Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương ôn thi kì 1 ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.47 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - NGỮ VĂN 10
Dạng đề: Gồm 2 câu
I/ Đọc hiểu: Ngữ liệu ngoài văn bản học chính thức trong SGK

Đọc hiểu các văn bản/đoạn trích thuộc thể loại tự sự dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích,
truyện cười;
- Đọc hiểu ca dao;
- Đọc hiểu thơ đường luật trung đại Việt Nam, thơ Đường.
II/Nghị luận về văn bản/đoạn trích được học chính thức:
- Tự sự dân gian:Sử thi Đăm Săn,TCT, Truyền thuyết
- Ca dao: Bài ca dao số 4
- Thơ đường luật trung đại Việt Nam: Tỏ lịng, Cảnh ngày hè, Nhàn;Độc tiểu thanh kí
- Thơ Đường.
III/ Các dạng đề
I. Đọc hiểu (4.0 điểm)
Chuyện xưa kể rằng, có một anh tiều phu đến gặp ơng chủ xưởng gỗ để xin làm việc. Thấy anh
khỏe mạnh, chăm chỉ, lại thật thà, ông chủ xưởng nhận ngay.
Để đáp lại lòng tốt của người chủ, anh tiều phu tự nhủ là sẽ làm việc thật cố gắng. Vác chiếc rìu của
mình lên vai, anh chàng đi vào rừng và chăm chỉ đốn gỗ.
Sau một ngày dài làm việc, người tiều phu mang về 18 cây gỗ. Ông chủ hài lịng, vỗ vai anh là khích
lệ: “Tốt lắm chàng trai, hãy cứ tiếp tục phát huy”.
Ngày tiếp theo, anh chặt tới 20 cây gỗ, rồi 25 cây, 30 cây. Số tiền kiếm được ngày càng nhiều, sự tin
tưởng của người chủ càng lớn.
Ngày thứ năm, sau khi Làm việc hăng say từ sáng đến tối, anh tiều phu chắc mẩm mình đã chặt được
nhiều hơn số gỗ ngày trước đó. Nhưng khi đếm lại, anh giật mình phát hiện ra số gỗ mình chặt được chỉ
15 cây.
Tự nhủ khơng thể để chuyện này lặp lại, sang ngày thứ sáu, anh chàng thậm chí làm việc quần quật
hơn hơm qua, khơng nghỉ lấy 1 phút. Thế nhưng, kết quả cuối ngày khiến anh rất buồn lịng khi số gỗ
đón được chỉ là 15 cây.
Anh chàng tìm đến ơng chủ, buồn rầu thanh minh: “Có lẽ tơi đã mất đi sức mạnh của mình rồi thưa
ngài. Tơi khơng thể hiểu chuyện gì đã xảy ra”.


Ơng chủ xưởng gỗ nhìn người tiều phu và chiếc rìu sứt mẻ của anh ta một lúc lâu rồi thong thả hỏi:
“Lần cuối cùng cậu mài chiếc rìu của mình là khi nào?”.
“Mài rìu ư? Tơi đã dành hết thời gian của mình để đốn cây, chẳng có giây phút nào ngơi nghỉ để mài
rìu cả”, anh tiều phu thật thà đáp.
“Vậy đó chính là lí do đấy chàng trai”, ông chủ đáp lại.
(Câu chuyện mài chiếu rìu cùn... LanThiên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Trong đoạn trích, 4 ngày lao động đầu tiên người tiêu phu đã dựa vào điều gì để có được hiệu
quả cơng việc cao?
Câu 3: Tại sao người tiều phu chăm chỉ hơn trước nhưng kết quả cuối ngày lại không cao?
Câu 4. Theo anh/chị, việc mài rìu của người tiều phu hàm ý chỉ điều gì trong cuộc sống này? Giải thích
cho ý hiểu của mình.
Câu 5: Từ văn bản, nêu thơng điệp ý nghĩa nhất đối với anh/chị. (Trình bày khoảng 5 đến 7 câu)


Đề 2/
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Thân em như xồi trên cây
Gió đơng, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành
Một mai rơi xuống biết vào tay ai?
(Trích, Ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?(0,5 điểm)
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?(0,5 điểm)
Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là ai? (0,5 điểm)
Câu 4. Anh/ chị hiểu như thế nào về cụm từ Thân em? Ghi lại chính xác 2 bài ca dao có cụm từ Thân
emkhác mà em biết(0,75 điểm)
Câu 5. Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tư từ ấy trong câu ca dao “Một mai
rơi xuống biết vào tay ai?”(0,75 điểm)
Câu 6.Bài ca dao gợi cho anh/ chị có suy nghĩ gì về số phận người phụ nữ trong xã hội xưa?(Trình bày

dưới dạng 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu văn). (1,0 điểm)
Đề 3
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Thương mẹ nhớ cha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào, luỵ hạ tuôn rơi.
Thuyền không bánh lái thuyền quầy
Con không cha mẹ ai bày con nên.
(Trích, Ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.(0,5 điểm)
Câu 2. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Bài ca dao là lời tâm sự của ai với ai? (0,5 điểm)
Câu 4. Nội dung chính của văn bản trên là gì? (0,75 điểm)
Câu 5. Xác định biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu ca dao sau: (0,75 điểm)
Thương mẹ nhớ cha như kim châm vào dạ,
Nghĩ đến chừng nào luỵ hạ tuôn rơi.
Câu 6. Anh chị có đồng tình với quan điểm của tác giả dân gian Thuyền không bánh lái thuyền quầy - Con
khơng cha mẹ ai bày con nên khơng? Vì sao? (1,0) điểm)

Đề 5
Chiếm hết chỗ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu khơng cho lại cịn
mắng:
- Bước ngay! Rõ trơng như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:
- Phải, tơi ở dưới địa ngục mới lên đấy.
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngục sao khơng ở hẳn dưới ấy, cịn lên đây làm gì cho bẩn mắt?
Người ăn mày đáp:
- Thế khơng ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!

(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam
Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của câu chuyện.


Câu2 : Câu truyện trên thuộc thể loại truyện khôi hài hay trào phúng
Câu 3: Văn bản có sự tham gia của các Nhân vật giao tiếp nào?
Câu 4(1đ): Người nhà giàu có thái độ gì với người ăn xin?
Câu 5 (1,5đ): Bài học được rút qua câu chuyện là gì?
II. Làm văn (6.0 điểm)
Bài 1: Truyền thuyết ADV VÀ Mị Châu-Trọng Thủy
Đề 1:Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng
Thủy
*Gợi ý trả lời.
a. Mở bài
- Giới thiệu truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Giới thiệu và nêu một số nhận định của mình về nhân vật An Dương Vương: Là nhân vật trung tâm của truyện,
một vị minh qn có cơng lao xây dựng và bảo vệ đất nước, nhưng sau đó có những sai lầm to lớn dẫn đến việc
mất nước

b. Thân bài
.LĐ1 An Dương Vương với công lao dựng nước: Xây thành, chế nỏ, đánh giặc
- Giới thiệu khái quát về NV:
+ Họ Thục -Tên Phán, Vua cho rời đỗ từ núi Nghĩa Lĩnh về vùng ĐB
+ Cho xây thành ở đất Việt Thường->Kế tục sự nghiệp của các vua Hùng, An Dương Vương quyết định rời đô
về vùng đồng để ổn định cuộc sống nhân dân.
→ Là quyết định sáng suốt có ý nghĩa chiến lược với tầm nhìn xa trơng rộng
- Q trình xây thành.
+ Ban đầu rất khó khăn, đắp tới đâu lo tới đó.
+ Nhà vua lập đàn trai giới, tiếp đón cụ già, chờ đợi và đón rước Rùa Vàng. Nhờ Rùa vàng giúp đỡ đã xây xong
thành trong nửa tháng.

+ Xây thành cao, đào hào sâu để chống giặc
→ Q trình xây thành gian nan, khó nhọc nhưng cho thấy sự kiên trì, tài năng và tầm nhìn xa trơng rộng của
nhà vua, biết trọng hiền tài, xây dựng loa thành vừa hợp ý trời vừa hợp lòng dân.
- Chế nỏ
+ Khi Rùa Vàng từ biệt ra đi, nhà vua đã bày tỏ băn khoăn “nếu có giặc ngồi thì lấy gì mà chống?”
+ Được Rùa Vàng giúp đỡ lấy vuốt rùa làm lẫy.
→ Ý thức trách nhiệm, tinh thần cảnh giác cao độ của nhà vua.
- Đánh giặc: An Dương Vương đánh thắng quân Triệu Đà nhờ: Thành ốc kiên cố, có nỏ thần kì diệu, có tinh
thần cảnh giác cao độ.
→ Bài học về dựng nước và giữ nước.
⇒ Tiểu kết:
- Nội dung:
+ Nhân vật An Dương Vương: vị vua anh minh, sáng suốt, ln suy nghĩ cho vận mệnh của dân tộc, vì lợi ích
của nhân dân, biết trọng người tài, có tinh thần cảnh giác cao độ.
+ Là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng quân xâm lược.
- Nghệ thuật:
+ Kết hợp sự thật lịch sử và các chi tiết hư cấu
+ Sử dụng các hư cấu nghệ thuật: Cụ già xuất hiện, Rùa Vàng giúp đỡ xây thành, chế nỏ.
- LĐ2: Bi kịch của nhà vua
- N/nhân của bi kịch
+ Khơng nhìn thấu được hành động cầu hịa của giặc, bằng lòng gả con gái cho giặc, cho ở rể.
+ Không quan tâm đến củng cố lực lượng, ỷ vào sức mạnh của nỏ thần.
+ Cậy có nỏ thần, khi quân Triệu Đà tiến vào vẫn điềm nhiên đánh cờ.
→ Chủ quan, khinh địch, lơ là, mất cảnh giác, ngủ quên trong chiến thắng.


-Bi kịch
+ An Dương thảm bại. Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà, mn dân chìm đắm trong kiếp nô lệ lầm than.
+ Sự nghiệp dựng nước, công lao xây thành, chế tạo vũ khí để giữ nước kết tinh từ trí tuệ, mồ hơi, cơng sức của
mn dân, vì sai lầm của An Dương Vương, phút chốc tan tành.

+ An Dương Vương đã phải bỏ cả thành trì để chạy thoát thân, đem theo Mị Châu hi vọng giữ lại một chút hạnh
phúc gia đình.
+ Nhưng nước đã mất thì nhà cũng tan, đến bước đường cùng, nhà vua cũng đã được Rùa Vàng cho biết: “Kẻ
nào ngồi sau ngựa chính là giặc”. Hành động của An Dương Vương tuốt kiếm tự tay chém đầu con gái
->Là hành động trừng phạt nghiêm khắc,dứt khoát của An Dương Vương đứng về phía cơng lí và quyền lợi dân
tộc để trừng trị kẻ đắc tội với non sông. Đặt quyền lợi của quốc gia lên trên lợi ích của gia đình, chứng tỏ nhà
vua đã có sự tỉnh ngộ dù đó là sự tỉnh ngộ muộn màng, khơng có gì cịn có thể cứu vãn, nhưng chính trong cái
giờ phút thử thách quyết liệt ấy, càng khẳng định lòng yêu nước của nhà vua trước sau không thay đổ
Hành động sửa sai: Tự tay chém chết Mị Châu
→ Thể hiện sự dứt khốt đứng về phía cơng lí, sự tỉnh ngộ một cách muộn màng của An Dương Vương.
- Cái chết của An Dương Vương: Nhà vua sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển.
→ Thể hiện sự bất tử của An Dương Vương, tấm lòng bao dung, biết ơn của nhân dân đối với vị vua một thời có
cơng lao to lớn với dân tộc.
⇒ Tiểu kết:
- Nội dung: Những sai lầm của An Dương Vương gắn với bài học mất nước, thái độ bao dung của nhân trước
những sai lầm của nhà vua.
- Nghệ thuật: Sử dụng những chi tiết hư cấu kết hợp với các yếu tố lịch sử.
c. Kết bài
- Khái quát lại về nhân vật An Dương Vương
- Thể hiện thái độ của bản thân với nhân vật này.

Đề 2: Dàn ý Phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy trong truyền thuyết An Dương
Vương và Mị Châu Trọng Thủy
* Gợi ý trả lời
1. Mở bài:
- Giới thiệu về Truyền thuyết
- Giới thiệu bi kịch nước mất nhà ta
- Giới thiệu VĐ: NV Mị Châu-Trọng Thủy
2. Thân bài
_LĐ1: Khái quát về quá trình xây thành, chế nỏ-> Bi kịch nước mất, nhà tan của vua ADV

-LĐ 2: Bi kịch tình yêu
* Giới thiệu nhân vật MC-TT
* Nguyên nhân bi kịch
* Bi kịch:
* Thái dộ của nhân dân
3. Kết bài.
- Đánh giá các nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy.
- Rút ra bài học giữ nước do sự mất cảnh giác.
Đề 4: Đóng vai Mị Châu kể lại truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
* Lưu ý: Người kể nhập vai nhân vật Mị Châu- Giới thiệu xưng tôi
VD: Tôi tên là Mị Châu, ....
* Gợi ý trả lời
1. Mở bài: Giới thiệu bản thân và lỗi lầm không thể tha thứ
2. Thân bài
- Giới thiệu về An Dương Vương và việc xây thành
+ An Dương Vương là cha tôi. Ông không chỉ là một người cha yêu thương con cái mà còn là vị vua anh minh,
lỗi lạc, yêu nước thương dân. Ơng ln làm trịn bổn phận của mình, ln nghĩ cách làm sao để dân giàu nước
mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện.


+ Vì vậy, cha tơi đã đề ra chủ ý muốn xây dựng thành lũy ở đất Việt Thường. Ấy vậy mà công việc ấy mãi vẫn
không xong. Xây đến đâu lại đổ đến đấy. Cha tơi buồn lịng lắm. Thân là công chúa, tôi cũng đứng ngồi không
yên. Cứ đà này, vật liệu xây dựng sẽ ít đi, nhân lực cũng chán nản mà việc còn chưa xong
+ May sao vào một hôm, Rùa Vàng ngoi lên giúp đỡ. Không những thế, khi cha tôi hỏi cách đánh đuổi giặc, giữ
vững nước nhà thì Rùa Thần tiếp tục chỉ bảo, đưa cho chúng tơi chiếc nỏ thần
+ Chính nhờ nỏ thần mà chúng tôi trăm trận trăm thắng, liên tiếp đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Những nước
có ý định liền không dám nhăm nhe nữa....
- Kể về bi kịch nước mất nhà tanvaf tình yêu tan vỡ
+ Nhưng rồi thái bình ấy khơng giữ được bao lâu, tất cả đều do tôi.
+ Ngày ấy, sau khi thua, Triệu Đà cho người sang cầu hôn tôi với Trọng Thủy. Bản thân tôi liền say đắm vào vẻ

điển trai của chàng, cha tôi cũng đồng ý liên hôn. Cuộc hôn nhân như vậy là đã được ấn định. Sau này khi nghĩ
lại, tơi cảm thấy thật hổ thẹn, cịn với cha, đó là sự hối hận muộn màng
+ Sau một thời gian bên nhau, tìm hiểu, tơi và Trọng Thủy tình cảm cực kì êm ấm, nồng thắm. Tơi u chàng say
đắm, và chàng cũng vậy. Một ngày nọ, chàng lân la hỏi nguyên cớ vì sao thắng nhanh đến vậy. Vì lịng tin tưởng
mà tơi đã nói ra hết. Sau đó, chàng lại nói rằng tị mị muốn xem nỏ. Tơi khơng hề coi là người ngồi nên dẫn
chàng đi xem. Xem xong liền về, cứ nghĩ vậy nên tơi càng n tâm hơn
+ Kể lại cuộc trị chuyện giữa Mị Châu và Trọng Thủy trước khi TT về nước
+ Diễn biến cuộc chiến tiếp theo
- Kết thúc sự việc
+ Cha dẫn tôi chạy ra biển. Khi ấy tôi vẫn còn chưa hiểu rõ mọi sự, vẫn thơ ngây tin rằng Trọng Thủy khơng bán
đứng mình nên cả đoạn đường vứt lông ngỗng làm dấu. Ai ngờ hành động ấy lại là nhát dao chí mạng lấy đi
khơng chỉ tính mạng của tơi mà cịn cả danh dự.
+ Đến bờ biển, gặp Rùa Vàng, cha tức giận -> chém đầu Mị Châu
+ Lúc ấy, tôi vừa sợ vừa hối hận, nghĩ lại những chuyện đã qua, tôi muốn quay lại để chuộc lỗi tất cả. Nhưng,
điều ấy là không thể nào. Trước mắt tôi là người cha hiền từ, yêu thương tôi nhất, giờ đây lại đang chuẩn bị đưa
thanh đao lạnh lẽo chém qua đầu tôi....
- Sau khi Mị Châu chết
3. Kết bài:
- Nỗi ân hận và muốn làm lại của Mị Châu, lời khuyên đến mọi người

Bài 2: TCT Tấm Cám
Dạng đề: Hóa thân,
Cách làm: + Hóa thân kể lại cuộc đời nhân vật: Xưng tôi
+ Kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình: Chỉ kể lại cốt truyện(Không xưng ngôi)
Dạng đề Cảm nhận
+ Số phận NV Tấm ở từng chặng đường(Hỏi chặng nào làm chặng ấy)
Chặng 1. Thân phận, con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm
a) Hồn cảnh, thân phận: mồ cơi, ở với dì ghẻ
- Hồn cảnh đáng thương, cơi cút, đối xử bất công, tệ bạc
b) Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám

- Mâu thuẫn có ở hai giai đoạn: mâu thuẫn gia đình (từ đầu đến Tấm đi hội) và mâu thuẫn xã hội dữ dội một mất
một còn (từ khi Tấm chết cho đến hết)
=> Tấm là nhân vật đại diện cho cái thiện, mẹ con Cám là nhân vật đại diện cho cái ác. Mâu thuẫn giữa Tấm và
Cảm không đơn thuần chỉ là mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình mà cịn là mâu thuẫn,
xung đột giữa cái thiện và cái ác.
c) Con đường tìm đến hạnh phúc:
- Giai đoạn đầu: Tấm thụ động, yếu đuối, khi bị áp bức, đối xử bất công, Tấm chỉ biết ôm mặt khóc
- Sự xuất hiện của nhân vật Bụt: nhờ Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ côi nghèo trở thành hồng hậu. => Thể hiện quan
niệm triết lí của nhân dân “ở hiền gặp lành”, thể hiện khát vọng, ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, lẽ công
bằng trong cuộc sống.


=> Con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm dù nhiều khó khăn, trắc trở nhưng cuối cùng Tấm vẫn tìm được hạnh
phúc cho bản thân mình. Đó cũng là con đường đến với hạnh phúc của nhân vật lương thiện trong truyện cổ tích
Việt Nam nói riêng, truyện cổ tích thế giới nói chung.
Chặng 2:. Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm
* Giới thiệu ngắn gọn chăng 1( Ko sa đà)
* Nguyên nhân dẫn cuộc đấu tranh
* Diên biến
- Tấm trở thành hoàng hậu, bị mẹ con Cám hãm hại
- Những lần hóa thân của Tấm:
+ Chim vàng anh
+ Cây xoan đào
+ Khung cửi
+ Cây thị, quả thị
- Ý nghĩa của q trình hóa thân:
+ Khẳng định sự bất diệt của cái thiện. Cái thiện không chết đi một cách oan ức, không bị khuất phục trước cái
ác.
+ Sự hóa thân của Tấm thể hiện tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác. Cái thiện
luôn chiến thắng.

+ Những sự vật mà Tấm hóa thân đều là những sự bậy bình dị, quen thuộc với người dân lao động. Đó cũng
chính là những hình đẹp đẽ của làng quê Việt Nam xưa.
=> Tấm khơng cịn thụ động, yếu đuối, khơng cịn sự xuất hiện của nhân vật Bụt. Một cô Tấm mạnh mẽ, quyết
liệt, chủ động giành và giữ hạnh phúc cho mình.
3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Xây dựng những mẫu thuẫn có sự tăng tiến để thể hiện sự phát triển trong hành động nhân vật
- Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập để khắc họa nhân vật
- Sử dụng các yếu thần kì.
Bài 3: Ca dao số 4:
MB: + Giới thiệu đặc trưng ca dao
+ Nội dung bài ca dao số 4
TB:LĐ1 -Giới thiệu về đề tài : Nỗ nhớ trong TY
+ Bài ca dao diễn tả nỗi nhớ thương da diết, bồn chồn của một cơ gái đang u.

-> Quen thuộc, phổ biến trong tình yêu , càng yêu càng nhớ da diết khắc khoải
+ Trạng thái yêu thương, mong nhớ, giận hờn nhất là trong tình yêu trai gái là những trạng thái tình cảm trừu
tượng nhưng con người luôn mong muốn được giãi bày, chia sẻ.
+ Một tâm hồn ngừng nhớ tức là ngừng yêu
-> Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ
+ Ca dao: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi…ngồi đống than
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ/ nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai
Đêm qua ra đứng bờ ao/ ….trông cá cá lặn …/ Buồn trơng
+ VHHĐ: tương tư- Nguyễn Bính, sóng –Xuân Quỳnh
Trong bài ca dao nỗi nhớ của cô gái được bộc lộ mới mẻ : Bộc lộ bằng cách hỏi, qua hình ảnh giàu sức gợi
*LĐ2: Nỗi nhớ được biểu hiện
- Qua hình ảnh chiếc khăn: Cơ gái hỏi khăn đầu tiên, chiếm số lượng câu thơ nhiều nhất
+ vì: Khăn là vật trao duyên , vật để làm tin VD: Gửi khăn,gửi áo gửi lời/Gửi đôi chàng mạng cho người đằng
xa'' hoặc Nhớ khi khăn mở trầu trao/ Miệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình
+ Hình tượng" khăn" được miêu tả: Khăn thương nhớ ai/Khăn rơi xuống đất/
Khăn thương nhớ ai/ Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai/ Khăn chùi nước mắt
<->Bằng biện pháp : §iƯp tõ khăn (6 lần, ở vị trí đầu câu thơ) cấu trúc điệp vắt
dòng và điệp ngữ Khăn thơng nhớ ai (3 lần) diễn tả nỗi nhớ triền miên, da diết, khắc
khoải, vừa rất mÃnh liệt vừa rất nữ tính..


<- >Những trạng thái của chiếc khăn:
+ Thơng nhớ.
+ Rơi xuống đất.
+ Vắt lên vai.
+ Chùi nớc mắt.
Những hình ảnh nhân hoá và một loạt các động từ chỉ sự vận động trái chiều (vắt
rơi, lên xuống) cộng hởng với hình ảnh những giọt nớc mắt đà diễn tả nỗi nhớ trải
ra ko gian nhiều chiều và tâm trạng rối bời, ngổn ngang trăm mối của cô g¸i.
->CHtu từ : Thể hiện nhiều cung
=> Tlai: Khăn ở đây được nhân hóa lên thành những cảm xúc tâm trạng và tình u đơi lứa. Khăn

buồn hay chính là người buồn?. Có thể nói rằng hình tượng chiếc khăn ở đây như thể hiện sự buồn
thương của cô gái, khăn kia hay cũng chính là cơ gái buồn đến rơi rụng. Chiếc khăn ấy mang tên chiếc
khăn thương nhớ, khăn nhớ ai mà rơi xuống đất rồi lại vắt lên vai rồi chùi nước mắt có thể thấy rằng
chính những tình yêu kia đã khiến cho khăn cũng như con người biết buồn biết thương. Từ những nỗi
thương yêu nhung nhớ đến những trạng thái đau khổ rơi nước mắt.
- Qua hình ảnh đèn:
Trong bài ca dao ấy cịn hiện lên một hình tượng nữa đó là hình tượng của cây đèn:
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt. ”
+ H/ảnh đèn: Diễn tả thời gian: Chỉ ban đêm-> Thời gian có sự chuyển biến từ ngày sang đêm đồng nghĩa với
việc dt nỗi nhớ của cô gái tiếp tục kéo dài từ ngày sang đêm
-> Hình ảnh đèn hiện lên như người trút bầu tâm sự cùng với cô gái ấy. Có thể nói rằng đèn cũng được nhân hóa
để biểu thị rõ những nỗi nhớ thương vơi đầy của cô gái kia. Trong đêm khuya đèn là người bầu bạn với cơ gái,

hiểu thấu nỗi lịng cơ gái nhớ nhung nhưng lại khơng thể nào nói lên được. Đèn cũng như thương nhớ thay cho
cô gái mà không tắt đi.
+ H/ảnh "đèn không tắt": là h/ảnh ẩn dụ: d
- Qua hình ảnh mắt: Bên cạnh đó là hình ảnh đơi mắt, lấy đơi mắt để nói về cơ gái tác giả dân gian như muốn
nhấn mạnh vào cửa sổ tâm hồn của người con gái đang yêu. Thật sự thì khi người ta nhìn vào một con người thì
người ta thường nhìn vào đơi mắt. Đơi mắt ấy có đẹp thì mới đáng u, đơi mắt ấy vui là người ta cũng vui và
khi nó buồn thì chủ nhân của nó cũng đang buồn. Đơi mắt kia cũng nhân hóa như đang thương nhớ ai:
“Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ khơng n”
-LĐ3: Nỗi lịng của NV TT
Từ những hình tượng của đồ vật cơ thể hình tượng con người xuất hiện với nhưng lo lắng không thể nào ngủ
được:
“Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi khơng n một bề. ”
Hình ảnh người con gái hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp đó yêu thương chung thủy với người u khiến cho
bản thân mình khơng thể nào ngủ nổi và chính sự khơng ngủ được kia làm cho cô càng thêm lo lắng về người cô
yêu thương. Nỗi lo ấy khiến cho đèn không tắt, mắt không yên, buồn sâu thẳm và thức suốt canh dài ấy. Bên
cạnh đó cịn có hình tượng của “ai” trong những câu hỏi khăn thương nhớ ai. “Ai” kia có lẽ chính là người
thương của cơ gái, biết rằng hỏi như thế một cách bâng quơ thế thôi nhưng chúng ta cũng có thể hiểu rằng ai là
hình tượng của một chàng trai nào đó đã vơ tình với người con gái kia hay vì sự xa cách mà khơng thể đến gặp
nàng một lần được.
-NT:
KB:Như vậy chỉ trong một bài ca dao mà tác giả dân gian đã xây dựng được biết bao nhiêu là hình tượng. Từ
những hình tượng của đồ vật cho đến những hình tượng của con người. Dù cho hình tượng nào đi chăng nữa thì
chúng ta vẫn thấy được điều tác giả muốn nói ở đây chính là nỗi thương nhớ của những người con gái ngày xưa

Bài 4: Chiến thắngMTMX


Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ

ơ. Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây. Cịn Mtao Mxây thì bước cao bước thấp chạy hết bãi
tây sang bãi đông. Hắn vung dao chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng cái chão cột trâu.
Đăm Săn: - Sao ngươi lại chém cái chão cột trâu? Còn khoeo chân ta, ngươi dành làm gì?
Đến lúc này, Mtao Mxây bảo Hơ Nhị quăng cho hắn một miếng trầu. Đăm Săn đã đớp được miếng trầu. Chàng
nhai trầu, sức chàng tăng lên gấp bội”…
(Chiến thắng Mtao Mxây – Trích Đăm Săn, sử thi Tây Nguyên, Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, 2011, trang
32)
Bài 4: Chiến thắngMTMX
Anh/ chị hãy phân tích cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây qua đoạn trích trên, từ đó nhận xét
về nghệt thuật kể chuyện của tác giả dân gian.
* Giới thiệu khái quát về tác phẩm, đoạn trích và vấn đề nghị luận.
- Giới thiệu khái quát về sử Đăm Săn, đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”
- Nêu được vị trí, hồn cảnh dẫn đến cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn và Mtao Mxây.
* Cuộc chiến đấu:
- Màn múa khiên của Đăm Săn cho thấy tài năng và sức mạnh phi thường của chàng. Sức mạnh ấy sánh ngang với
sức mạnh thiên nhiên, kì vĩ, tráng lệ (dẫn chứng)
- Đăm Săn lên tiếng thách thức, khinh thường sự bất tài của Mtao Mxây.
- Đối lập với sự dũng mãnh của Đăm Săn là sự hèn nhát bất tài của Mtao Mxây:Bước cao bước thấp chạy hết bãi tây
sang bãi đông, chỉ chém trúng cái chão cột trâu…
- Đăm Săn đớp được miếng trầu của Hơ Nhị: sức mạnh tăng thêm gấp bội. Chi tiết này khẳng định niềm tin, sự ủng
hộ của gia đình, cộng đồng đới với người anh hùng của họ đồng thời còn cho thấy sự bất tài của Mtao Mxây trước
Đăm Săn.
 Đoạn trích ngợi ca tài năng sức mạnh của người anh hùng Đăm Săn trong cuộc chiến đấu với tù trưởng Mtao
Mxây để bảo vệ danh dự, gia đình, cộng đồng.
* Nghệ thuật khắc hoạ cuộc chiến đấu:
- Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật mang vẻ đẹp sử thi: Nhân vật là người anh hùng với tầm vóc hào hùng, kì vĩ, mang
vẻ đẹp tiêu biểu cho cả cộng đồng.
- Ngơn ngữ giọng điệu: ngợi ca, giàu hình ảnh, hào hùng, tráng lệ.
- Sử dụng thành công các biện pháp tu từ đặc sắc: phòng đại so sánh, phép điệp, phép đối…
* Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của tác giả dân gian: Nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích thể hiện rất rõ

những nét đặc sắc của nghệ thuật sử thi:
+ Kết hợp giữa lời kể của tác giả với lời của nhân vật tạo nên sự linh hoạt, đa dạng
+ Ngơn ngữ giàu hình ảnh. Đặc biệt các hình ảnh thiên nhiên kì vĩ, rộng lớn tạo nên chất sử thi tráng lệ, hào hùng,
góp phần khắc hoạ tính cách và vẻ đẹp đặc biệt của người anh hùng Đăm Săn.
+ Ngôn ngữ kể chuyện giàu nhịp điệu, khi khoan thai, khi dồn dập mạnh mẽ. Đặc biệt tác giả dân gian sử dụng dày
đặc các biện pháp tu từ so sánh, phóng đại….tạo hiệu quả diễn đạt ấn tượng, hấp dẫn, góp phần tơ đậm sức mạnh và
vẻ đẹp của nhân vật sử thi.
* Đánh giá:
- Đoạn trích thể hiện rất rõ giá trị của sử thi Đăm Săn – ca ngợi sức mạnh, tài năng và vẻ đẹp của con người trong
cuộc chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ danh sự, gia đình và cuộc sống của cả cộng đồng.
- Đoạn trích còn thể hiện được những đặc sắc của thể loại sử thi: hình ảnh lớn lao, kì vĩ, tráng lệ, nhân vật là người
anh hùng có tài năng và sức mạnh phi thường, kết tinh vẻ đẹp của cả cộng đồng, ngơn ngữ khoa trương, phóng đại,
giọng điệu ngợi ca, mạnh mẽ…
Đề /Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Đăm Săn trong đoạn trích : “Chiến thắng Mtao- Mxây” ,
trích sử thi Tây Nguyên.


: Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật
*Vẻ đẹp ngoại hình
Vẻ đẹp chân thật, đơn giản, gắn với kích thước của núi rừng, sơng suối, chim mng: Hứng tóc chàng ở dưới đất
là một cái nong hoa, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, ngực quấn chéo một tấm mền chiến, tai đeo nụ, đôi
mắt long lanh, bắp chân to bằng cây xà ngang, bắp đùi to bằng ống bễ...
* Vẻ đẹp phẩm chất, sức mạnh, tài năng.
 Sức khoẻ, sức mạnh phi thường, hùng cường ngay khi còn ở trong bụng mẹ: Hơi thở ầm ầm tựa sấm, nằm
sấp thì gãy rầm sàn, nằm ngửa thì gãy xà dọc, đánh đâu đập tan đó.
 Tài năng: Múa khiên đẹp, nhanh và mạnh. Chàng có thể đánh thắng tất cả các tù trưởng khác.
+ Vẻ đẹp hào hùng của Đăm Săn khi đến nhà Mtao Mxây.
+ Vẻ đẹp nổi bật khi so sánh với Mtao Mxây và khi Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây.
+ Vẻ đẹp của Đăm săn trong cảnh ăn mừng chiến thắng.
b3,Tổng kết

Giá trị nội dung
Đặc sắc nghệ thuật sử thi khi xây dựng anh hùng Đăm Săn
Bài : Tỏ lòng
Cảm nhận của anh/chị về bài thơ Tỏ lịng( Thuật hồi) của Phạm Ngũ Lão, từ đó thấy được vẻ đẹp của
trang nam nhi thời Trần như thế nào?
Phiên âm:
Hồnh sóc giang sơn cáp kỷ thu,
Tam qn tỳ hổ khí thơn ngưu.
Nam nhi vị liễu cơng danh trái,
Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
Dịch thơ:
Múa giáo non sơng trải mấy thu
Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu.
Cơng danh nam tử còn vương nợ,
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu
( Ngữ văn10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

----------------HẾT -------------– Hai câu đầu:
+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần cầm ngang ngọn giáo (hồnh sóc) thể hiện tư thế rắn rỏi, tự tin, sẵn sàng trấn
giữ đất nước với tinh thần bền bỉ, kiên trì (trải mấy thu). Đó là hình ảnh của con người mang tầm vóc vũ trụ với
tư thế hiên ngang, kì vĩ.
+ Hình ảnh “ba quân” – quân đội thời Trần với sức mạnh như hổ báo: hình ảnh so sánh, ẩn dụ nói lên sức mạnh
vơ địch của qn đội thời Trần.
Khí thế: Nuốt trơi trâu, cách nói cường điệu chỉ hùng khí dũng mãnh, ào ào ra trận, khơng một thế lực nào, một
kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi.
Đánh giá: Hai câu thơ đầu với vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc mang tầm vóc vũ trụ, lịch sử được
lồng trong vẻ đẹp của hình tượng dân tộc, đã tạo nên một bức tranh toàn cảnh về thời đại nhà Trần. Đây chính là
vẻ đẹp và sức mạnh của hào khí Đơng A.
– Hai câu cuối:
+ Là tâm sự của Phạm Ngũ Lão về hoài bão lập cơng danh ln canh cánh bên lịng. Qua cái thẹn khi nghe

chuyện Vũ Hầu, ta thấy được vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng của người anh hùng không chỉ có vẻ đẹp ý chí mà
cịn có cái “Tâm” cao đẹp.
+ Hai câu thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì
nghĩa lớn, điều đó có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hơm nay và mai sau.
* Nhận định chung về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm


Bài Nhàn(NBK)

Cảm nhận của em về quan niềm sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ:
Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khơn, người đến chốn lao xao
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
Rượu đến cội cây, ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.
(Nhàn, Trang 129, Ngữ Văn 10, Tập 1, NXB GD 2006)
---------------------------------Hết-------------------------------------1.Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và phong cách th ơ của ông: Nguy ễn B ỉnh
Khiêm là nhà thơ lớn của văn học dân tộc. Thơ ông mang đậm tính tri ết lí, giáo hu ấn, ngợi ca chí
của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán những thói hư, tật xấu trong xã h ội.
- Giới thiệu về bài thơ “Nhàn”: “Nhàn” là bài thơ Nôm số 73 trong Bạch Vân quốc ngữ thi, là l ời
tâm sự nhẹ nhàng, thâm trầm, sâu sắc về quan niệm sống "nhàn" của tác gi ả.
3.2.Thân bài:quan niệm sống “nhàn” của nhà thơ:
* Hai câu đề:
“Một mai, một cuốc, một cần câu
Thơ thần dầu ai vui thú nào.”
- “Một mai, một cuốc, một cần câu” trở về với cuộc sống thuần hậu, chất phác của một lão nông,

tri điền, đào giếng lấy nước uống và cày ruộng lấy cơm ăn.
- Tác giả sử dụng kết hợp khéo léo thủ pháp liệt kê các dụng cụ lao động cùng v ới đi ệp từ “m ột”
và nhịp thơ 2/2/3 cho thấy cuộc sống nơi thơn dã cái gì cũng có, tất cả đã s ẵn sàng
- Con người tìm thấy niềm vui, sự thanh thàn trong cuộc sống, không gợi chút mưu tục. M ột mình
ta lựa chọn cách sống “thơ thẩn” mặc kệ ai kia “vui thú nào”.
->Như vậy: Trong cuộc sống hàng ngàycủaNguyễnBìnhKhiêm,
sốngnhànlàsốngvuivớithúvuiđiềnviênnơiquênhà.
* Hai câu thực:
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao.”
- Thủ pháp đối lập và cách nói ẩn dụ
+ Ta dại ↔ Người khơn
+ Nơi vắng vẻ ↔ chốn lao xao → hình ảnh ẩn dụ: Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh tại của thiên nhiên,
nơi tâm hồn tìm thấy sự thảnh thơi; Chốn lao xao là nơi quan trường, nơi bon chen quyền lực và
danh lợi.
- Phác hoạ hình ảnh về lối sống của hai ki ểu người Dại – Khôn → tri ết lí về Dại – Khơn của cu ộc
đời cũng là cách hành xử của tầng lớp nho sĩ thời bấy giờ => Cách nói ngược, hóm hỉnh.
=> Như vậy: Trong cuộc sống hàng ngày, với Nguyễn Bỉnh Khiêm, l ối s ống Nhàn là hoà h ợp v ới đ ời
sống lao động bình dị, an nhiên vui vẻ tránh xa vòng danh l ợi, bon chen ch ốn vinh hoa, phú quý.
* Hai câu luận:


“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.”
- Hình ảnh thiên nhiên: bốn mùa tuần hồn Xn – Hạ – Thu – Đơng
- Món ăn dân dã: măng trúc, giá
- Sinh hoạt: tắm hồ sen, tắm ao
- Sử dụng phép đối + liệt kê => Lối sống hoà hợp, thuận theo tự nhiên
=> Nhàn là “Thu ăn măng trúc đông ăn giá”, mùa nào thức nấy. Những sản vật không phải cao
lương mĩ vị mà đậm màu sắc thôn quê. Ngay cả việc ăn uống, tắm táp, làm lụng...đã trở thành

nhàn trong cái nhìn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Để có được sự an nhiên, tĩnh tại trong tâm h ồn nh ư
vậy phải là một người có nhận thức sâu sắc của cuộc đời. Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng nhận thấy
lịng tham chính là căn ngun của tội lỗi. Bởi vậy mà ông hướng đến lối s ống thanh b ạch, gi ản
dị, thuận theo tự nhiên.
* Hai câu kết
“Rượu đến cội cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.”
- Điển tích: Rượu đến cội cây, sẽ uống, Phú quý tựa chiêm bao => Nguyễn Bỉnh Khiêm coi công
danh phú quý tựa như giấc chiêm bao, giống như phù du vậy. Khi thể hi ện quan đi ểm c ủa mình,
Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn mình thế đứng bên ngồi của sự cám dỗ danh lợi, vinh hoa – phú
quý, bộc lộ thái độ xem thường.
- Nhìn xem: biểu hiện thế đứng từ bên ngoài, coi thường danh lợi. Khẳng định lối sống mà mình
đã chủ động lựa chọn, đứng ngồi vịng cám dỗ của vinh hoa phú quý.
=>Nhàn là cảm thấy an nhiên, vui vẻ bởi thi sĩ được hoà hợp v ới t ự nhiên, n ương theo t ự nhiên đ ể
di dưỡng tinh thần, đồng thời giữ được cột cách thanh cao, khơng b ị cu ốn vào vịng danh l ợi t ầm
thường.
=> Như vậy, thú Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là dấu ấn của một thờiđại lịch sử, thể hiện cách
ứng xử của người trí thức trước thời loạn: giữ trịn thanh danh khí tiết. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã
nâng tư tưởng “Nhàn” trở thành một triết lý sống, là cách hành xử trước thời cuộc, coi đây là
phương thức hố giải mâu thuẫn và hồ hỗn những xung đột th ờiông đang s ống.
*Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ:
- Ngôn ngữ giảndịtrong sáng, dễ hiểu, dễ cảm
- Cách kể, tả tự nhiên, gần gũi
- Các biện pháp tu từ: Liệt kê, đối lập, điển tích đi ển cố.
- Nhịp thơ chậm, nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
-……v…..v…..
3.3.Kết bài:Khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài th ơ
Bài Cảnh ngày hè
(Nguyễn Trãi)


Đề 1;Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè
MB: -Giới thiệu tác gải
- Giới thiệu tác phẩm , vấn đề nghị luận
TB:
-LĐ1: Bức tranh thiên nhiên ngày

* Tâm thế đón nhận: thư thái, ung dung-> Hiếm hoi
* Bức tranh thiên nhiên: Bút pháp tả: hiện ra một cách chân thực, sống động, phong phú
- Màu sắc: + Xanh lục của tán hoa hịe: bng sắc lục như một chiếc lọng khổng lồ bao trùm lên cảnh
vật, tạo cảm giác về một không gian xanh.-> Tạo phông nền bát ngát cho bức tranh
+ Đỏ hoa lựu
+ Hồng của hoa sen


-> Chi vài nét bút phác họa mà bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. Cây trước sân, cây trong ao
đều ở trạng thái tràn đầy sức sống, đua nhau vươn lên khoe sắc, tỏa hương. Cây hòe với tán lá xanh um
xoè rộng, trong khi cây lựu nở đầy những bông hoa đỏ thắm và sen hồng đã nức mùi hương. Sức sống
trong cây đang đùn đùn dâng lên cành, lên lá, lên hoa. Cây tỏa bóng rợp xuống mặt sân, tỏa ln bóng
mát vào hồn thi sĩ.
- Âm thanh:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng hỏi cầm ve lầu tịch dương.
+ Từ tượng thanh : Lao xao đặt trước hình ảnh chợ cá làm nổi bật khơng khí nhộn nhịp của làng ngư
phủ. Lao xao tiếng trao qua đổi lại, ồn ã tiếng nói tiếng cười. Tất cả đều là hơi hướng của cuộc sống lao
động cần cù, chân chất, thanh bình, no đủ . Dường như Ngun Trãi đã chủ động hướng lịng mình về
với chợ cá, làng ngư phú để thấy bản thân không cách xa với đời thường.Âm vang cuộc sống thực ấy tạo
thành môi dây liên hệ giữa nhà thơ với nhân dân, mang lại niềm vui xôn xao trong một buổi chiều dề tạo
cho nhà thơ nỗi buồn.
+ NT : đảo ngữ: “Dắng dỏi cầm ve” tiếng ve kêu dắng đỏi bất thần nổi lên trong chiều tà-> Đặc
trưng cho mùa hè báo hiệu chấm dứt một ngày hè nơi thôn dã. Tiếng ve lúc chiều tà thường gợi buồn,

nhưng với nhà thợ lúc này, nó trở thành tiếng đàn rộn rã khiến tâm trạng nhà thơ cũng náo nức hẳn lên.
- Mùi vị: Hồng liên trì đã tiễn mùi hương:+ Tiễn: Tỏa, lan tỏa ngào ngạt-> Gợi cảm giác man mác tiếc
nhớ làn hương thanh thoát của sen hồng lúc cuối hè.
=>Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, cùng những hình ảnh, hương vị đặc trưng của khơng gian mùa

* Nghệ thuật: Để miêu tả bức tranh thiên nhiên tác giả đã
+ Quan sát, cảnh vật ở nhiều điểm nhìn khác nhau: Từ cao xuống thấp từ gần đến xa
+ Cảm nhận bằng nhiều giác quan: Thính giác, thị giác, khứu giác và cả sự cảm nhận
+ Các động từ mạnh “ Đùn đùn, phun ,tiễn ,giương, + gam màu nóng-> Tạo ấn tượng : vạn vật đang vận
động, mặc dù đón nhận ở thời điểm cuối ngày của mùa hè nhưng sức sống vẫn tn trịa mãnh liệt : Hoa
=>Bức tranh thiên nhiên sống động ấy đã hàm chứa một nội dung thông điệp thẩm mỹ đánh động tâm
tư của nhà thơ. Bản thân ơng có muốn lánh đời thốt tục, ngắm ánh tịch dương, giam mình trong lầu kín
cũng khơng thể khơng nghe, khơng thấy bao vẻ đẹp thiên nhiên tươi tắn rộn rã xung quanh. Thiên nhiên
ấy xơn xao hay chính tấm lịng của nhà thơ cũng đang náo nức muốn hòa cùng niềm vui sự sống? Cuộc
sống của ông không phải của một ẩn sĩ lánh đời mà chính là phản chiếu của tâm hồn yêu đời thiết tha,
vần đón nhận thưởng thức được niềm vui cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
-LĐ2: Tấm lòng yêu nước, yêu dân
-Tác giả mong ước có cây đàn của vua Ngu, Thuấn để thay đổi cuộc sống của nhân dân lao động
-Lúc nào, Nguyễn Trãi cũng khao khát mang lại cuộc sống hạnh phúc, ấm no cho dân.
-Tấm lòng bao dung, rộng lượng, khơng hẹp hịi, ích kỉ
- “Dân giàu đủ khắp mọi phương”, tấm lòng yêu nước thương dân tha thiết đến trọn đời
-Điểm kết tụ ở hồn thơ Ức Trai chính ở lòng yêu nước thương dân, mong ước cho nhân dân ấm no, hạnh
phúc
- Âm điệu câu lục 2-2-2-2, cách ngắt nhịp chậm, xen câu thất ngơn ¾ tạo âm hưởng đều đặn, mạnh mẽ,
khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vươn tới
3.Kết bài:


Bài : ĐọcTiểu Thanh kí_ Nguyễn Du
MB: -Giới thiệu tác giả

- Nội dung bài thơ
- Vấn đề nghị luận
Luận điểm 1: Đọc phần dư cảo, thương cảm cho Tiểu Thanh (hai câu đề)
"Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư"
(Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang)
- Tây Hồ hoa uyển (vườn hoa bên Tây Hồ) - thành khư (gò hoang) -> Hình ảnh thơ đối lập giữa quá khứ và hiện
tại
- “tẫn”: đến cùng, triệt để, hết
-> Nguyễn Du mượn sự thay đổi của cảnh sắc để nói lên được sự thay đổi của cuộc sống: Hồ Tây là một cảnh
đẹp xưa kia thì giờ đây trở thành một bãi gị hoang.
=> Đau xót, ngậm ngùi cho vẻ đẹp chỉ cịn trong dĩ vãng.
"Độc điếu song tiền nhất chỉ thư"
(Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
- "độc điếu": một mình viếng - "thổn thức": trạng thái thương xót, đồng cảm
- "nhất chỉ thư": một tập sách - "mảnh giấy tàn": bài viếng nàng Tiểu Thanh của Nguyễn Du.
-> Một mình nhà thơ ngậm ngùi đọc một tập sách (di cảo của Tiểu Thanh)
-> Nhấn mạnh sự cô đơn lắng sâu trầm tư, sự xót thương với người xưa
=> Hai câu thơ thể hiện được sự thương xót của nhà thơ dành cho Tiểu Thanh, người con gái tài sắc nhưng có
một cuộc đời thật bạc bẽo. Người mất đi rồi chỉ cịn lại cảnh Hồ Tây nhưng nó cũng khơng cịn đẹp như khi nàng
còn sống nữa.
* Luận điểm 2: Số phận bi thương, uất hận của Tiểu Thanh (hai câu thực)
Chi phấn hữu thần liên tử hậu
(Son phấn có thần chôn vẫn hận)
- "Son phấn": vật trang điểm của phụ nữ, tượng trưng cho vẻ đẹp, sắc đẹp của người phụ nữ
-> Sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Tiểu Thanh.
Văn chương vô mệnh lụy phần dư
(Văn chương không mệnh đốt còn vương)
- "Văn chương": tượng trưng cho tài năng.
- "hận, vương": diễn tả cảm xúc
- “Chôn”, “đốt”: động từ cụ thể hóa sự ghen ghét, sự vùi dập phũ phàng của người vợ cả đối với nàng Tiểu

Thanh.
-> Triết lí về số phận con người: tài hoa bạc mệnh, tài mệnh tương đố, hồng nhan đa truân… cái tài, cái đẹp
thường bị vùi dập.
-> Thái độ của xã hội phong kiến không chấp nhận những con người tài sắc.
=> Gợi lại cuộc đời và số phận bi thương của Tiểu Thanh, ca ngợi, khẳng định tài sắc của Tiểu Thanh đồng thời
xót xa cho số phận bi thảm của nàng - cái nhìn nhân đạo mới mẻ, tiến bộ.
* Luận điểm 3: Niềm suy tư và mối đồng cảm của tác giả với Tiểu Thanh (hai câu luận)
Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi
Cái án phong lưu khách tự mang)
- “Cổ kim hận sự”: mối hận xưa và nay, mối hận muôn đời, mối hận truyền kiếp -> mối hận của những người tài
hoa mà bạc mệnh.
- "Thiên nan vấn": khó mà hỏi trời được
-> Nỗi oan khuất của thân phận người phụ nữ tài hoa trong xã hội phong kiến đầy bất cơng: người có sắc thì bất
hạnh, nghệ sĩ có tài thường cơ độc.
- "Kì oan": nỗi oan lạ lùng
- "Ngã": ta (chỉ bản thể cá nhân)
-> Nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Số phận cay đắng của những con người tài hoa trong xã hội xưa.


=> Nguyễn Du khơng chỉ thương xót cho nàng Tiểu Thanh mà cịn bàn ra tới nỗi hận của mn người, mn đời
trong đó có bản thân nhà thơ. Qua đó, thể hiện sự cảm thơng sâu sâu sắc đến độ “tri âm tri kỉ”.
* Luận điểm 4: Từ cảm thương cho người, tác giả xót thương cho chính mình (hai câu kết)
Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hà hà nhân khấp Tố Như
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng)
- "Tam bách dư niên": Con số mang tính ước lệ, ý chỉ thời gian dài.
- "Tố Như": Tên chữ của Nguyễn Du

-> Tiếng khóc cho nàng Tiểu Thanh nay đã có tác giả thấu hiểu và giải oan cho nàng, ông băn khoăn khơng biết
hậu thế ai sẽ khóc ơng.
=> Ý thơ chuyển đột ngột từ “thương người” sang “thương mình” với khát vọng tìm được sự đồng cảm nơi hậu
thế.
- Câu hỏi tu từ: "Người đời ai khóc Tố Như chăng" -> một câu hỏi nhức nhối, da diết, thể hiện nỗi buồn thống
thiết, ngậm ngùi cho sự cơ độc của chính tác giả trong hiện tại.
-> Khao khát tìm gặp được tấm lịng tri kỉ giữa cuộc đời.
=> Tâm trạng hồi nghi, đau khổ, thương người, thương mình của nhà thơ. Tấm lịng nhân đạo mênh mơng vượt
qua mọi khơng gian và thời gian.
3. Kết bài phân tích Đọc Tiểu Thanh kí
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:



×