Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.78 KB, 8 trang )

2.2        Đối tượng nắm giữ tài sản bảo đảm
2.2.1       Bên bảo đảm vẫn nắm giữ tài sản bảo đảm
Theo ngun tắc, khi thế chấp tài sản để  đảm bảo thực hiện một
nghĩa vụ  nào đó thì bên bảo đảm vẫn nắm giữ  tài sản bảo đảm1, khơng phải
giao tài sản cho bên nhận bảo đảm giống như biện pháp bảo đảm cầm cố.
                   Cũng bởi tính đặc thù trên, nhằm đảm bảo được lợi ích của tất cả
các bên thì bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm sẽ  dùng một phương thức đơn
giản và phổ biến đó là “đăng ký giao dịch bảo đảm”. Sau khi đã đăng ký giao
dịch bảo đảm thì bên thứ ba hồn tồn có thể tìm hiểu về tình trạng pháp lý của
tài sản, từ  đó cân nhắc đưa ra những quyết định chính xác trước khi xác lập
giao dịch đối với tài sản đó.
2.2.2      Bên bảo đảm khơng nắm giữ tài sản, tài sản được giao cho bên cịn
lại hoặc người thứ ba
Cụ thể, tại Điều 301 cầm cố được định nghĩa rằng:  “Cầm cố tài sản là việc một
bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên
kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để  bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.”  Như vậy, bản
chất của cầm cố là phải có hành vi trao tài sản từ bên bảo đảm sang cho bên nhận bảo
đảm, người bảo đảm khơng nắm giữ tài sản đã dùng để cầm cố.
Tuy nhiên, trong trường hợp “cầm cố bất động sản” thì việc chuyển giao tài sản
bảo đảm là gặp một số khó khăn do tính chất của tài sản cầm cố, có thể  dẫn đến việc
bên thứ ba nhầm lẫn về tình trạng pháp lý của tài sản bảo đảm. Do vậy, luật pháp đã
quy định khi hai bên hồn tất việc đăng ký giao dịch bảo đảm thì ngay tại thời điểm
đó sẽ phát sinh hiệu lực đối khác với bên thứ ba.2
2.3        Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm
1 khoản 1 Điều 317 BLDS 2015
2 khoản 2 Điều 310 BLDS 2015


Theo quy định của Bộ  luật Dân sự  2015, cụ  thể  tại Điều 299 thì các
trường hợp xử lý tài sản bảo đảm bao gồm những trường hợp sau:
 “1. Đến hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có nghĩa vụ  khơng thực


hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ.
2. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vi
phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật.
3. Trường hợp khác do các bên thỏa thuận hoặc luật có quy định.”
Có thể  thấy khoản 1 của điều luật này là trường hợp xử  lý tài sản bảo
đảm thơng thường nhất khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ  được bảo đảm. Khi
thực hiện giao dịch dân sự, nghĩa vụ  sẽ  được phát sinh dựa trên sự  thỏa thuận
giữa các bên hoặc do quy định của pháp luật. Khi đến thời hạn phải thực hiện
nghĩa vụ  mà bên có nghĩa vụ  khơng thực hiện, hoặc thực hiện khơng đúng,
khơng đầy đủ nghĩa vụ của mình thì lúc này bên có quyền sẽ xử lý tài sản bảo
đảm để thanh tốn cho nghĩa vụ của chủ sở hữu tài sản đảm.
Trong hợp đồng giao dịch, các bên có thể trao đổi để thỏa thuận về điều
kiện để chấm dứt hợp đồng, khi đó tài sản bảo đảm sẽ  bị xử  lý trước thời hạn.
Như  vậy, khi bên có nghĩa vụ  vi phạm một trong những điều kiện do hai bên
thỏa thuận trong hợp đồng thì bên có quyền sẽ  u cầu bên có nghĩa vụ  thực
hiện nghĩa vụ của mình trước thời hạn. Trường hợp khơng thể  thực hiện được
nghĩa vụ thì tài sản bảo đảm của bên có nghĩa vụ sẽ được xử  lý. Ví dụ: Trong
hợp đồng cho vay có quy định mục đích sử dụng của số tiền vay nhưng bên vay
lại dùng số tiền này với mục đích sử  dụng khác với quy định trong hợp đồng.
Lúc này, bên cho vay có quyền u cầu bên vay tiền thực hiện nghĩa vụ  trước
hạn mặc dù chưa đến thời hạn trả nợ. Tình huống này, tài sản bảo đảm sẽ bị xử
lý nếu các bên có áp dụng biện pháp bảo đảm.
Bên cạnh đó, việc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
khác cũng có thể xử lý tài sản bảo đảm mà khơng cần phải căn cứ  vào các yếu


tố  vi phạm hoặc thời hạn thực hiện nghĩa vụ. Ví dụ: Anh A nhận cầm đồ  của
chị  B một chiếc xe gắn máy và cho chị  B vay số   tiền là 20 triệu đồng trong
thời hạn 1 tháng. Hai tuần sau, anh A và chị   B thỏa thuận xử lý chiếc xe gắn
máy, theo đó, anh A mua chiếc xe gắn máy của B với giá 40 triệu đồng. Chị B

đã thực hiện nghĩa vụ  trừ  20 triệu đã vay anh  A, anh A thanh tốn lại số  tiền
chênh lệch là 20 triệu cho chị  B. Ngồi ra, tại khoản 1 Điều 300 Bộ  luật Dân
sự  2015 cũng có quy định rằng:  “Đối với tài sản bảo đảm có nguy cơ  bị  hư
hỏng dẫn đến bị giảm sút giá trị hoặc mất tồn bộ giá trị thì bên nhận bảo đảm
có quyền xử  lý ngay, đồng thời phải thơng báo cho bên bảo đảm và các bên
nhận bảo đảm khác về việc xử lý tài sản đó.” 
2.4        Trình tự xử lý tài sản bảo đảm
2.4.1       Thơng báo
Trước khi xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải có nghĩa
vụ  thơng báo trước cho bên bảo đảm theo quy định tại khoản 1 Điều 300 Bộ
luật Dân sự 2015 như sau:  “1. Trước khi xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo
đảm phải thơng báo bằng văn bản trong một thời hạn hợp lý về  việc xử  lý tài
sản bảo đảm cho bên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác.
Đối với tài sản bảo đảm có nguy cơ  bị  hư  hỏng dẫn đến bị  giảm sút giá trị
hoặc mất tồn bộ giá trị thì bên nhận bảo đảm có quyền xử lý ngay, đồng thời
phải thơng báo cho bên bảo đảm và các bên nhận bảo đảm khác về việc xử lý
tài sản đó.” Theo đó, việc thơng báo xử lý tài sản bảo đảm cũng được quy định
chi tiết tại Điều 51 Nghị định Số: 21/2021/NĐ­CP. 
Về nội dung thơng báo, phải nêu rõ thời gian và địa điểm sẽ xử lý tài sản, thơng
báo tài sản bảo đảm sẽ bị xử lý và lý do vì sao tài sản sẽ bị xử lý3.
Về  phương thức thơng báo, nếu các bên đã có thỏa thuận phương thức thơng
báo thì sẽ thực hiện đúng theo thỏa thuận đó. Trường hợp khơng có thỏa thuận,
3 khoản 1 Điều 51 BLDS 2015


bên nhận đảm bảo sẽ  tiến hành thơng báo theo những phương thức sau: “bên
nhận bảo đảm gửi trực tiếp văn bản thơng báo cho bên bảo đảm hoặc thơng
qua  ủy quyền, dịch vụ  bưu chính, phương tiện điện tử  dưới hình thức thơng
điệp dữ liệu hoặc phương thức khác đến địa chỉ được bên bảo đảm cung cấp.”
Về đối tượng thơng báo, thơng báo sẽ được gửi đến bên bảo đảm, các bên cùng

nhận bảo đảm khác (nếu có) và người giữ tài sản bảo đảm.4
Về  thời hạn thơng báo,  thời hạn có thể  do các bên thỏa thuận với nhau. Nếu
khơng có thỏa thuận trước thì thời hạn phải là một khoản thời gian hợp lý, đối
với động sản thì phải trước ít nhất 10 ngày và bất động sản là trước ít nhất 15
ngày.5
Trường hợp bên nhận bảo đảm khơng thơng báo mà tiến hành xử  lý tài
sản bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật thì phải chịu trách nhiệm bồi
thường cho bên bảo đảm nếu có thiệt hại xảy ra, cũng như  bồi thường cho các
bên cùng nhận bảo đảm khác.
2.4.2       Giao tài sản để xử lý
Điều 301 BLDS 2015 quy định rằng cá nhân, tổ  chức đang nắm
giữ tài bảo đảm bắt buộc phải giao tài sản cho bên nhận bảo đảm  để xử lý nếu
thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 299 BLDS 2015. Bên nhận
bảo đảm có quyền u cầu sự giải quyết từ Tịa án nếu cá nhân, tổ chức khơng
chịu giao tài sản bảo đảm để  xử  lý, trừ  trường hợp luật liên quan có quy định
khác.
2.4.3       Phương thức xử lý tài sản bảo đảm
Trong trường hợp hai bên có thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm.
Các bên có quyền thống nhất với nhau để  chọn ra một trong những phương thức sau:
bán đấu giá, bên nhận bảo đảm tự  bán tài sản hoặc nhận chính tài sản đó để  thay thế
4 khoản 3 Điều 51 BLDS 2015
5 khoản 4 Điều 51 BLDS 2015


cho nghĩa vụ của bên bảo đảm.6 Tuy nhiên, nếu khơng có thỏa thuận từ trước mà bên
nhận bảo đảm muốn nhận chính tài sản bảo đảm thì phải có sự  đồng ý của bên bảo
đảm và thanh tốn lại khoản tiền chênh lệch cho họ.   7Ngồi ra pháp luật cũng cho
phép các bên lựa chọn một phương thức khác để xử lý tài sản bảo đảm.
Khi khơng có thỏa thuận giữa các bên theo khoản 1 Điều 303 BLDS 2015 thì
trừ  những trường hợp pháp luật có quy định khác, tài sản bảo đảm sẽ  được đem bán

đấu giá. Lúc này, các cá nhân, tổ  chức, đặc biệt là các doanh nghiệp là bên bảo đảm
thì điều quan trọng nhất đối với họ chính là  tài sản được bán đấu giá với giá cao nhất
có thể. Họ sẽ có cơ  hội nhận được một số  tiền chênh lệch sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ thanh tốn cho bên nhận bảo đảm.
2.4.4       Định giá tài sản
Các bên có thể  thỏa thuận về  giá tài sản hoặc nhờ  đến tổ  chức
định giá tài sản khi tiến hành xử  lý tài sản. 8 Trên thực tế, việc tìm đến các tổ
chức định giá tài sản thường tốn kém nhiều chi phí và cả  thời gian, cơng sức.
Do đó, việc các bên tự thống nhất với nhau về giá tài sản bảo đảm thường diễn
ra phổ biến hơn.
Ngay cả  khi hai bên tự  thỏa thuận với nhau về  giá tài sản bảo
đảm hay tìm đến tổ  chức định giá tài sản thì việc định giá tài sản phải được
thực hiện trên ngun tắc khách quan và phù hợp với giá thị trường.9
Ngồi ra, Bộ luật Dân sự Việt Nam cũng quy định về trách nhiệm
của tổ chức định giá tài sản tại khoản 3 Điều 306 BLDS 2015 như sau:  “3. Tổ
chức định giá phải bồi thường thiệt hại nếu có hành vi trái pháp luật mà gây
thiệt hại cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm trong q trình định giá tài sản
bảo đảm.”
6 khoản 1 Điều 303 BLDS 2015
7 khoản 2 Điều 305 BLDS 2015
8 khoản 1 Điều 306 BLDS 2015
9 khoản 2 Điều 306 BLDS 2015


Có thể thấy việc định giá tài sản giữ một vai trị rất quan trọng vì
đây là một hoạt động mang tính chất khách quan và  ảnh hưởng đến quyền lợi
của các bên trong một giao dịch bảo đảm.


2.4.5       Thanh tốn số tiền có được từ việc xử lý tài sản

Theo quy định tại khoản 1 Điều 307, thứ tự ưu tiên thanh tốn đầu tiên sau khi
xử lý tài sản chính là các khoản chi phí chi trả cho các tổ chức, cá nhân đã bảo quản,
thu giữ cũng như tiến hành xử lý tài sản bảo đảm. Đây là một quy định hồn tồn hợp
lý vì nếu khơng có những tổ chức, cá nhân này thì sẽ khơng thể tiến hành xử lý tài sản
dẫn đến khơng thu được số tiền để thanh tốn.
Trường hợp một tài sản được dùng để  bảo đảm nhiều nghĩa vụ  khác nhau, nếu
phải xử lý tài sản do một trong các nghĩa vụ đó đã đến hạn thì những nghĩa vụ cịn lại
tuy chưa đến hạn vẫn được coi là đã đến hạn. Vì vậy, các bên nhận bảo đảm sẽ  cùng
nhau tham gia xử lý tài sản.10
Số tiền thu được khi xử lý tài sản, sau khi đã chi trả các khoản phí ưu tiên nếu
nhiều hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm thì bên nhận bảo đảm sẽ phải hồn trả lại cho
bên bảo đảm số tiền chênh lệch đó.11 Ngược lại, nếu sau khi xử lý tài sản mà số  tiền
thu được nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ chưa bảo đảm thì khoản chưa được thanh tốn được
xem là nghĩa vụ khơng có bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận bổ sung tài sản bảo
đảm giữa các bên và bên nhận bảo đảm có quyền u cầu bên bảo đảm thanh tốn
phần nghĩa vụ cịn lại. 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ luật Dân sự 2015
2. Nghị  định Số: 21/2021/NĐ­CP quy định thi hành Bộ  luật Dân sự  về  bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ
3. Tăng Thị Hà Chi, (2019), Một số vấn đề về hợp đồng thế chấp tài sản đảm bảo
10 khoản 3 Điều 296 BLDS 2015
11 khoản 2 Điều 307 BLDS 2015
12 khoản 3 Điều 307 BLDS 2015


thực hiện nghĩa vụ, Sở Tư pháp tỉnh Bình Dương, truy cập ngày 23/12/2021 tại
/>phap/Lists/GiaoDichBaoDam/DispForm.aspx?ID=19 




×