Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

DƯỢC LIỆU 2 Một số dược liệu cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 10 trang )

SOẠN CÂY DƯỢC LIỆU THI CUỐI KÌ
DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID
Tên dược liệu

Tên khoa học

S
T
T
1

Ma hồng

Ephedra
sinica

2

Tỏi độc

3

Họ Latinh

Bộ phận
dùng

Alkaloid chính

Tác dụng – Chỉ định
của alkaloid chính



Tác dụng – Cơng
dụng của dược liệu

Ephedraceae

Phần
trên mặt
đất

- L-ephedrin
- L-Norephedrin
- Dpseudoephedrin

- Ephedrin: Trị sung
huyết mũi, dị ứng,
viêm tai mũi họng. Hạ
sốt, trị viêm phế quản,
phổi, suyễn, ho đàm.

- Cảm mạo.
- Sốt, ra mồ hôi.
- Hen suyễn.

Colchicum
autummale

Liliaceae

Hạt chín

đã phơi
khơ

- Cochicin
- Demecolcin
- Colchicosid

- Colchicin: Trị gout,
thơng tiểu, chống
viêm.

- Chữa gout.
- Chữa đau bụng, đau
ngực.

Thuốc lá

Nicotiana
tabacum

Solanaceae



- Nicotin
- Nor-nicotin
- Nicotelin

- Nicotin: Kích thích
thần kinh trung ương,

thần kinh thực vật.

4

Cà độc dược

Datura metel

Solanaceae

Lá, hoa,
hạt

- Scopolamin
- Hyoscyamin

5

Belladon

Atropa
belladonna

Solanaceae

Lá, rễ,
thân rễ,
quả và
hạt


- Hyoscyamin

- Scopolamin: Ức chế
thần kinh trung ương,
chữa động kinh, liệt
rung.
- Hyoscyamin: Giảm
tiết acid trong dạ dày,
làm chậm co thắt ruột.

- Diệt kí sinh trùng
(chấy, rận, ghẻ).
- Chữa rắn rết, côn
trùng cắn.
- Cầm máu.
- Trị ho, hen suyễn.
- Chống say tàu xe.
- Giảm đau loét dạ dày,
tá tràng.
- Chữa co thắt dạ dày.
- Chống nơn.

6

Coca

Erythroxylum
coca

Erythroxylaceae




- Cocain

- Cocain: Kích thích
thần kinh trung ương.
Gây tê niêm mạc, co
mạch máu.

- Gây tê tại chỗ.
- Chữa sót nhau thai.
- Lợi sữa.

7

Canh ki na

Cinchona spp.

Rubiaceae

Vỏ thân,
vỏ cành,
vỏ rễ

- Quinin
- Cinchonin
- Cinchonidin


- Quinin: Giảm kích
thích cơ trơn, chống
rung tim, loạn nhịp
tim.
- Cinchonin và
cinchonidin: Có tác
dụng trên KST sốt rét
nhưng yếu hơn rất
nhiều.

- Diệt đơn bào (amid, kí
sinh trùng sốt rét).
- Kích thích tiêu hóa.
- Chữa sốt.

Độc/ Khơng độc

Lưu ý

Tác dụng dược lý của alkaloid chính

Dùng lâu
gây nghiện.

- Ephedrin có tác dụng làm giãn phế quản, có tác dụng ức
chế (giảm) nhu động, ephedrin có tác dụng kích thích cơ
tim và làm co nhỏ mạch máu ngoại vi, làm cho tim đập
nhanh hơn, huyết áp tăng cao và kéo dài.
- Ephedrin có tác dụng hưng phấn vỏ đại não làm cho tinh
thần phấn chấn, giảm ngắn tác dụng gây ngủ của thuốc

ngủ, hưng phấn trung khu hô hấp.
- Colchicin gây hạ nhiệt, tăng huyết áp, tăng nhu động một
cách thái quá.
- Colchicin gây nghẽn biểu hiện bằng tê liệt và nếu kéo dài
biểu hiện teo cơ xương.
- Chỉ có tác dụng hạ nhiệt, chống dị ứng (anti-allergique)
và chống bệnh gút được dùng trong điều trị.
- Thuốc lá đóng vai trị làm tăng những bệnh tim mạch và
một số dạng ung thư.

- Cochicin rất độc
với động vật máu
nóng.
- Democolcin ít
độc hơn cochicin
30-40 lần.

Cao lỏng, cao
mềm, cồn cà độc
dược, bột lá: độc
A.
Bột lá, cao, cồn
Belladon đều
thuộc độc A.

- Rất dễ gây
nghiện, gây
ảo giác khi
sử dụng quá
liều: chết do

liệt hô hấp.

- Khi ngộ độc thì hyoxin ức chế thần kinh nhiều hơn là
kích thích. Vì vậy hyoxin được dùng ở khoa thần kinh để
chữa cơn co giật của bệnh Parkinson, phối hợp với atrpin
để chống say phi cơ hoặc tàu thủy, làm thuốc dịu thần kinh.
- Hyoscyamin hoạt động bằng cách làm giảm tiết axit trong
dạ dày, làm chậm co thắt ruột và giãn cơ ở nhiều cơ quan
khác (như dạ dày, ruột, bàng quang, thận, túi mật).
- Hyoscyamin cũng làm giảm lượng dịch cơ thể tiết ra (như
nước bọt, mồ hôi). Thuốc này thuộc nhóm thuốc kháng
cholinergic/chống co thắt.
- Coca hoạt động như một chất kích thích nhẹ và ngăn cơn
đói, khát, đau và mệt mỏi.

- Quinin là một chất độc đối với tế bào, tác dụng lên đơn
bào: amip, ký sinh trùng sốt rét…. Quinin tác dụng chủ yếu
lên các dạng vơ tính (schizonte) và dạng non, ít tác dụng
đối với các gamet. Vì vậy cần uống phịng quinin vào giữa
hai cơn sốt rét.
- Với liều cao, quinin là giảm thần kinh trung ương do đó
có thể gây những hiện tượng như ù tai, chóng mặt, hoa
mắt. Nó làm chậm nhịp tim, kích thích cơ trơn, quinin cịn
là mộc thứ thuốc dục đẻ, nhưng chỉ có tác dụng làm ra thai
với liều cao.


8

Thuốc phiện


Papaver
somniferum

Papaveraceae

Nhựa
thuốc
phiện

- Morphine
- Codein
- Papaverine
- Narcotine

- Morphine: Giảm đau
mạnh.
- Codein: Trị ho.
- Papaverine: Giảm co
thắt cơ trơn.
- Narcotine: Cầm

- Giảm đau.
- Gây ngủ.
- Trị ho.

Nhựa thuốc phiện, Gây nghiện.
morphin: độc bảng
A gây nghiện.


- Tác dụng giảm đau do thay đổi nhận cảm đau và một
phần do tăng ngưỡng đau. Hoạt tính giảm đau qua trung
gian nhiều là do tác dụng khác nhau trên hệ thần kinh trung
ương.
- Tác dụng của morphin trên hệ thần kinh trung ương còn
biểu hiện ở ức chế mạnh hô hấp, các triệu chứng tâm thần,
buồn nơn và nơn, co đồng tử cũng như giải phóng hormon
chống bài niệu.
- Morphin ức chế hô hấp là do ức chế tác dụng kích thích
của CO2 trên trung tâm hô hấp ở hành não.
- Tác dụng của morphin trên tâm thần, tác dụng rõ nhất là
gây sảng khoái, nhưng cũng có người bệnh trở thành trầm
cảm hoặc ngủ gà, mất tập trung và giảm trí nhớ.
- Morphin gây nghiện rất nghiêm trọng. Nghiện có thể phát
sinh ngay sau 1 tuần tiêm lặp lại liều điều trị. Sự quen
thuốc cũng phát triển, người bệnh đau nhiều, cần điều trị
lâu dài, thường cần liều tăng dần mới khống chế được đau.
- Tác dụng trấn kinh rõ rệt trên nhu động vị tràng.
- Tác dụng điều hoà đối với tim và bổ tim nhẹ.
- Điều hồ hơ hấp có thể dùng chữa hen hay chữa nấc.
- Tác dụng an thần, gây ngủ và chống co quắp, hạ huyết áp.

Cả 5
alcaloid này
đều là các
alcaloid có
Nitơ IV.

- Đối với tiêu hóa: chất becberin tăng tạm thời trương lực
(tonus) và sự co bóp của ruột. Hồng liên có tác dụng giúp

sự tiêu hóa, chữa viêm dạ dầy và ruột, chữa lỵ.
- Độ độc: Berberin ít độc, 0,1g cho 1kg thân thể. Bài tiết rất
mau, một phần qua nước tiểu, một phần phân hủy trong cơ
thể.
- Đối với hơ hấp: liều nhỏ kích thích sự hơ hấp liều cao làm
cho hơ hấp kém có thể đi tới ngạt do tê liệt trung tâm hô
hấp, tim vẫn tiếp tục đập.
- Đối với tim và tuần hoàn: tác dụng giảm huyết áp và xỉu
đối với hệ tim mạch.
- Có tác dụng kháng khuẩn.
- Tác dụng giảm đau, thơng mật, lợi mật.

máu.

9

Bình vơi

Stephania
rotunda

Menispermacea
e

Củ

- Rotundin

- Rotundin: An thần.


1
0

Hồng liên

Coptis
chinensis

Ranunculaceae

Thân rễ

- Berberin
- Palmatin
- Jatrorrhizin
- Coptisin
- Worenin

- Berberin: Chữa tiêu
chảy, kiết lỵ. Chữa
đau mắt đỏ cấp.

11 Vàng đắng

Coscinium
fenestratum

Menispermacea
e


Thân rễ

1
2

Hoàng đằng

Fibraurea
tinctoria

Menispermacea
e

Thân, rễ

- Berberin
- Palmatin
- Jatrorrhizin
- Palmatin

- Berberin: Chữa tiêu
chảy, kiết lỵ. Chữa
đau mắt đỏ cấp.
- Palmatin: Trị tiêu
chảy, kiết lỵ.

1
3

Mã tiền


Strychnos nuxvomica

Loganinceae

Hạt

- Strychnin
- Brucin

1
4

Nấm cựa gà

Claviceps
purpurea

Clavicipitaceae

Hạch
nấm

- Ergotamin
- Ergobasin

- Strychnin: Kích
thích hành tuỷ, trị tê
liệt dây thần kinh, trị
nhược cơ.

- Ergotamin: Co mạch
ngoại vi. Chống cơn
đau nửa đầu.
- Ergobasin: Co thắt
cơ trơn, tử cung, trực
tràng. Thúc đẻ, cầm
máu sau sinh.

- An thần, mất ngủ,
nhức đầu.
- Đau dạ dày.
- Ho nhiều đờm, hen
suyễn.
- Nhiễm khuẩn tiêu hóa.
- Chữa tiêu chảy, lỵ,
đau bụng.

- Nhiễm khuẩn tiêu hóa.
- Chữa tiêu chảy, lỵ,
đau bụng.
- Chữa viêm ruột.
- Chữa tiêu chảy, lỵ trực
tràng, lỵ amip.
- Chữa tê thấp, bại liệt,
phong thấp, nhức mỏi.
- Cầm máu khi băng
huyết, ho ra máu, nôn
ra máu.
- Chảy máu ruột trong
bệnh thương hàn, đái ra

máu, chảy máu cam, trĩ
chảy máu.

- Palmatin có tác dụng kháng sinh.
- Strychnin có tác dụng kích thích thần kinh trung ương và
ngoại vi ở liều nhỏ và gây co giật ở liều cao. Ngồi ra cịn
có tác dung làm tăng huyết áp do co mạnh ngoại vi.
- Trong hạch nấm có ergotasine, ergotamine, ergocornine là
những hoạt chất rất mạnh mà với liều lượng thường dùng
làm co mạch các cơ trơn và cơ tử cung. Kích thích sự co
thắt của các cơ trơn: mạch máu, phế quản, trực tràng, bàng
quang, nhất là tử cung. Tác dụng kích thích này khơng
những đối với tử cung bình thường mà cịn rất mạnh đối
với tử cung có thai. Do vậy trước đây có dùng để thúc đẩy


đẻ nhanh nhưng vì gây co cứng cơ tử cung quá kéo dài nên
nhiều khi lại gây đẻ khó. Hiện nay, trong sản khoa chỉ dùng
để cầm máu sau khi đẻ. Co mạch mạnh, do đó dùng để cầm
máu và giảm viêm, tăng huyết áp và ổn định nhịp tim. Với
liều cao, Nấm cựa gà rất độc, có thể gây nên hoại thư ở đầu
ngón tay chân, cơ cứng mạch, mê sảng.
- Reserpin, rescinamin: hạ huyết áp, làm chậm nhịp tim, an
thần, giảm đau.
- Ajmalin: chống loạn nhịp tim do cơ năng, hồi hộp, đau
vùng tim, ngoại tâm thu, nhanh tim kịch phát, nhịp đôi do
ngộ độc digitalin.
- Ajmalicin: tăng lượng oxy trong máu, tăng tuần hoàn máu
não, tăng chuyển hố ở mơ não.


1
5

Ba gạc

Rauwolfia
verticillata

Apocynaceae

Vỏ rễ, rễ

- Reserpin
- Rescinamin
- Ajmalicin

- Reserpin: An thần,
hạ huyết áp.
- Rescinamin: Hạ
huyết áp, không an
thần.
- Ajmalicin: Giãn
động mạch vành, tăng
lưu lượng máu não.

- Hạ huyết áp.
- An thần, giảm đau.
- Chống loạn nhịp tim.

Không nên

dùng
reserpin và
các chế
phẩm từ cây
ba gạc trong
các trường
hợp loét dạ
dày - tá
tràng, nhồi
máu cơ tim,
hen suyễn…

1
6

Trà (chè)

Camellia
sinensis

Theaceae



- Cafein
- Theobromin
- Theophyllin

- Tác dụng trên hệ
thần kinh trung ương.

Chữa tiêu chảy, kiết
lỵ. Lợi tiểu.

- Điều hòa nhịp tim.
- Lợi tiểu.
- Chữa tiêu chảy.

1
7

Cà phê

Coffea arabica

Rubiaceae

Hạt

- Cafein
- Theobromin
- Theophyllin

- Tác dụng trên hệ
thần kinh trung ương.
Chữa tiêu chảy, kiết
lỵ. Lợi tiểu.

- Tăng hoạt động tim.
- Lợi tiểu.
- Kích thích tiêu hóa.


1
8

Mức hoa
trắng

Holarrhena
antidysenieria

Apocynaceae

Vỏ thân

- Conessin

- Có tác dụng diệt
Entamoeba
histolytica.

- Chữa kiết lỵ, lỵ amip.
- Ngăn ngừa và điều trị
bệnh viêm đại tràng.
- Tăng cường chức
năng tiêu hóa.

- Conessin ít độc

1
9


Ơ đầu/Phụ tử

Aconitum
napellus

Ranunculaceae

- Aconitin: Chống

- Hạ thân nhiệt.
- Kháng viêm, giảm

- Ô đầu/ Phụ tử là

- Diệt khuẩn.
- Chống chất phóng xạ.
- Giúp cơ thể tỉnh táo, kích thích lao động, đem lại niềm
vui.
- Thúc đẩy tiêu hóa và bài tiết.
- Giúp cho hơ hấp và tim mạch.
- Phòng bệnh đau răng.
- Hạ cholesterol và chất béo trong máu.
- Bảo vệ thần kinh trong bệnh Pakinson.
Uống cà phê - Kích thích thần kinh trung ương, tăng hoạt động của tim,
có thể gây
co mạch, lợi tiểu, kích thích tiêu hố.
đau dạ dày
vì cafein
làm tăng tần

suất các cơn
co thắt ở hệ
tiêu hóa,
làm tăng sản
xuất axit dạ
dày.
Có tác dụng - Diệt lỵ amip.
gây tê tại
chỗ nhưng
lại kèm theo
hiện tượng
hoại tử.
Aconitin rất - Aconitin kích thích thần kinh sinh ba sau đó gây tê liệt. ở
độc đối với liều cao, tác dụng lên thần kinh (có hiện tượng kiến bị ở
tim, chủ yếu đầu chi), hạ thân nhiệt, mạch chậm, không đều cuối cùng
tác dụng
chết do ngạt.
trực tiếp lên
tế bào cơ

Rễ củ

- Aconitin
- Hypaconitin

viêm, hạ huyết áp.

đau.
- Chữa ho, ra mồ hôi.


nhưng với liều cao
gây liệt trung tâm
hô hấp.

thuốc độc bảng A.


tim.
2
0

2
1

Bách bộ

Lá ngón

Stemona
tuberosa

Gelsemium
elegans

Stemonaceae

Rễ củ

- Stemonin


- Giảm tính hưng

phấn của trung khu hô
hấp động vật, ức chế
phản xạ ho. Sát trùng,
chữa giun.
Gelsemiaceae

Toàn cây

- Gelsemin
- Gelmicin
- Sempervirin
- Koumin

- Trị ho, long đờm.
- Trị giun đũa, giun

Dùng nhiều sẽ gây
ngộ độc.

- Có tác dụng ức chế phản xạ ho, có tác dụng long đờm.
- Có tính kháng khuẩn.
- Có tác dụng tốt trên lao hạch.
- Có tính chất diệt giun và cơn trùng.

kim.
- Trừ chấy, rận.
- Chữa mụn nhọt độc.
- Chữa vết thương do bị


Cả cây rất độc chú
ý khi sử dụng.

ngã…

Trật tự độc
giảm từ rễ,
lá, hoa, quả
và thân cây.

- Ức chế hô hấp.
- Tác dụng độc của lá ngón khơng đặc hiệu trên hệ thống

thần kính, gây nên co giật và chết do ngừng hô hấp trong
một trạng thái thiếu oxy rõ rệt.

DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID
ST
T

Tên Việt Nam

Tên Khoa học

1

Thầu dầu

2


Lanolin

3

Sáp ong

- Sáp ong vàng: Cera flava
- Sáp ong trắng: Cera alba

4

Olive

Olea europae

5

Đậu tương (đậu
nành)

Glycine max

Cây cải

Brassica campestris

6

Ricinus communis


Họ Latinh
Euphorbiaceae

Oleaceae

Bộ phận dùng

Thành phần hóa học

Tác dụng – Cơng dụng

Hạt

- Dầu 50%: Glycerid của acid ricinoleic
và acid khác.
- Protein: Ricin (rất độc)/Hạt và khô dầu.

- Nhuận tẩy: Acid ricinoleic.
- Cracking => acid undecilenic: Trị nấm.
- Chế xà phịng, bơi trơn động cơ máy bay, dầu phanh.

Điều chế từ phần
chất béo của lông
cừu

- Cerid – este của các alcol có phân tử
lượng cao và acid béo.
- Sterol: Cholesterol, lanosterol,
dihydrolanosterol.


- Làm tá dược thuốc mỡ (phối hợp với vaselin).
- Chất nhũ hóa.

Bài tiết từ bộ phận
bài tiết ở bụng ong
mật (tuyến sáp) để
xây tổ

- Cerid: myricyl palmitat, myricyl
cerotat, alcol myricylic.
- Cerylic tự do, acid cerotic tự do.
- Các thành phần hydrocacbon C26, C28,
C32.
- (9-methylheptacosan, 11-methyl
heptacosan, 13-methylheptacosan.

- Tá dược thuốc mỡ, thuốc sáp, cao dán.
- Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả năng nhũ hóa và
độ cứng của các tá dược nhũ tương.
- Cầm máu, chữa ly (kết hợp nha đảm tựự̉), viêm tai giữa
(xông hơi sáp ong).

Được chế tạo từ
quả cây Olive

Este của acid oleic, acid palmitic, sterol,
acid béo omega, vitamin A, vitamin E.

- Phòng bệnh tim mạch, phòng chống ung thư, đàn hồi và

chống lão hóa da, antioxidant (chống oxy hóa).
- Được dùng nhiều làm thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm.

Dầu đậu nành được
chế tạo từ hạt cây
đậu tương

Hơn 80% este của những acid béo khơng
no.

- Duy trì cấu trúc của màng tế bào, hỗ trợ hấp thu chất

Dầu hạt cải được
chế tạo từ hạt cây
cải

Este của acid béo omega 3, 6, 9.

- Dùng để ăn.
- Trị áp xe, ung thũng, kích thích tiêu hố, thơng mật, trị

Tác dụng – Cơng dụng của
TPHH chính

- Thành phần chính lanonin có tác
dụng dưỡng da, giữ ẩm.

béo, giúp giảm viêm mãn tính.
- Điều hịa huyết áp: bệnh cao huyết áp chủ yếu là do cơ
thể thiếu kali, thừa muối natri trong thời gian dài.


mụn nhọt, đau bụng.

Là một trong những loại dầu ăn tốt
cho tim mạch và sức khỏe.


7

Vừng (mè)

Sesamum indicum

8

Đại phong tử

Hydnocarpus anthelmintica

9

Cacao

Theobroma cacao

STT
10

11


Tên dược liệu
Acid béo omega 3

Acid béo omega 6

12

Acid béo omega 9

13

Phytosterol

Sản phẩm

Dầu mè được chế
tạo từ hạt vừng

Este của các acid béo omega 6 và các
acid béo khác, vitamin E.

- Giảm cholesterol và chất béo trung tính.
- Hạ huyết áp
- Nguồn cung cấp protein thực vật, chất xơ dồi dào.
- Hỗ trợ hệ xương phát triển khỏe mạnh.

Flacourtiaceae

Hạt


- Diệt trực khuẩn lao và trực khuẩn phong.

Sterculiaceae

Hạt cacao

Trong hạt có chứa chất béo, tỷ lệ 40-50%
(so với nhân hạt).
Thành phần cấu tạo của dầu Đại Phong tử
gồm acylglycerol của acid béo không no:
Acid oleic, acid linolenic và chủ yếu là
các acid béo vòng (90%).
- Mỡ.
- Theobromin.
- Cafein.

Nguồn gốc

- Bơ cacao được dùng trong ngành dược làm tá dược
thuốc đạn, thuốc mỡ, thuốc viên. Bột cacao làm thơm
thuốc, làm cho thuốc có mùi vị dễ uống.
- Hạt cacao còn làm nguyên liệu để điều chế theobromin.
Hạt cacao được tiêu thụ nhiều nhất trong kỹ nghệ thực
phẩm và bánh kẹo để điều chế bột cacao, socola...

Cấu tạo

Cơng dụng

Note


-Phịng ngừa các bệnh tim mạch, tốt cho người bị cao huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, giảm
nguy cơ nhồi máu cơ tim và xơ vữa động mạch.
- Cần thiết cho sự hình thành các nơron thần kinh, vận chuyển glucose - dưỡng chất chính giúp
cho q trình hoạt động của não, do đó, rất cần cho thai nhi (thông qua bà mẹ mang thai), cho trẻ
em đang phát triển.
- Giúp da mịn màng, mềm mại, giảm nếp nhăn, chống khơ da và chống lão hóa, chống lại tác hại
của tia cực tím trong ánh nắng mặt trời, ngăn cản quá trình viêm nhiễm, giúp cân bằng acid béo
có lợi cho cơ thể, tham gia ngăn chặn quá trình oxy hóa, q trình gây viêm và một số yếu tố gây
ung thư.

- Là tiền chất của 2 acid
béo thiết yếu là DHAvà
EPA.
- Cơ thể không tự sản
xuất được.

- Cơ thể khơng tự sản
xuất được.

Có nhiều trong dầu đậu
nành, thủy sản (cá hồi,
cá trích, cá ngừ), dầu cá
(cao 2-4 lần so với dầu
thực vật).

- Các acid béo không no:

Acid béo omega 6 có
nhiều trong sữa mẹ, có

nhiều trong các loại
dầu thực vật như dầu
olive, dầu bắp, dầu hạt
bông vải, dầu hạt nho,
dầu mè, dầu đậu nành,
dầu hoa hướng dương,
trong trứng gà, mỡ....
Acid béo omega 9 có
nhiều trong dầu mè.

- Các acid béo không no, gồm:

- Ngăn ngừa các bệnh tim mạch bằng cách làm giảm cholesterol và triglyceride trong máu cho

+ Linoleic acid (LA).
+ Gamma linolenic acid (GLA).
+ Dihomo-gamma linolenic acid
(DGLA).
+ Arachidonic acid (AA).

người lớn.

Các acid béo không no và khơng
bão hồ đơn như: Acid oleic,
Acid mead, Acid erucic, Acid
nervonic.

- Giảm nguy cơ bệnh tim mạch, đột quỵ bằng cách tăng HDL (cholesterol tốt) và giảm LDC
(cholesterol xấu).
- Giúp kiểm soát đường huyết, giúp tăng năng lượng và cải thiện tâm trạng, hỗ trợ điều trị bệnh

Alzheimer...

Thực vật

Sterol

Làm giảm nồng độ cholesterol trong máu.

+ Acid eicosapentaenoic (EPA).
+ Acid docoxahexaenoic (DHA).
+ Acid Alpha-linolenic (ALA).

- Cơ thể tự sản xuất
được.


14

Transfat

Mì gói, đồ nướng, đồ
rán, khoai tây chiên, gà
rán, bánh quy, bánh
ngọt, chả giò, dầu
chiên đi chiên lại nhiều
lần.

- Tự nhiên: Thịt động

vật nhai lại, các sản

phẩm từ sữa.
- Hình thành trong quá
trình chế biến thực
phẩm ở nhiệt độ cao
gắn liền với q trình
hydro hóa dầu ăn.

Acid béo chuyển hóa, acid béo
dạng trans, acid béo đồng phân
nhân tạo

- Là chất béo gây hại cho sức khỏe nhiều nhất, nguy hiểm với tim mạch.

+ Làm tăng LDL trong máu, giảm HDL trong máu.
+ Khơng chuyển hóa được trong cơ thể mà lắng đọng gây đông đặc máu, tạo mảng bám vào
thành mạch, giảm sự lưu thông máu gây sơ vữa động mạch, hẹp thành mạch, nhồi máu cơ tim,
đột qụy...

DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
Tên Việt Nam
MONOTERPEN

Tên Khoa học

Họ Latinh

Chi citrus
Bưởi

• Citrus maxima (Burm)

Merr

Rutaceae

Cam thanh yên

Citrus medica L

Rutaceae

Quýt

Citrus reticulata Blanco

Rutaceae

Cam chanh, Cam
Vinh
Chanh ta

Citrus sinensis (L.) Osbeck

Rutaceae

Citrus limonia Osbeck

Rutaceae

Chanh thơm


Citrus bergamia Riso et
Poiteau

Rutaceae

Cam đắng

Citrus aurantium L. Ssp.
Amara L

Rutaceae

Sả

Cymbopogon sp.

Poaceae

Bộ phận dùng

Thành phần hóa
học
Quả, vỏ quả, dịch - Tinh dầu.
quả, hoa, lá, tinh - Flavonoid
dầu
(Flavanon).
- Pectin.

Cấu tử chính
- Linonen (chanh).

- Citral.
- Linalol.

Cơng dụng – Tác dụng
- Quả để ăn, làm đồ hộp, nước giải khát, dư phẩm để chiết xuất flavinoid.
- Chanh: Nguyên liệu sản xuất acid citric.
- Vỏ, quả, lá, hoa: nguyên liệu khai thác tinh dầu và pectin.
- Tinh dầu: sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát, đồ hộp, gia vị.
- Làm nguyên liệu chiết xuất flavonoid (hesperidin, naringin): tác dụng

vitamin P, phòng chống ung thư, bán tổng hợp diosmin (daflon).
- Limonene cũng được sử dụng như một chất tạo hương vị và được tìm thấy
trong nước trái cây, nước ngọt, bánh nướng, kem và bánh pudding. Dlimonene thể hiện đặc tính chống viêm, chống oxy hóa và chống ung thư
mạnh mẽ. Nó cũng được coi là một hóa chất có độc tính khá thấp.
- Citral có tác dụng kháng khuẩn mạnh, và có tác động pheromon lên cơn
trùng.
- Linalol có chức năng như một thành phần tạo hương thơm trong mỹ phẩm
và các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Trên thực tế, linalool được sử dụng để
tạo mùi hương trong 60% đến 80% các sản phẩm vệ sinh thơm và chất tẩy
rửa bao gồm xà phòng, chất tẩy rửa, dầu gội và kem dưỡng, cũng được tìm
thấy trong nhiều loại tinh dầu có tác dụng chống lo âu, an thần và chống
viêm, Linalool cũng có thể có đặc tính chống viêm.
Phần trên mặt
đất, tinh dầu

- Citronella
- Palmarosa
- Lemongrass

- Citronelal

- Geraniol
- Citral (a và b)

- Tinh dầu sả:

+ Tinh dầu Sả Java: tiêu thụ nhiều nhất, dùng trong kỹ thuật hương liệu
(nước hoa, xà phòng), Citronelal => hydroxycitronelal: chất điều hương quan
trọng và có giá trị.
+ Tinh dầu sả Srilanka: Nước hoa và xà phòng (kém giá trị hơn tinh dầu sả
Java), chiết xuất geraniol.
+ Tinh dầu sả Palmarosa: Nước hoa, xà phòng, thuốc lá.
+ Tinh dầu Sả Lemongrass: Chiết xuất Citral là nguyên liệu bán tổng hợp
vitamin A, sản xuất nước hoa, xà phịng, chất tẩy rửa.
+ Tinh dầu sả nói chung: đuổi muỗi, khử mùi hơi tanh, xoa ngồi chống cúm,
phòng bệnh truyền nhiễm, phối hợp các tinh dầu khác xoa bóp giảm đau
mình mẩy, chữa tê thấp.
- Sả:
+ Làm gia vị.
+ Chữa cảm sốt, cảm cúm (xông), đau bụng, đi ngồi, chướng bụng, nơn


Bạc hà

Mentha arvensis L.

Lamiaceae

- Thân cành có

mang lá và hoa.

- Tinh dầu bạc
hà.
- Menthol tinh
thể.

Tràm

Melaleuca leucadendron

Myrtaceae

- Cành mang lá.
- Tinh dầu

(Cajeput oil).

- Tinh dầu
- Flavonoid

Menthol

- Lá: tinh dầu (ít nhất

Cineol

1,25%)
- Cineol: 50 – 70%
- Linalol: 2 – 5%
- Terpineol: 6 – 11%


mửa.
+ Lá sả gội đầu: sạch gầu, trơn tóc, tránh bệnh về da đầu.
+ Một số nước Châu Âu: sả để làm nước giải khát.
- Citronella có rất nhiều công dụng trong việc kháng khuẩn, giảm stress,
giảm viêm, khử mùi hôi…
- Geraniol làm chất tạo hương, thuốc chống côn trùng, chất tăng cường thâm
nhập
- Citral a và b có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm cực mạnh, xua đuổi
muỗi. Citral có tác dụng làm giảm huyết áp, là một thành phần của thuốc nhỏ
mắt (khử khuẩn và chống viêm nhiễm).
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ:
- Tinh dầu bạc hà và menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ 
giảm đau
Sát khuẩn mạnh (tai mũi họng).
- Với trẻ em: Tinh dầu bạc hà và menthol bôi mũi hay cổ họng  ngừng thở
và tim ngừng đập hoàn tồn  Khơng dùng cho trẻ em.
CƠNG DỤNG:
- Bạc hà:
+ Trị cảm phong nhiệt (sốt khơng ra mồ hơi), kích thích tiêu hóa, chữa ho
+ Cất tinh dầu, chế Menthol: Bạc hà Á - Nguồn nguyên liệu chế Menthol.
- Tinh dầu bạc hà:
+ Chiết xuất Menthol (Bạc hà Á).
+ Phần tinh dầu còn lại sau khi chiết menthol: chế cao xoa, dầu cao, làm
thơm nước súc miệng, kem đánh răng, dược phẩm.
+ Xoa bóp giảm đau (đau đầu, đau khớp), sát khuẩn.
- Menthol: nguồn gốc tự nhiên (phần lớn) và tổng hợp.
+ Sát khuẩn, giảm đau, kích thích tiêu hóa, chữa hôi miệng.
+ Kỹ nghệ dược phẩm, bánh kẹo, thực phẩm, pha chế rượu mùi, các loại chè
túi (Bạc hà Âu).
- Tràm (ngọn mang lá): chữa cảm, ho.

- Tinh dầu tràm:

+ Sát khuẩn đường hơ hấp, kích thích trung tâm hơ hấp, chữa viêm nhiễm
đường hơ hấp => Có trong các dạng thuốc ho.
+ Kháng khuẩn, làm lành vết thương, chữa bỏng.
+ Tinh dầu tràm được làm giầu cineol: Eucalyptus oil => Xuất khẩu.
+ Nước ót tinh dầu khi đã loại cineol, chiết suất đươc linalol và terpineol;
terpineol có tác dụng kháng khuẩn mạnh.
- Cineol có tác dụng làm lỏng chất nhầy đường hơ hấp. Vì vậy Cineol là
thành phần chính trong thuốc ho, nước súc miệng và một số loại thuốc đạn
điều trị bệnh đường hơ hấp. Cineol có tác dụng kích thích tuần hồn, giảm
đau và sưng tấy như là một chất kháng viêm mạnh mẽ.


Long não

Cinnamomum camphora

Lauraceae

- Gỗ, lá.
- Tinh dầu

- Tinh dầu.
- Camphor.

Camphor

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CAMPHOR:
- Bơi da có tác dụng kích thích nhẹ, gây tê tại chỗ.

- Kích thích thần kinh trung ương.
- Kích thích tim và hệ thống hơ hấp  hồi sức trong trường hợp suy tuần hoàn
hoặc suy hô hấp.
- Sát khuẩn đường hô hấp.
- Uống quá liều gây ngộ độc: đau đầu, chóng mặt, kích thích, bồn chồn, co
giật  suy hơ hấp  tử vong.
CƠNG DỤNG:
- Long não:
+ Làm bóng mát, có khả năng hấp thụ một số kim loại nặng  làm sạch môi
trường.
+ Lá + thanh hao, lá khế nấu nước tắm chữa lở lt
+ Cồn long não 10%: Xoa bóp ngồi chống viêm, sát khuẩn, giảm đau: đau
khớp, mẩn ngứa.
+ Gỗ và lá cất tinh dầu, chế camphor hoặc cineol
- Camphor:
+ Hồi sức cấp cứu khi suy tuần hoàn, suy tim cấp: thuốc tiêm.
+ Sát khuẩn đường hô hấp.
+ Chữa đau bụng, nôn mửa, ăn khơng tiêu: Thuốc nước 0,1%.
+ Dùng ngồi xoa bóp chữa vết sưng đau.
+ Tinh dầu long não chế dầu cao, xoa bóp.

- Tinh dầu.
- Nhựa dầu.
- Chất béo.
- Chất cay.

Thành phần chủ yếu
của tinh dầu là hợp
chất hydrocarbon
sesquiterpenic


- Gia vị.
- Tinh dầu gừng làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm và kỹ nghệ pha chế

Sesquiterpenlacton
có tên là artemisinin.

Artemisinin (lá cây
bắt đầu ra nụ)

(Camphor oil).
- Camphor.

SESQUITERPE
N

Gừng

Thanh cao hoa
vàng

Zingiber officinale

Artemiasia annua

Zingiberaceae

Asterceae

Thân rễ


Lá đã phơi khô
hoặc sấy khô
(Folium
Artemisiae
annuae)

đồ uống, thường cho vào nhựa dầu gừng để giảm độ cay của nhựa dầu.
- Nhựa dầu được dùng làm chất thơm và cay trong kỹ nghệ thực phẩm, pha
chế đồ uống.
- Gừng tươi (sinh khương) là vị thuốc tân ôn giải biểu, tác dụng vào kinh
phế, vị, tỳ, có tác dụng phát tán phong hàn, chữa cảm mạo phong hàn, làm
ấm dạ dày trong trường hợp bụng đầy, trướng, khơng tiêu, khí huyết ngưng
trệ, chân tay lạnh. Ngồi ra cịn có tác dụng hoá đờm, chỉ ho, lợi niệu, giải
độc, khử khuẩn.
- Gừng khơ (can khương): vị cay, tính ấm, tác dụng vào kinh tâm, phế, tỳ, vị,
có tác dụng ơn trung hồi dương, ôn trung chỉ tả, chỉ nôn, trong trường hợp tỳ
vị hư hàn, chân tay lạnh, đau bụng đi ngồi. Can khương tồn tính có tác dụng
ấm vị, chỉ huyết trong các trường hợp xuất huyết do hư hàn.
- Artemisinin có tác dụng đối với ký sinh trùng sốt rét. Tác dụng nhanh và
thải trừ nhanh vì vậy ít gây kháng thuốc. Hiện nay những chế phẩm bán tổng
hợp từ artemisinin như artesunat, dihydroartemisinin, arteether, artemether...
đang được quan tâm nghiên cứu với mong muốn nâng cao hiệu lực tác dụng.
- Những dẫn chất này có thể tan trong nước hoặc trong dầu, có thể sản xuất
dưới dạng thuốc tiêm, để sử dụng trong điều trị các trường hợp sốt rét ác
tính.
- Lá và cuống hoa thanh cao dùng để chữa sốt cao, giải độc, rối loạn tiêu hoá.
- Lá non có thể nấu canh ăn thay rau. Y học cổ truyền Trung Quốc dùng lá
thanh cao làm thuốc thanh nhiệt, bổ dạ dày, cầm máu, lợi đởm. Dùng riêng
hoặc phối hợp với vẩy tê tê để chữa sốt rét.



NHÓM NHÂN
THƠM

Đinh hương

Quế

Syzygium aromaticum

Cinnamomum cassia
Blume: Quế Việt Nam
Cassia oil

Myrtaceae

Lauraceae

- Nụ hoa.
- Cuống hoa.
- Lá.

- Tinh dầu.
- Eugenol.

Eugenol

- Vỏ thân: quế


- Tinh dầu.
- Aldehyd cinnamic.

Aldehyd cinnamic

nhục.
- Cảnh nhỏ: quế
chi.
- Tinh dầu quế.

- Đinh hương:

+ Kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau.
+ Làm gia vị, kỹ nghệ thực phẩm.
- Tinh dầu đinh hương:
+ Sát khuẩn.
+ Chế Eugenat kẽm để hàn răng.
+ Kỹ nghệ hương liệu: nước hoa, xà phòng, rượu mùi.
- Eugenol được dùng trong nha khoa để làm thuốc tê, diệt khuẩn và diệt tuỷ
răng. Còn được dùng trong kỹ thuật chế biến nước hoa và bán tổng họpe
vanilin, điều chế metyl eugenol diệt ruồi vàng.
Lưu ý: Độc ở phụ nữ mang thai.
TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
- Quế:
+ Kích thích tiêu hóa.
+ Chống khối u.
+ Chống xơ vữa động mạch vành.
+ Chống oxy hóa.
+ Quế đã được báo cáo là có tác dụng đáng chú ý trong điều trị tiểu đường
loại II.

- Tinh dầu quế:
+ Kháng khuẩn, kháng nấm.
+ Chống huyết khối, chống viêm, chống dị ứng.
CÔNG DỤNG:
- Quế:
+ Làm gia vị.
+ Y học cổ truyền:
Quế nhục: Hồi dương cứu nghịch: tạng phủ lạnh, tiêu hóa kém.
Quế chi: chữa cảm lạnh không ra mồ hôi, tê thấp, chân tay đau buốt.
- Tinh dầu quế:
+ Sát khuẩn.
+ Kích thích tiêu hóa.
+ Kích thích thần kinh: làm dễ thở và lưu thơng tuần hồn.
+ Kích thích nhu động ruột.
+ Chống chứng huyết khối.
+ Chống viêm, chống dị ứng.


Đại hồi

Illicium verum

Illiciaceae

Quả

- Tinh dầu.
- Acid shikinic.

Trans- anethol


- Tinh dầu đại hồi:

+ Gia vị, kích thích tiêu hóa
+ Y học cổ truyền: quả hồi chữa đau bụng, giảm đau, giảm co bóp dạ dày,
lợi sữa…
+ Y học hiện đại: sát khuẩn, trị nấm ngoài da, ghẻ lở, chữa đau bụng, giúp
tiêu hóa, giảm đau…
+ Nguyên liệu khai thác tinh dầu hồi có giá trị xuất khẩu.
+ Tinh dầu hồi: chế biến cao xoa, dầu xoa
+ Nguyên liệu chiết xuất acid shikimic  tamiflu
+ Tinh dầu được phối hợp trong nhiều thuốc khác. Ngồi ra tinh dầu cịn
dùng để tổng hợp các hormon oestrogen (diethylstilbestrol, diethylstilbestrol
propionat).
+ Acid shikimic, một nguyên liệu chính được sử dụng để sản xuất Tamiflu,
Tamiflu được coi là loại thuốc hứa hẹn nhất để giảm bớt mức độ nghiêm
trọng của dịch cúm gia cầm (H5N1). Tuy nhiên, báo cáo chỉ ra rằng một số
dạng của virus đã thích nghi với Tamiflu.



×