Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TIỂU LUẬN môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH tên CHỦ đề trung với nước, hiếu với dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.07 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TÊN CHỦ ĐỀ: Trung với nước, hiếu với dân

Họ và tên sinh viên

: Đoàn Thanh Tân

Mã số sinh viên

: 050607190449

Lớp, hệ đào tạo

: L03, chất lượng cao

CHẤM ĐIỂM
Bằng số
Bằng chữ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


MỤC LỤC
1. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................... 02
1.1. “Trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng HCM ...................... 02
1.2. Phân tích phẩm chất đạo đức “trung với nước, hiếu với dân” ......... 03
2. Thực trạng sinh viên Việt Nam ............................................................ 05


2.1. Những thành tựu............................................................................... 05
2.2. Những hạn chế cần khắc phục ......................................................... 07
2.3. Nhận xét ........................................................................................... 08
3. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là vai trò của sinh viên ngày nay ........ 09
4. Kết luận .................................................................................................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO` ....................................................................... 11


i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XHCN: xã hội chủ nghĩa
HCM: Hồ Chí Minh
ĐCSVN: Đảng Cộng Sản Việt Nam


NỘI DUNG

Chủ tịch HCM – là người mở đường gầy dựng nền độc lập, rất đặc biệt coi
trong việc tạo nên một nền đạo đức mới cho nhân loại, cho thế hệ trẻ ngày nay
đó được gọi là đạo đức cách mạng. Vị chủ tịch của nước Việt Nam coi đó như là
một sứ mệnh phải thực hiện được, người coi đó như là gốc rễ của tất cả mọi
việc, là nguồn gốc xây dựng nên một con người – một con người của cách mạng,
là nền tảng cho một sự nghiệp cách mạng thắng lợi, giúp ích cho sự phát triển
bền vững của đất nước, dân tộc. Từ đó mới xuất hiện nên bốn chữ chuẩn mực cơ
bản nhất về phẩm chất đạo đức của chủ tịch HCM được bao quát gọn trong sáu
chữ: “Trung với nước, hiếu với dân”.
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 “Trung với nước, hiếu với dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong chuẩn mực đạo đức HCM thì thì “trung với nước, hiếu với dân”

khơng phải là những điều mới mẻ mà nó được xem là một trong những phẩm
chất đạo đức có từ bao đời nay và được xem là một trong những truyền thống
của người Việt Nam ta.
Chủ tịch HCM đã vượt khỏi những rào cản của chủ nghĩa yêu nước lâu đời,
Người đã kế thừa và phát huy các phẩm chất đạo đức lên một tầm cao mới để
đưa vào đó những nội dung đạo đức mới mẻ, phù hợp hơn, sâu đậm tình người
hơn dựa trên những cơ sở khái niệm quen thuộc để hình thành nên những phẩm
chất đạo đức tiêu biểu cho người Việt Nam trong thời đại mới, thời đại cơng
nghệ, để tự bản thân mỗi người có ý thức phấn đấu, rèn luyện, không ngừng học
hỏi để “khơng phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của
dân tộc, của lồi người”.
Trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, thống nhất đất
nước để đem lại cho nhân dân một xã hội mới, một cuộc sống ấm no, hạnh phúc,
dù trong bất kì hồn cảnh nào cũng ln phải bền gan, vững chí phải
“Nhận rõ phải, trái. Giữ vững lập trường
Tận trung với nước. Tận hiếu với dân”. Với ý nghĩa như vậy thì chủ tịch


của chúng ta đã bao hàm ý nghĩa và nội dung trong sáu chữ: “Trung với nước,
hiếu với dân” làm phương châm cho mọi hành động của Người, và làm tấm
gương sáng cho mọi người học tập và noi theo.
Trung với nước, hiếu với dân theo đạo đức HCM được thể hiện trong mọi
công việc của Đảng, trong những suy nghĩ và trong cả cách làm việc của từng
cán bộ của Đảng và trong mỗi người dân. Dù trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ
cách mạng có nhiệm vụ và trách nhiệm tuy khác nhau nhưng yêu cầu mọi người
về trung về hiếu là luôn nhất quán và là tiêu chí chung cho các cán bộ cách
mạng và các tầng lớp nhân dân khác nhau học tập và làm gương.
Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, Người vừa lãnh đạo toàn dân
kháng chiến, vừa tâm niệm rằng: Dù ở đâu, làm gì Đảng ta vẫn ln là Đảng
cách mạng. Lợi ích của nhân dân phải ln đặt trên hàng đầu, ngồi ra thì Đảng

ta khơng cịn lợi ích riêng nào khác, Đảng được thành lập dưới sự tin yêu của
nhân dân, được ni dưỡng bằng lịng tin của nhân dân, vì thế Đảng phải hết sức
chăm nom đến đời sống của nhân dân. Việc gì có lợi cho dân, phải ra sức làm.
Cịn nếu hại đến dân, việc đó coi như bác bỏ. Chúng ta phải yêu dân, kính dân
thì dân mới đặt trọn niềm tin ở ta. Suốt năm tháng đó, Đảng ta đã hoạt động với
phương châm: “Nhiệm vụ của cán bộ Đảng cũng như cán bộ chính quyền, ngay
cả Bác là cán bộ cao nhất cũng đều là đầy tớ của nhân dân, phải hết lòng phục
vụ nhân dân, gói gọn trong bốn chữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Ngay từ những ngày ra đi tìm đường cứu nước, Người đã vượt qua những
khó khăn, gian khổ để hướng tới mục tiêu chung đó là xây dựng độc lập cho Tổ
quốc, đồng bào được bữa cơm no, không phải lo sợ chiến tranh. Tuy nhiên
những khó khăn cùng sự truy sát ráo riết của kẻ thù cũng không thể làm Người
nản chí. Trong ngục tù và gơng cùng của kẻ thù, Người vẫn luôn kiên cường bất
khuất, ngọn lửa quyết tâm giải phóng dân tộc vẫn ln bùng cháy như những
ngày đầu quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Và đến khi đất nước được tự do,
độc lập, Người tuyệt nhiên không hám danh và phú quý chút nào và càng khơng
muốn dính tới vịng danh lợi mà chỉ có sự ham muốn tột bậc là “làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng


có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Trong suốt những năm phải gánh
vác những công cuộc gây dựng bảo vệ Tổ quốc với chức vị Chủ tịch mà đồng
bào ủy thác, lòng trung và hiếu của Người hiện hữu trong từng công việc, trong
từng trách nhiệm với người dân. Dù ở đâu, làm gì Người cũng chỉ mong muốn
được phụng sự đồng bào và Tổ quốc. Để rồi trước lúc ra đi, về thế giới vĩnh
hằng, trong Di chúc cao cả và thiêng liêng, vị chủ tịch tự vấn lịng mình và cho
rằng suốt đời Người vẫn ln phục vụ Tổ quốc hết mình, hết sức, phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân. Nay phải từ biệt thế giới này, khơng cịn gì để hối hận,
chỉ tiếc rằng không thể phục vụ được lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
1.2 Phân tích phẩm chất đạo đức “trung với nước, hiếu với dân”

Theo như quan niệm của chủ tịch HCM thì “trung với nước” là trung
thành với quốc gia, dân tộc, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, là một con
người chính trực, khơng bán nước cầu vinh. Cịn “hiếu với dân” là phải
tồn tâm, tồn ý vì lợi ích của nhân dân lấy “dân làm gốc”. Có thể thấy
rằng mối quan hệ giữa đất nước và nhân dân mang một ý nghĩa rất nhân
văn và sâu sắc, chúng thống nhất và hòa quyện với nhau trong tư tưởng của
HCM.
Trung với nước trong lời dạy của Bác còn là đặt lợi ích của dân
tộc lên hàng đầu.
Vấn đề lợi ích dân tộc, độc lập dân tộc đã được Đảng và Người khẳng
định từ lâu, nó được xem là mục tiêu xuyên suốt quá trình cách mạng. Bác
đã dạy mỗi cán bộ, đảng viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, khơng
hám danh lợi mà bán rẻ đất nước. Ngồi ra cần phải u thương con người,
sống có tình có nghĩa với nhau. Đây là một trong những phẩm chất đạo đức
cao đẹp nhất, thể hiện mối quan hệ sâu sắc và nhân văn giữa con người với
nhau, với cá nhân và xã hội, với mình thì nghiêm khắc, chặt chẽ, với người
thì khoan dung, nhân ái độ lượng. Và hơn hết là phải khắc ghi tám chữ “cần
kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư là
nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất không thể thiếu trong đạo đức
cách mạng mà Bác đã viết trong di thư. Cần kiệm liêm chính là bốn đức


tính rất quan trọng của con người, như đất có bốn phương, như trời có bốn
mùa. Chí cơng vơ tư là đặt lợi ích quốc gia lên đầu, phải hy sinh lợi ích của
mình cho Đảng, việc cá nhân và lợi ích của cá nhân phải được gạt bỏ. Chí
cơng vô tư là đạo đức cao nhất, chuẩn mực của người lãnh đạo. Vì vậy, cần
kiệm liêm chính có quan hệ chặt chẽ với chí cơng vơ tư. Cần kiệm liêm
chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư. Ngược lại, đã chí cơng vơ tư, một lịng vì
nước vì Đảng, vì đồng bào thì nhất định sẽ có được cần kiệm liêm chính.
Và hơn hết là phải mẫu mực trong thực hiện “dĩ công vi thượng”, hiện

tượng này cũng đã sớm được cảnh báo vì có nhiều cán bộ, cơng nhân viên
“dĩ công vi tư” ngày nay. Như Người đã nói “Trong lúc chiến tranh con
người lại khơng chết vì súng đạn, mưa bom, khơng chết dưới nịng súng,
cung tên của kẻ thù, nhưng trong thời bình lại quỵ lụy trước những cám dỗ
về vật chất xa hoa”
Hiếu với dân là yêu thương và đặt dân làm gốc
Để có thể hiếu được với nhân dân thì trước hết cần phải hiếu thảo với
ông bà, cha me, và cần phải làm cho mọi người đều biết u thương người
có cơng lao ni dưỡng với mình và theo lời dạy của Bác với người cán bộ
chữ hiếu đó cịn mở rộng khắp Việt Nam. Một người cán bộ phải nhìn thấy
được sức mạnh tiềm ẩn của nhân dân và thấy được người dân chính là chủ
thể quyết định và quyền lực nhất của nhà nước, cán bộ chỉ là người được
ủy thác, đại diện cho các công việc chung của nhà nước. Từ những giá trị
truyền thống từ bao đời nay, ông cha ta đã nói rằng “Chở thuyền là dân, lật
thuyền là dân, lật thuyền mới biết dân là nước”. Chủ tịch HCM cũng đã
quan niệm rằng “nước lấy dân làm gốc” gốc có vững thì cây mới bền và
tốt.
Hiếu với dân còn là hết lòng phục vụ Nhân Dân
Hiếu với dân phải thể hiện bằng hành động thiết thực, phải đặt hiệu
quả cơng việc lên hàng đầu, sống hết mình với phương châm “nhiệm vụ nào
cũng hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
Đối với đồn thanh niên cả nước nói chung, để nâng cao trách nhiệm “Trung với


nước, hiếu với dân” theo di thư của Bác ta cần thực hiện tốt những nội dung sau:
Một là, chúng ta nên tự ý thức và ln có tinh thần tự nhắc nhở bản thân
duy trì về truyền thống trung, hiếu của dân tộc, những hy sinh to lớn của các thế
hệ cha ông đã bao đời dựng nước và giữ nước. Các đồn viên cần tích cực tham
gia các buổi sinh hoạt trong toàn thể đội ngũ đoàn viên để có thể duy trì được
truyền thống dân tộc, và có nhận thức sâu sắc về trung hiếu, qua đó nâng cao

tinh thần yêu nước, tự hào về anh hùng dân tộc.
Hai là, nhân dân cần noi theo gương vị chủ tịch vĩ đại của chúng ta. Tuy có
những ngày, dẫu sức tàn lực kiệt, nằm trên giường bệnh nhưng hằng ngày Bác
vẫn làm việc, vẫn nghe ngóng tin tức của các đồng chí trong Bộ chính trị, đến
báo cáo những công việc ở hậu phương, tiền tuyến Bác đều nghe và quan tâm.
Nhưng ngày cuối cùng trên giường bệnh, có khi sốt cao, có khi bị cơn đau tìm
hành hạ, nhưng ngay khi tỉnh dậy Bác liền hỏi thăm “miền Bắc chống lụt tới đâu
rồi” Miền Nam hôm nay đánh trận thế nào” Đó mới thấy được dù trong bất kì
giờ phút sinh tử nào Người vẫn chăm lo, quan tâm đồng bào mà không màng nỗi
đau của bản thân. Đó mới thật sự là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một phẩm
chất đạo đức cách mạng mà Người muốn hướng tới cho dân tộc, đồng bào ngày
nay thực hiện.
2.

Thực trạng sinh viên Việt Nam

2.1 Những thành tựu
Tinh thần yêu nước mãnh liệt, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự
nhân dân, một khát khao giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà của chủ
tịch HCM là một tư tưởng và phẩm chất đạo đức tiêu biểu mà rất cần các
thế hệ ngày nay phát huy và noi theo. Từ quyết tâm “đốt Trường Sơn để có
được độc lập, tự do” Tất cả chỉ để giúp “đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành” và để rồi trong thư gửi các em học sinh, sinh
viên Bác cũng đã viết “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng,
dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các em” để tiếp bước tấm gương cũng như là lòng mong mỏi của chủ


tịch HCM vĩ đại thì các thế hệ trẻ ngày nay, cũng như các bạn sinh viên đã:

Tự giác nâng cao tinh thần yêu nước, luôn tự hào về truyền thống dân
tộc là trách nhiệm của mỗi sinh viên Việt Nam chân chính. Sinh viên ngày
nay đa phần là trung thành vô hạn với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Ngày nay sinh viên tích cực tham gia các hoạt động như: nghĩa vụ
quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân tham gia và hoàn thành tốt
nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn tham gia các hoạt động đền
ơn đáp nghĩa ở địa phương. Đối với những phong trào “thực hiện theo lời
Bác” thì sinh viên đi đầu trong cơng tác tích cực tun truyền, nâng cao
nhận thức cho cộng đồng về việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ lợi ích
nhân dân, đồng bào. Nhờ có sự tình nguyện và tích cực khơng ngại nắng
mưa, đặc biệt là các bạn “Tình nguyện xanh” nên các công tác tuyên
truyền, phổ biến kiến thức chống phá các thế lực, âm mưu xâm hại quốc gia
được lan truyền rộng rãi, tích cực qua các trang truyền thơng, mạng xã hội.
Như lời Bác đã nói, phần lớn đất nước phát triển là nhờ phần lớn vào các
mầm non của đất nước, sự nỗ lực học tập để đưa quốc gia sánh vai cường
quốc, vì thế các bạn trẻ hiện nay ra sức học tập không ngừng nghỉ, quyết
tâm đưa Việt Nam thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, thực hiện
bằng được mong mỏi của Bác Hồ kính u “xây dựng đất nước đàng hồng
và to đẹp hơn”
Ngày nay sinh viên đã và đang làm tốt chuẩn mực đạo đức của Bác đó
là “cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư”. Phần lớn các bạn sinh viên rất
tích cực lao động, với tinh thần sáng tạo, nâng cao hiệu quả. Sống một lối
sống không xa hoa, phung phí, khơng chạy theo cám dỗ của vật chất đó là
những gì mà các bạn sinh viên ngày nay đang nỗ lực hướng tới. Thực hiện
chí cơng vơ tư, cần kiệm liêm chính là phải kiên quyết chống bệnh lười
biếng, từ chối lối sống hưởng thụ, ích kỉ. Đa số sinh viên luôn thực hiện
theo lời Bác dạy, thẳng thắn, trung thực, bảo vệ đường lối, quan điểm của
Đảng, không ngừng trau dồi bản thân để những giá trị của tư tưởng HCM
một ngày nào đó tiếp sức cho nghị lực và sự nỗ lực của các thế hệ trẻ vì



một cuộc sống tươi đẹp và lành mạnh của chính mình và góp phần vào sự
nghiệp chung của đất nước.
2.2 Những hạn chế cần khắc phục
Còn 1 số sinh viên vẫn chưa chấp hành tốt, rụt rè, lười nhác không thực
hiện theo lời Bác. Các bạn sinh viên còn hạn hẹp trong suy nghĩ, khơng
nâng cao, trau dồi trình độ chính trị để giúp bản thân hiểu sâu sắc hơn về
Đảng, về đất nước, từ đó có thể góp phần bảo vệ vũng chắc con đường đi
lên CNXH cho đất nước ta. Ngồi ra thì các bạn sinh viên cịn thơ ơ với
việc chung của đất nước, cụ thể là trước những xuyên tạc vô căn cứ về
Đảng, những âm mưu thực hiện diễn biến hịa bình, làm lung lay ý chí của
người dân. Lối sống khơng lành mạnh, ăn chơi xa xỉ hiện nay vẫn còn được
một số thế hệ trẻ ngày nay lạm dụng, Và đáng báo động hơn đó là việc tiếp
thu và học hỏi những nét văn hóa thế giới, du nhập những hoạt động văn
hóa tiêu cực ở nước ngồi mà chúng khơng phù hợp với thuần phong mỹ
tục của đất nước Việt Nam của các bạn giới trẻ nói chung và sinh viên nói
riêng. Trong thực tế cuộc sống, có những văn hóa truyền thống mà ngày
nay dường như khơng cịn phù hợp với giới trẻ, sinh viên vậy nên việc tìm
đến những văn hóa mới, du nhập từ nước ngồi cũng là việc sớm muộn.
Giá trị thực sự ở mỗi con người là khi ra đời, ta giúp ích được gì cho cộng
đồng, đóng góp được gì cho đất nước, ấy thế mà một số sinh viên cịn lười
nhác, khơng hết mình vì tập thể, vì cộng đồng, ln tìm đủ lí do để trốn
tránh những việc làm tình nguyện khơng cơng. Thực hiện trái với Bác
mong mỏi, không cố gắng, ra sức học tập, không phát huy được tinh thần
học hỏi và làm việc sáng tạo.
2.3 Nhận xét thực trạng
Có thể nói ý thức là sản phẩm của xã hội, nó ln phản ánh thực tiễn những
gì con người đã trải qua và được rèn luyện. Có thể nói, việc vận dụng tốt
phẩm chất đạo đức “trung với nước, hiếu với dân” của tồn bộ cơng dân
nói chung và đặc biệt là sinh viên nói riêng là một việc địi hỏi nhiều thời

gian, sự cố gắng và hơn nữa là trách nhiệm từ việc giáo dục của nhà trường


và gia đình. Có thể nói đến những mặt tích cực và thay đổi tiến bộ là rất
đáng khen ngợi cùng với những đóng góp khơng ít của sinh viên trong việc
vận dụng phẩm chất đạo đức. Sinh viên đã làm rất tốt trong công tác tuyên
truyền và tự nguyện khi tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, giúp cho
con đường đi lên CNXH của đất nước ta ngày một nhanh chóng. . Có thể
thấy phần đơng sinh viên ngày nay ý thức và phẩm chất đạo đức rất tốt
trong việc bảo vệ đất nước và sống hết mình vì cộng đồng, vì đồng bào
Việt Nam. Đó cũng là nhờ một phần lớn vào quá trình rèn luyện, tích lũy,
khơng ngừng mài dũa và q trình giáo dục nghiêm ngặt của nhà trường và
gia đình. Song song đó cũng nên lên án và chê trách một số thành phần sinh
viên chưa có ý thức phát triển và gìn giữ đất nước. Đặc biệt là thái độ thờ ơ,
vô cảm trước những âm mưu chống phá nhà nước của các thế lực ngầm
cũng đáng để lên án. Những sinh viên sống buông thả, phai nhạt phẩm chất
đạo đức Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng để chạy theo lối sống tầm
thường, “lậm” vào những điều xa hoa, khơng có thực như là game online,
những văn hóa đồi trụy từ nước ngoài cũng cần phải điều chỉnh lại hành vi
của mình. Những hạn chế yếu kém này cũng phần nào ảnh hưởng đến việc
xây dựng tiềm lực và lực lượng để bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, việc giáo dục và
làm công tác tư tưởng nâng cao ý thức để bảo vệ tổ quốc là điều hết sức cần
thiết và cấp bách hiện nay.
3.

Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là vai trò của sinh viên ngày nay

Là một sinh viên, là một trong những thế hệ tiếp nối cha ông để quản lí
nước nhà, chúng ta nên vẫn tiếp tục và phát huy truyền thống yêu nước và
giữ nước của các thế hệ đi trước Không ngừng học tập và ngày càng nỗ lực

trau dồi bản thân để giúp ích cho công tác xây dựng nước nhà. Tuyên
truyền vẫn là một thế mạnh của sinh viên Việt Nam nên vì thế nên sinh
viên cũng nên cố gắng phát huy hết mức chiến lược này. Ngồi ra thì nên
chấp hành và hoàn thành tốt nghĩa vụ quân sự sau khi hồn thành xong
chương trình giáo dục bậc đại học nếu bản thân được kêu gọi và còn trong
độ tuổi tham gia nghĩa vụ qn sự, đó khơng chỉ là một cách để rèn luyện


bản thân mà còn để bảo vệ và xây dựng tiềm lực cho đất nước. Chúng ta
nên tiếp thu những nét văn hóa độc đáo và đặc sắc ở các quốc gia khác và
từ đó đem những nét văn hóa tiến bộ và đổi mới đã học được để giúp cho
đất nước ngày một đổi mới. Tuy nhiên thì với phương châm “hịa hợp chứ
khơng hịa tan” bên cạnh việc tiếp thu thì ta nên chọn lọc những tinh hoa
văn hóa đặc sắc và có ích, tránh xa những văn hóa phẩm đồi trụy, những ấn
phẩm mang thiên hướng bạo lực vào cuộc sống. Là một sinh viên Việt
Nam, bản thân không nên thờ ơ với những thế lực thù địch, ngày đêm chỉ
trực chờ chống phá nước nhà, đạp đổ chính trị, tiêm nhiễm các âm mưu lật
đổ chính quyền và thực hiện diễn biến hịa bình. Trước những âm mưu đó,
một sinh viên Việt Nam cần lên án gay gắt và giúp sức ngăn chặn những
thế lực ấy để bảo vệ lãnh thổ nước nhà. Chúng ta sẽ khơng ngại khó khăn,
có thể thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ để làm đất nước đi lên, Số đông thanh
niên là lực lượng đi đầu, thổi bùng lên ngọn lửa tình nguyện vì cộng đồng
và khơng cam chịu đói nghèo. Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện
mùa hè xanh. Vận động hàng chục nghìn tri thức trẻ tình nguyện lên đường
về nông thôn, miền núi để giúp đỡ và gìn giữ các bản sắc dân tộc ở vùng
nơng thôn.Vận động các tầng lớp sinh viên chung tay giúp sức và giúp sức
đóng góp cho các anh bộ đội đang trấn giữ ở ngồi xa tít hải đảo. Là một
sinh viên việc rèn luyện sức khỏe và thân thể dẻo dai cũng là một cách bảo
vệ bản thân và bảo vệ đất nước và những người xung quanh. Có thể nói
sinh viên là một mầm tương lai là chủ nhân của đất nước sau này. Thế nên

có thể nói, vai trị của sinh viên vơ cùng quan trọng và to lớn trong việc
phát triển và bảo vệ nước nhà.
4.

Kết luận

Đất nước thống nhất, ĐCSVN vẫn tiếp tục duy trì và tiếp bước sứ mệnh
lãnh đạo dân tộc Việt Nam của chủ tịch HCM để chiến thắng cái nghèo, cái
lạc hậu, tập trung xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến tới
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Khắc


ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thực hiện phẩm chất đạo đức và
để thực hiện thắng lợi mục tiêu, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cần
tuyên truyền sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân về nâng cao tinh thần
yêu nước, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc và trách nhiệm xây
dựng, bảo vệ đất nước. Qua đó nêu cao tinh thần đại đồn kết tồn dân tộc
gắn với tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao ý thức
trách nhiệm của mỗi người trong thực hiện nhiệm vụ được giao, giúp cho
đất nước ngày một tiến bộ, vững chắc, tiến tới sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa một cách nhanh chóng.
Qua 50 năm thực hiện Di chúc của Bác Hồ, Đảng và nhà nước ta luôn giữ
vững bản chất cách mạng, tinh thần cố gắng phấn đấu, tuyệt đối “Trung với
nước, trung với Đảng, hiếu với dân”. Phát huy vai trò nòng cốt trong sự
nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng nhận và hoàn thành
tốt nhiệm vụ dựng nước và giữ nước không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của
Đảng và nhà nước mà đó cịn là tinh thần, trách nhiệm và ý thức của mỗi
người cơng dân mang dịng máu Việt Nam nói chung và tồn bộ sinh viên
Việt Nam, các thế hệ trẻ ngày nay tiếp bước cha ông ta ngày nay.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BBT (2015), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về trung với nước, hiếu với
dân. Truy cập tại:
/>List=43cc31f0%2D7871%2D4326%2D83d2%2D11fceebc16ea&ID=4975&
Web=914d7bf3%2D7db3%2D45a9%2D8171%2D246d27cf1f24
2. TS Chu Đức Tính (2021), Trung với nước, hiếu với dân - Phẩm chất hàng
đầu trong chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh. Truy cập tại:
/>3. Hà Giang online (2017), Câu hỏi 24: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, những
phẩm chất cơ bản của đạo đức cách mạng là gì? Truy cập tại:
/>4. ThS. Nguyễn Thị Mai (2021), Nhớ về lời dạy “Trung với nước, Hiếu với
dân” Của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Truy cập tại:
/>

PHỤ LỤC
Hình 1.1
Hình 2.1



×