhiên, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng, ta có thể khẳng định thị trường kinh tế ở Việt
Nam sẽ phát triển theo XHCN. Đó là sự định hướng xã hội mà sự đứng đắn thể hiện ở dân

giàu nước mạnh nước mạnh. Xã hội khơng có chế độ bóc lột người. Định hướng XHCN nêu
trên không chỉ phản ảnh nguyện vọng và lí tưởng của Đang ta, nhà nước và Nhân dân ta mà
còn phản ánh xu thế phất triển khách quan của thời đại cũng nhú quy luật tiến hoá của lịch
sử. Việc chuyển biến theo xu thế phát triển chung của thế giới với sự bắt kịp thời đại là bước
ngoặt lớn tạo đà phát triển nước ta.
Tuy nhiên trên con đường phát triển này, chúng ta còn phải nỗ lực rraast nhiều mới có thể
đạt được nhiều thành tựu to lớn. Có như vậy nền kinh tế mới phát triển theo đúng nghĩa đổi
mới của nó.

9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế vĩ mơ
2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác LêNin

10



×