HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO NHĨM
MƠN: THỰC HÀNH CƠNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
(Câu lạc bộ Nhân tố thay đổi – The Changemakers Student Club)
Họ và tên sinh viên
: Phạm Anh Quốc
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Qch Thị Hịe
Lớp
: Cơng tác xã hội K38
Giảng viên hướng dẫn
TS. Phó Thanh Hương
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành báo cáo mơn Thực hành Cơng tác xã hội nhóm, cùng với
sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, chúng tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình, chu đáo của cơ giáo, đơn vị thực hành (Đại học Giao thông và Vận tải), bạn
bè trong suốt quá trình thực hiện học tập và thu hoạch.
Qua đây, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths. Phó Thanh
Hương là giảng viên trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn, bà Léna Collette – Trưởng
đại diện BATIK International Việt Nam, chị Nguyễn Thu Hằng – Cán bộ dự án Hy
vọng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn chúng tơi trong suốt q trình học vừa qua.
Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên nhóm mục tiêu đã cố gắng đồn kết
hỗ trợ để chúng tơi hồn thành đợt thực hành.
Trong q trình thực hiện báo cáo sẽ khơng tránh khỏi sai sót, hy vọng sẽ
nhận được sự phản hồi đóng góp của cơ giáo và các bạn để bài viết được hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021
Nhóm sinh viên
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
Bạo lực giới
BLG
BATIK International
BATIK Int.
Công tác xã hội
CTXH
Planète Enfants & Développement
PE&D
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về
CSAGA
Giới - Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên
LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là ngành học thuật và hoạt động chuyên môn nhằm trợ giúp
các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức năng xã hội góp phần
đảm bảo nền an sinh xã hội. Trong đó, Cơng tác xã hội với nhóm là một trong
những phương pháp quan trọng trong nhóm phương pháp thực hành của ngành. Có
nhiều khái niệm về Cơng tác xã hội nhóm được sử dụng trên thế giới dựa trên
nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm thực tế của những người làm CTXH chuyên
nghiệp.
Tuy nhiên, dù được định nghĩa trên phương diện nào thì cơng tác xã hội
nhóm trước hết phải được coi là một phương pháp can thiệp của cơng tác xã hội.
Đây là một tiến trình trợ giúp mà trong đó các thành viên trong nhóm được tạo cơ
hội và mơi trường có các hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ những mối quan
tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào các hoạt động nhóm nhằm đạt được tới
mục tiêu chung của nhóm và hướng đến giải quyết những mục đích của cá nhân
thành viên, giải tỏa những vấn đề khó khăn.
Trong hoạt động cơng tác xã hội nhóm, một nhóm thân chủ được thành lập,
sinh hoạt thường kỳ dưới sự điều phối của người trưởng nhóm (có thể là nhân viên
xã hội và có thể là thành viên của nhóm) và đặc biệt là sự trợ giúp, điều phối của
nhân viên xã hội (trong trường hợp trưởng nhóm là thành viên của nhóm).
Cơng tác xã hội nhóm có vai trị quan trọng trong q trình hỗ trợ thân chủ
yếu thể có những khó khăn trong xã hội. Vai trị quan trọng của cơng tác xã hội
nhóm thể hiện ở những tác động về mặt tâm lý tình cảm mang lại cho các cá nhân
có khó khăn trong cuộc sống như giải tỏa tâm tư, tình cảm, giúp họ lấy lại sự lạc
quan, giá trị bản thân. Bên cạnh đó, cơng tác xã hội nhóm cịn đóng vai trị quan
trọng trong việc hỗ trợ cá nhân về mặt xã hội, giúp họ tự tin trong quản lý cuộc
sống của bản thân, gia đình và hịa nhập với cuộc sống xã hội.
Thực hành Cơng tác xã hội nhóm là phần quan trọng, giúp vận dụng lý
thuyết đã được học vào thực hành thực tế, giúp sinh viên và học viên nhân viên
cơng tác xã hội có cơ hội tiếp cận thực tế từ đó xác định chính xác vấn đề và đưa ra
hướng giải quyết phù hợp đồng thời lường trước được những rủi trong quá trình
thực tế mà lý thuyết chưa đề cập.
Ở Việt Nam hiện nay, nhóm phụ nữ và trẻ em vẫn đang chịu ảnh hưởng rất
nhiều bởi tình trạng bạo lực giới (BLG) với nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy đã
có nhiều sự thay đổi và hành động tích cực từ phía chính quyền cũng như các cá
nhân, xong tình trạng BLG vẫn cịn tiếp diễn phức tạp. Đặc biệt, những năm gần
đây tình trạng BLG với người LGBT cũng là vấn đề đáng báo động.
Chính vì lý do trên nhóm chúng tơi đã lựa chọn chủ đề BLG làm nội dung
của chương trình thực hành nằm giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức về giới
và BLG để tự nhận diện và bảo vệ bản thân đồng thời dám lên tiếng trước những
hành vi liên quan đến xâm phạm và BLG.
NỘI DUNG
I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HÀNH
1. Cơ sở thực hành
- Tổ chức BATIK International (BATIK Int.)
• Tổ chức BATIK International được thành lập vào năm 1998, BATIK Int. là
một tổ chức phi chính phủ quốc tế của Pháp.
• Nhiệm vụ của tổ chức BATIK International
+ Làm việc cùng với các đối tác của BATIK Int trong việc trao quyền cho
những người và cộng đồng có hồn cảnh khó khăn, tạo sức mạnh giúp họ tự
thay đổi cuộc sống của chính mình, khám phá và nâng cao các kỹ năng của
họ nhằm xây dựng một tương lai tươi sáng hơn.
+ BATIK Int. thực hiện các dự án tại Pháp, khu vực Địa Trung Hải và tại
Việt Nam từ năm 2008.
+ Sự can thiệp của chúng tôi bao gồm kỹ thuật, điều phối và giám sát các dự
án phát triển trong các lĩnh vực sau:
Tiếp cận đến các quyền, xây dựng năng lực, đội ngũ và hội nhập phát triển
kinh tế xã hội.
+ Các dự án của BATIK Int. đáp ứng nhu cầu của những người trẻ tuổi,
người di cư, người cao tuổi và phần lớn nhắm đến phụ nữ.
+ Qua thời gian và các dự án, BATIK Int. đã phát triển chun mơn các vấn
đề về giới.
• Hoạt động của tổ chức BATIK International tại Việt Nam.
Các hoạt động tại Việt Nam chủ yếu hướng tới đối tượng là phụ nữ và trẻ em
gái với nhiều nội dung phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế của Việt Nam
hiện nay,
+ Hỗ trợ trao quyền cho lao động nữ di cư tại các khu công nghiệp Vĩnh
Phúc và Hải Dương.
+ Tổ chức các cuộc đối thoại giữa các bên liên quan khác nhau (lao động nữ
di cư, đoàn thể, chủ nhà trọ, cơng ty, chính quyền địa phương…), giúp người
di cư cải thiện điều kiện sống và làm việc.
+ Thành lập các câu lạc bộ Phụ nữ & các buổi tập huấn nâng cao nhận thức.
• Dự án Hy vọng.
+ Mục đích của dự án: Góp phần ứng phó hiệu quả với bạo lực trên cơ sở
giới tại Việt Nam.
+ Dự án kéo dài 3 năm: từ tháng 12/2019 đến tháng 12/2022
+ Địa điểm: Tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Với sự tham gia hợp tác của 04 tổ chức gồm:
Planète Enfants & Développement: PE&D là một tổ chức phi chính
phủ của Pháp có các dự án tập trung vào trẻ em, gia đình và cộng đồng của
họ, đặc biệt chú ý đến phụ nữ và trẻ em gái. Được thành lập tại Việt Nam từ
năm 1992, PE&D đã thực hiện các dự án giáo dục với các nhóm dân tộc
thiểu số ở miền Bắc trong hơn 15 năm, trước khi chuyển đến miền Nam để
làm việc về các vấn đề nghèo đói ở thành thị.
CSAGA: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học về Giới Gia đình - Phụ nữ và Vị thành niên là tổ chức phi chính phủ Việt Nam được
thành lập năm 2001, nhằm thúc đẩy quyền của phụ nữ và trẻ em gái trong
các tình huống dễ bị tổn thương, cũng như hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực. Các
dự án hiện tại của tổ chức tập trung chủ yếu vào phòng ngừa, hỗ trợ, trao
quyền kinh tế xã hội và vận động chính sách về các vấn đề bạo lực giới và
trẻ em.
SCDI: Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng là một tổ
chức phi chính phủ Việt Nam được thành lập năm 2010, thực hiện các dự án
hỗ trợ những người dân chịu nhiều thiệt thòi nhất (bệnh nhân AIDS, gái mại
dâm và con của họ, người sử dụng ma túy, v.v.) thơng qua mạng lưới tình
nguyện viên trong cộng đồng.
Các tác nhân và trường đại học: quan hệ đối tác được thiết lập với
các tác nhân khác nhau tạo sự thành công và bền vững cho dự án, như Sở
Lao động-Thương binh và Xã hội, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên và các
trường đại học.
+ Cách thức tiếp cận của dự án
Phòng ngừa: thúc đẩy cam kết của thanh niên Việt Nam và chính
quyền địa phương về các vấn đề giới và Bạo lực trên cơ sở giới.
Ứng phó: tăng cường các cơ chế hỗ trợ cho các nạn nhân của Bạo lực
trên cơ sở giới.
Tăng cường xã hội dân sự: tăng cường kỹ năng của các tổ chức đối tác
xã hội dân sự về bạo lực và tổn thương giới.
Vận động chính sách: thúc đẩy tiếng nói của phụ nữ Việt Nam về các
vấn đề giới và đóng góp cho sự tiến bộ của các vấn đề giới trong các mạng
lưới chuyên ngành.
+ Mục tiêu chính: Ngăn chặn bạo lực trên cơ sở giới và thành lập các câu lạc
bộ sinh viên.
Hợp tác với các trường đại học, thành lập các câu lạc bộ sinh viên tổ
chức các buổi tập huấn, chia sẻ kiến thức và thực hành.
Làm việc với thanh niên Việt Nam để họ hiểu và ủng hộ bình đẳng
giới và trở thành tác nhân tạo ra sự thay đổi để đấu tranh chống lại sự bất
bình đẳng và bạo lực.
Nâng cao nhận thức về các vấn đề giới cho các nhà lãnh đạo tương lai
của đất nước để chính họ nâng cao nhận thức cho mơi trường gia đình, xã
hội và nghề nghiệp của họ.
Đồng hóa các khái niệm lý thuyết về giới, bình đẳng giới và Bạo lực
trên cơ sở giới. Đặt câu hỏi về sự thiên vị nhận thức của chính họ và hành
động theo cách khơng phân biệt giới tính trong cuộc sống hàng ngày của họ.
Có thể xác định các hành động nâng cao nhận thức hiệu quả dựa trên phân
tích bối cảnh chính xác. Phát triển các kỹ năng quản lý dự án thực tế (sáng
tạo, thực hiện, đánh giá) và tích hợp phương pháp tiếp cận giới. Làm sắc nét
các kỹ năng phản biện và phân tích liên quan đến sự đa dạng giới.
Cung cấp cho sinh viên kiến thức lý thuyết để họ nhận thức rõ hơn về
năng lực, khả năng hiện có và cách giải quyết. Mỗi cuộc họp sẽ sử dụng các
phương pháp điều hành có sự tham gia và tổ chức thời gian tranh luận để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đồng hóa các khái niệm lý thuyết và kích thích
tư duy phản biện của sinh viên. Các hoạt động sẽ được điều chỉnh thường
xuyên theo nhu cầu và mong đợi của sinh viên.
Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng thực hành như quản lý dự án, nói
trước cơng chúng để họ tự tin hơn trong cuộc chiến chống Bạo lực trên cơ sở
giới. Hỗ trợ sinh viên thực hiện các dự án vi mô nâng cao nhận thức. Soạn
thảo nội dung chương trình học về bình đẳng giới và Bạo lực trên cơ sở giới
cho các câu lạc bộ sinh viên.
2. Địa điểm thực hành
- Trường Đại học Giao thông và Vận tải
Trường Đại học Giao thơng vận tải có tiền thân là Trường Cao
đẳng Cơng chính Việt Nam được khai giảng lại dưới chính quyền
cách mạng ngày 15 tháng 11 năm 1945 theo Sắc lệnh của Chủ tịch
Hồ Chí Minh; Nghị định thư của Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục Vũ
Đình Hịe và Bộ trưởng Bộ Giao thơng cơng chính Đào Trọng
Kim.
Tháng 8/1960, Ban Xây dựng Trường Đại học Giao thông vận
tải được thành lập và tuyển sinh khóa 1 trình độ Đại học. Ngày
24/03/1962, trường chính thức mang tên Trường Đại học Giao
thông vận tải theo Quyết định số 42/CP ngày 24/03/1962 của Hội
đồng Chính phủ.
Trường Đại học Giao thơng vận tải hiện có 2 cơ sở. Trụ sở
chính tại số 3 phố Cầu Giấy, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh tại 450-451 đường Lê Văn
Việt, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9.
Trường Đại học Giao thơng vận tải có sứ mạng đào tạo, nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao theo xu thế
hội nhập, có trách nhiệm xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển bền
vững của ngành giao thông vận tải và đất nước.
Mục tiêu của Trường Đại học Giao thơng vận tải hướng tới mơ
hình đại học đa ngành về kỹ thuật, công nghệ và kinh tế; trở thành
đại học trọng điểm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp
ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao thông vận tải và đất
nước; là trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín về Giao thơng
vận tải và một số lĩnh vực khác; có đẳng cấp trong khu vực và hội
nhập Quốc tế; là địa chỉ tin cậy của người học, nhà đầu tư và toàn
xã hội.
II.
ĐỀ XUẤT THÀNH LẬP NHĨM
1. Nhóm nhiệm vụ
1.1.
Bảng dự kiến kế hoạch hoạt động nhóm
Giai đoạn
Nội dung cơng việc
- Xác định mục đích hỗ trợ nhóm:
+ Nhóm nhiệm vụ xác định chủ đề về “Giới và bạo lực giới”
nhằm mục đích nâng cao nhận thức về giới, bạo lực giới cũng
như cung cấp một số kỹ năng phòng chống bạo lực giới
+Lập bảng hỏi khảo sát nhu cầu của nhóm muốn hướng tới về
chủ đề đã chọn
- Đánh giá khả năng thành lập nhóm
+ Gặp mặt nhóm thân chủ, làm quen, trao đổi sau đó phát bảng
hỏi khảo sát nhu cầu của hộ về chủ đề nhóm nhiệm vụ hướng
1
(Chuẩn bị và thành lập
nhóm)
tới
+ Đánh giá khả năng các nguồn lực có thể hỗ trợ q trình can
thiệp nhóm
• Xác định nguồn lực sẵn có từ BATIK như: địa điểm
hoạt động nhóm, chuyên gia, các thành viên trong nhóm
• Tìm kiếm các nguồn lực từ bên ngồi nếu cần thiết
- Thành lập nhóm:
+ Dựa vào nhóm có sẵn- Câu lạc bộ Nhân tố thay đổi tại
trường Giao thơng vận tải có liên kết với BATIK để tuyển
chọn thành viên nhóm
+ Thành viên nhóm là những người có nhu cầu tiếp nhận kiến
thức về chủ đề nhóm hướng tới
+Dự kiến quy mơ nhóm từ 7-8 thành viên
- Định hướng cho các thành viên trong nhóm
+ Về thơng tin nhóm và tiến trình hoạt động nhóm
+ Đánh giá lại nhu cầu của nhóm để thay đổi và bổ sung chủ
đề phù hợp nếu cần
- Thoả thuận nhóm
+ Thoả thuận về cách thức làm việc nhóm
+Giúp các cá nhân trong nhóm xác định những mục tiếu của
mình để q trình hoạt động nhóm hiệu quả hơn
- Chuẩn bị mơi trường
+ Cơ sở vất chất như:
• Địa điểm: tại trường Đại học Giao thông vận tải và
Trung tâm BATIK
• Chuẩn bị kế hoạch tài chính: lên kế hoạch chuẩn bị các
nguồn hỗ trợ tài chính
- Viết đề xuất nhóm
- Giới thiệu các thành viên trong nhóm
- Xây dựng mục đích, mục tiêu nhóm
2
(Giai đoạn nhóm bắt đầu
hoạt động)
- Thoả thuậnn về trách nhiệm, phân công công việc, những
quy định cụ thể của nhóm
- Khích lệ các thành viên thực hiện mục tiêu
- Dự đốn trước những khó khăn, trở ngại có thể xảy ra trong
q trình hoạt động nhóm
- Lên kế hoạch can thiệp và triển khai kế hoạch
3
(Giai đoạn can thiệp)
- Theo dõi mức độ tham gia của các thành viên trong nhóm
- Giải quyết các mâu thuẫn và các vấn đề phát sinh
- Lượng giá đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ
1.2. Bảng danh sách các thành viên nhóm và các chuyên gia hỗ trợ.
STT
Họ và tên
Chức vụ
1
Léna COLLETTE
2
Nguyễn Thu Hằng
3
Vương Khả Phong
4
Phạm Anh Quốc
Sinh viên thực hành
5
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Sinh viên thực hành
6
Quách Thị Hòe
Sinh viên thực hành
Trưởng đại diện tổ chức BATIK International
Việt Nam
Cán bộ phụ trách hành chính – tài chính, nhân
sự.
Điều phối viên Chương trình Quyền LGBTI
2. Nhóm mục tiêu
2.1. Tên nhóm, số thành viên.
- Tên nhóm: Câu lạc bộ Nhân tố thay đổi - The Changemakers Student Club
- Số thành viên : 07 thành viên.
2.2. Cách thành lập, phương pháp, tiêu chí tuyển chọn nhóm.
Phương pháp
Cách thức
Dân vận
- Thơng qua Tổ chức BATIK International để ra đối
tượng tiềm năng.
- Thông qua các thành viên trong câu lạc bộ tại tổ chức
BATIK để tìm ra người có nhu cầu
Phỏng vấn
- Đến gặp trực tiếp những đối tượng tiềm năng để tìm
ra những người có nhu cầu tham gia nhóm.
-
Tiêu chí tuyển chọn:
+ Dựa trên tinh thần tự nguyện tham gia
+ Có mong muốn học hỏi thêm các kiến thức, kỹ năng về bạo lực giới, bạo lực với
người LGBT.
+ Có thời gian rảnh vào cuối tuần (những ngày tổ chức tập huấn)
2.3. Mục đích thành lập nhóm, mục tiêu hoạt động.
Mục đích
-
Tìm hiểu các hoạt động liên quan đến bạo lực giới, tạo môi trường học
hỏi chia sẻ tích cực các kiến thức, kỹ năng cơ bản liên quan đến bạo lực
giới, bạo lực giới với người LGBT, trên cơ sở đánh giá điểm mạnh và điểm
hạn chế của cơng tác trợ giúp nhóm mục tiêu. Là cơ sở để nhân viên CTXH
lên kế hoạch cho các hoạt động trợ giúp phù hợp.
-
Các hoạt động trợ giúp được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu
thực tiễn nhu cầu các thành viên nhóm mục tiêu, trong đó chú trọng đến
việc chia sẻ những kiến thức, kỹ năng còn thiếu hụt về bạo lực giới, bạo lực
đối với người LGBT.
-
Trên cơ sở nhu cầu và mong đợi của nhóm mục tiêu, các hoạt động trợ
giúp hướng tới trang bị cho họ những thiếu hụt về kiến thức trong bạo lực
giới, bạo lực với người LGBT, kỹ năng phòng chống bạo lực giới để bảo vệ
bản thân cũng như mọi người xung quanh.
Mục tiêu hoạt động của nhóm
- 6/7 thành viên nhóm tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, tiếp thu được
những kiến thức và kỹ năng phòng chống bạo lực giới, bạo lực với người
LGBT.
- 5/7 thành viên nhóm tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm tổ chức.
- 6/7 thành viên thay đổi nhận thức về người LGBT cũng như thực hiện
được các cách phòng chống bạo lực giới để bảo vệ bản thân và mọi người
xung quanh.
2.4. Xác định loại hình trợ giúp:
- Mơ hình trợ giúp: mơ hình giáo dục kết hợp phát triển
+ Các hoạt động trợ giúp được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu
thực tiễn nhu cầu của các thành viên. Trong đó đặt trọng tâm hướng đến
việc chia sẻ những kiến thức, kỹ năng liên quan đến bạo lực giới đặc biệt
là bạo lực giới đối với người LGBT .
+ Trên cơ sở nhu cầu và mong đợi của các thành viên nhóm mục tiêu, các
hoạt động trợ giúp hướng tới trang bị cho nhóm mục tiêu những thiếu
hụt về mặt kỹ năng để họ có thể tự xử lý tình huống.
+ Giúp nhóm mục tiêu thay đổi nhận thức để họ tuyên truyền, lan tỏa
những hành động tốt đẹp ,truyền tải những thông điệp ý nghĩa, những
kiến thức , kỹ năng đã được tập huấn đến mọi người xung quanh.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng về bạo lực giới đặc biệt là bạo lực giới với
người LGBT.
+ Nâng cao khả năng nhận biết các hình thức,biểu hiện của bạo lực giới,
bạo lực với người LGBT.
+ Nâng cao kỹ năng phòng chống bạo lực giới, bạo lực đối với người
LGBT.
III.
TIẾN TRÌNH CTXH NHĨM.
1. Thơng tin chung về nhóm đối tượng can thiệp.
- Nhóm thân chủ mà chúng tơi xác định hỗ trợ là nhóm 07 sinh viên có độ tuổi
18 – 20 tuổi trong khoảng năm nhất năm 2 của trường Đại học Giao thông
và Vận tải, Hà Nội.
+ Số lượng nam: 04 chiếm 57,1%
+ Số lượng nữ: 03 chiếm 42,9%
+ Số lượng sinh viên năm nhất: 05 chiếm 71,4%
+ Số lượng sinh viên năm hai: 02 chiếm 28,6%
+ Số lượng sinh viên quê ở Hà Nội: 03 chiếm 42,9%
+ Số lượng sinh viên ở các tỉnh khác: 04 chiếm 57,1%
+ Số lượng sinh viên đã từng tham gia các khóa học hoặc tập huấn liên quan
đến BLG hoặc giới: 02 chiếm 28,6% (Dựa trên khảo sát nhanh bằng phỏng
vấn trực tiếp)
+ Số lượng sinh viên đã từng chứng kiến, hoặc nghe thấy các hành vi liên
quan đến BLG (Đánh đập, mắng chửi, quấy rối...): 07 chiếm 100% (Dựa trên
khảo sát nhanh bằng phỏng vấn trực tiếp)
+ Số lượng sinh viên đã từng trực tiếp có các hành vi liên quan đến BLG
(Đánh đập, mắng chửi, quấy rối...): 01 chiếm 14,2% (sinh viên nam với lý
do xúc phạm một bạn nữ cùng khối bằng lời nói)
- Nhu cầu của nhóm thân chủ: Sau khi tiếp cận các sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền khơng thành cơng vì ột số lý do như đã báo cáo từ trước thì
nhóm đã được tổ chức BATIK Int. giới thiệu thực hiện với các bạn sinh viên
trường Giao thông và Vận tải.
Khi tiến hành khảo sát tại buổi 1 nhóm đã xác định 4 nhóm vấn đề
chính mà các thân chủ có nhu cầu gồm: Bạo lực giới, Phịng chống bạo lực
giới, LGBT, Cung cấp pháp luật trong phòng chống BLG
- Điểm mạnh, điểm yếu của nhóm.
Điểm mạnh
Điểm yếu
- Cùng học tại một trường đại học
- Chưa có sự chính xác về
nên dễ dàng trong việc kết nối
hoạt động nhóm do thói
các thành viên
quen sinh hoạt của sinh viên
- Đã có đôi chút kiến thức nền
tảng về giới cũng như bạo lực
giới
- Các thành viên trong nhóm có
nên đơi khi hơi chậm trễ.
- Đơi khi cịn ngại ngùng về
việc bày tỏ quan điểm cá
nhân.
quen biết nhau từ trước vì cùng
trong một câu lạc bộ
- Thời gian đối tượng linh động (
vì vào cuối tuần nên các bạn đều
được nghỉ.)
-
Cơ hội nhóm
Là một dự án có tiềm năng bởi:
+ Đây là một dự án tập huấn thiết thực đối các thành viên trong nhóm.
+ Các thành viên ai cũng có mong muốn được tìm hiểu sâu hơn những kiến
thức về bạo lực giới đặc biệt là bạo lực đối với người LGBT.
+ Khi đề cập dự án với nhóm đối tượng, phản ứng của họ khá hào hứng và
hợp tác.
+ Thời gian vào những ngày cuối tuần và được lên lịch trước nên mọi
người có thể dễ dàng tham gia đầy đủ.
- Các vấn đề xã hội tồn tại trong nhóm:
+ Một số thành viên trong nhóm có đi làm thêm vì vậy đơi lúc xảy ra hiện
tượng đi trễ trong các buổi sinh hoạt của nhóm khiến cả nhóm phải chờ đợi.
+ Nhóm nhiệm vụ và nhóm mục tiêu cùng lứa tuổi dễ dàng hơn rất nhiều
trong quá trình hoạt động, tuy nhiên học tập ở hai trường khác nhau nên đôi
khi hơi khác biệt về lối tư duy và cách giải quyết vấn đề.
2. Các nguồn lực.
STT
Các nguồn lực
Hình thức hỗ trợ
Trường Đại học Giao thông và Vận tải
Địa điểm tập huấn, bàn ghế,
1
điện nước, kỹ thuật, máy
chiếu phấn bảng...
Tổ chức BATIK Int.
Kinh phí hoạt động, kết nối
2
các chuyên gia, văn phịng
phẩm.
Nhóm nhiệm vụ
Nội dung hoạt động, kế
3
hoạch, chương trình cho từng
buổi.
Nhóm mục tiêu
Hỗ trợ setup, don dẹp hội
4
trường...
3. Kế hoạch giải quyết vấn đề
Thời gian
Nội dung hoạt động
Tổ chức BATIK International tập huấn cho nhóm thực
Buổi 1
(Ngày 09/04/2021)
Buổi 2
hành các nội dung:
- Khái quát chung về bạo lực giới
- Bạo lực đối với người LGBT
Tổ chức BATIK International tập huấn cho nhóm thực
Ghi chú
(Ngày 11/04/2021) hành các nội dung:
- Một số cách phòng chống bạo lực giới
- Luật pháp liên quan đến bạo lực giới
Gặp mặt nhóm thân chủ sau khi đã thành lập
- Giới thiệu về nhóm thực hành, mục đích
của nhóm và lợi ích nhóm đem lại cho
Buổi 3
nhóm thân chủ
(Ngày 17/04/2021)
- Phá băng với nhóm thân chủ
- Tiến hành phổ biến các kiến thức chung
về bạo lực giới
Bạo lực giới với người LGBT
- Hoạt động 1: Kết nối với tổ chức I SEE, mời
các chuyên gia I SEE chia sẻ liên quan đến
Buổi 4
(Ngày 18/04/2021)
LGBT
- Lượng giá sau 2 buổi: Sử dụng phương pháp
bảng hỏi để đánh giá nhận thức của thân chủ
Tập huấn một số kỹ năng liên quan đến phòng chống Bạo
Buổi 5
(Ngày 24/04/2021)
lực giới
Phổ biến pháp luật liên quan đến bạo lực giới
Buổi 6
(Ngày 28/04/2021)
- Kết nối với chuyên gia của BATIK
- Lượng giá sau 6 buổi làm việc
4. Các hoạt động hỗ trợ nhóm
Buổi 1(Ngày 09/04/2021): BATIK International tổ chức tập huấn
Thời gian
Từ 8h – 8h20p
Từ 8h20p – 8h30p
Nội dung
Hỗ trợ setup hội trường, thiết bị, hậu
Phụ trách
Quốc, Ánh, Hòe
cần....
Đại diện tổ chức BATIK International
Bà Léna COLLETTE
phát biểu
– Trưởng đại diện tổ
chức BATIK
International
Khái quát chung về bạo lực giới
Chị Nguyễn Thu
Hằng – Cán bộ
chương trình hoạt
Từ 8h30p – 9h45p
động hỗ trợ phát triển
trợ giúp nhân đạo tai
Việt Nam.
Từ 9h45p – 10h
Tea Break
Quốc, Ánh, Hòe
Bạo lực đối với người LGBT
Chị Nguyễn Thu
Hằng – Cán bộ
chương trình hoạt
Từ 10h – 11h15p
động hỗ trợ phát triển
trợ giúp nhân đạo tai
Việt Nam.
Từ 11h15p –
11h30p
Tổng kết, chụp ảnh lưu niệm và thu dọn
Cán bộ BATIK và
các thành viên trong
nhóm
Ghi chú
Buổi 2 (Ngày 11/04/2021): BATIK International tổ chức tập huấn
Thời gian
Từ 8h – 8h30p
Nội dung
Hỗ trợ setup hội trường, thiết bị, hậu
Phụ trách
Quốc, Ánh, Hòe
cần....
Từ 8h30p – 9h45p
Một số cách phòng chống bạo lực giới
Chị Nguyễn Thu
Hằng – Cán bộ
chương trình hoạt
động hỗ trợ phát triển
trợ giúp nhân đạo tai
Việt Nam.
Từ 9h45p – 10h
Tea Break
Quốc, Ánh, Hòe
Từ 10h – 11h15p
Luật pháp liên quan đến bạo lực giới
Chị Nguyễn Thu
Hằng – Cán bộ
chương trình hoạt
động hỗ trợ phát triển
trợ giúp nhân đạo tai
Việt Nam.
Từ 11h15p –
11h30p
Tổng kết, chụp ảnh lưu niệm và thu dọn
Cán bộ BATIK và
các thành viên trong
nhóm
Ghi chú
Buổi 3 (Ngày 17/04/2021): Gặp mặt nhóm thân chủ
Thời gian
Từ 8h – 8h20p
Từ 8h20p – 8h30p
Nội dung
Phụ trách
Setup hội trường, thiết bị, hậu cần....
Quốc, Ánh, Hịe
Giới thiệu về nhóm thực hành, mục đích
Anh Quốc
của nhóm và lợi ích nhóm đem lại cho
nhóm thân chủ
Phá băng với nhóm thân chủ
Ngọc Ánh
- Chơi trị chơi
+ Kể Một Câu Chuyện:
Vẽ một hình vng lớn lên một tờ giấy
với bốn hình vng nhỏ bên trong và
trên bốn hình vng nhỏ đó viết bốn chủ
đề vui: buổi hẹn hò tệ nhất, ngày làm
Từ 8h30p – 9h45p việc tệ nhất, thời điểm bạn xấu hổ nhất
và một kỳ nghỉ bị phá hỏng. Mọi người
xếp hàng và tung đồng xu vào tờ giấy,
"chọn" trúng chủ đề nào thì phải kể một
câu chuyện có liên quan. Càng vui càng
tốt.
Từ 9h45p – 10h
Từ 10h – 11h15p
Tea Break
Quốc, Ánh, Hòe
Tiến hành phổ biến các kiến thức chung
Quách Hòe
về bạo lực giới.
+ Thực trạng BLG hiện nay
Ghi chú
+ Khái niệm BLG
+ Hình thức và biểu hiện của BLG
+ Nguyên nhân và hậu quả.
Từ 11h15p –
Tổng kết, chụp ảnh lưu niệm và thu dọn
Cán bộ BATIK và
các thành viên trong
11h30p
nhóm
Buổi 4 (Ngày 18/04/2021) Kết nối với tổ chức ISEE tập huấn về Bạo lực giới với người LGBT
Thời gian
Từ 8h – 8h20p
Nội dung
Setup hội trường, thiết bị, hậu cần....
Từ 8h20p – 8h30p Giới thiệu các chuyên gia của ISEE
Phụ trách
Quốc, Ánh, Hòe
Ngọc Ánh
Chuyên gia của ISEE chia sẻ về thực
Anh Quốc, chuyên
trạng, nguyên nhân và một số khái niệm
gia của ISEE
về LGBT
+ Tổ chức lớp thành vòng tròn để trao
đổi phản biện các vấn đề liên quan đến
LGBT
Từ 8h30p – 10hp
+ Chia nhóm chơi trị chơi ghép nối các
khái niệm và nội dung liên quan đến
LGBT
+ Giải thích các vấn đề liên quan đến
khái niệm đồng thời giải đáp các thắc
mắc của nhóm thân chủ
Từ 10h – 10h10p
Tea Break
Quốc, Ánh, Hòe
Ghi chú
- Tôn trọng người LGBT
Chuyên gia ISEE
- Nghe chia sẻ của nhóm thân
Từ 10h10p – 11h
chủ sau buổi học.
- Tổng kết lại vấn đề
Từ 11h – 11h15p
- Lượng giá giữa kỳ
Tổng kết, chụp ảnh lưu niệm và thu dọn
Quách Hòe
Cán bộ BATIK và
Từ 11h15p –
các thành viên trong
11h30p
nhóm và chuyên gia
ISEE
Buổi 5 (Ngày 24/04/2021): Các kỹ năng liên quan đến phòng chống bạo lực giới
Thời gian
Nội dung
Phụ trách
Từ 8h – 8h20p
Setup hội trường, thiết bị, hậu cần....
Quốc, Ánh, Hòe
Từ 8h20p – 8h35p
Chơi trò chơi Kahoot để ổn lại kiến thức
Quách Hòe
Từ 8h35p – 9h15
- Phổ biến các kiến thức về phân
loại kỹ năng phòng chống bạo
lực giới
+ Kỹ năng nhận biết dấu hiệu
+ Kỹ năng bày tỏ chính kiến để
phê phán và tiếp nhận cách
phòng chống bạo lực
+ Kỹ năng hịa nhập và tham
gia vào các nhóm bạn nhằm
phịng chống bạo lực
Anh Quốc, chuyên
gia của ISEE
Ghi chú