Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề cương ôn thi cao học môn lý luận văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.16 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
-Vấn đề 1: Khái niệm văn hóa. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: ................... 2
Vấn đề 2: Nền VH tiên tiến đầm đà bản sắc dtộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy ktế-XH phát triển: 6
Vấn đề 3: Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát
triển. ...................................................................................................................................................................... 10
Vấn đề 4: Xây dựng nền văn hoá VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc .............................................................. 12
Vấn đề 5: Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hố thống nhất biện chứng giữa tính chất
tiên tiến và tính chất dân tộc của văn hố ............................................................................................................. 13
Vấn đề 6: Những quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng trong xây dựng nền VH “tiên tiến đậm đà bsắc dtộc”: .. 15
Vấn đề 7: Nghị quyết TW 9 khóa 11 .................................................................................................................... 20


-Vấn đề 1: Khái niệm văn hóa. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
Trong những năm vừa qua, thực hiện công cuộc đổi mới, CNH, HĐH đất nước, phát triển nền ktế thị
trường theo định hướng XHCN, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, trong đó có những thành tựu
về văn hố. Song bên cạnh đó, những mặt yếu kém, tiêu cực đang xuất hiện có chiều hướng gia tăng trên nhiều
lĩnh vực của đời sống tinh thần như trong Nghị quyết TW5 ( khoá VIII ) của Đảng đã thẳng thắn chỉ ra, đó là:
tư tưởng dao động, giảm lòng tin với CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM, tệ sùng bái nước ngoài, coi thường các
giá trị VH của dtộc, sự suy thoái về đạo đức, lối sống, nạn tham nhũng quan liêu, đời sống VH, nghệ thuật cịn
nhiều bất cập, giao lưu VH với nước ngồi cịn thiếu chủ động, thiếu tích cực…
Trên bình diện quốc tế, phát triển ktế XH là xu thế chung của toàn nhân loại, là vđề chung của toàn thế
giới trong thời đại ngày nay, chưa bao giờ nhân loại lại suy tư, trăn trở bàn luận giải pháp cho sự phát triển như
vài thập kỉ gần đây, hàng loạt lí thuyết, chương trình, dự án, tổ chức được hình thành với mục đích phát triển.
Liên Hợp Quốc đã phát động nhiều thập kỉ thế giới vì sự phát triển, gần đây là: “Thập kỉ thế giới phát triển văn
hoá”
(1988-1997) mà thực chất là thập kỉ VH vì sự phát triển. “VH có vtrị quan trọng trong sự phát triển
ktế XH của các quốc gia, dtộc, coi VH có vị trí trung tâm, điều tiết XH, VH là nguồn cổ xuý trực tiếp thúc đẩy
quá trình phát triển” (EMay-ơ).
Đứng trước vận hội lớn và thách thức lớn, để tiếp tục thành công sự nghiệp đổi mới và hội nhập ktế quốc tế,
trong đường lối phát triển ktế XH của mình, Đảng ta đã xác định: phát triển ktế là trọng tâm, xây dựng Đảng là
then chốt, coi VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy ktế XH phát triển. Để


làm rõ quan điểm của Đảng ta về vđề này, trước hết chúng ta cần làm rõ quan niệm về VH.
VH là một vđề rất rộng lớn và phức tạp, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, có nhiều khoa
học tham gia nghiên cứu như nhân loại học, dtộc học, XH học, triết học…Hiện nay đã có trên 400 định nghĩa
khác nhau về VH, vì vậy để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu VH trên khía cạnh chính trị-XH dựa trên tư tưởng
của CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM, chúng ta có thể đưa ra 1 vài định nghĩa về VH dưới đây:
- Theo Thai-lơ thì: “ VH là tồn bộ phức thể gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuât, đạo đức, pháp luật, phong
tục tập quán, những khả năng khác mà con người có được với tư cách là 1 thành viên XH”.
- Quan điểm của Mác về VH đã chỉ ra được nguồn gốc cũng như bản chất của VH - một nhược điểm trong quan
niệm của Thai-lơ, Mác viết: “Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con người biến thành bản chất người tức là
mức độ tự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì có thể xét được trình độ VH chung của con người”.
- Đứng trên quan điểm mục đích luận, chức năng luận, chỉ ra nguồn gốc, bản chất, những thành tố cơ bản của
VH, HCM - danh nhân VH thế giới, đã quan niệm về VH như sau: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc
sống, lồi người mới sang tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…những phương tiện phục
vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, stạo ấy tức là VH”.
- Nhằm đưa ra những nội dung cơ bản của VH như nguồn gốc, cấu trúc, bản chất, chức năng, đặc biệt nhấn
mạnh VH gắn liền với mỗi dtộc, UNESCO đã quan niệm về VH phù hợp với góc độ chính trị-XH mà chúng ta
nghiên cứu: “VH là tổng thể sống động những hoạt động stạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ
và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỉ, hoạt động stạo ấy hình thành nên hệ thống những gtrị, những truyền thống
và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dtộc”.
-> Nói một cách chung nhất, VH là toàn bộ giá trị vc và tinh thần do loài người stạo ra nhằm mục đích phục vụ
cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng loài người. VH là thiên nhiên thứ hai được stạo bởi con người và
mục đích vì sự tiến bộ của con người. VH vừa là khái niệm chỉ thuộc tính lồi người, vừa là khái niệm chỉ trình
độ và chất lượng sống của con người trong hoạt động thực tiễn XH. VH được biểu hiện sinh động và đa dạng
trong những giá trị VH vật thể, và phi vật thể, và đặc biệt là biểu hiện trong nhân cách, lối sống, nếp sống của
cộng đồng XH, trong cách ứng xử của con người với tự nhiên, với XH và với bản thân mình. Chính vì nhận
thức sâu sắc và toàn diện khái niệm VH cho nên con người ngày càng nhận thấy vtrò quan trọng của VH đối
với sự tiến bộ XH.
VH Việt Nam là thành quả qua hàng nghìn năm lao động stạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ
nước của cộng đồng dtộc VN, là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để ko ngừng
hoàn thiện mình. VH VN đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của

dtộc.
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ to lớn, bao trùm suốt thời kì quá dộ lên CNXH ở nước ta, nó địi
hỏi phải phát huy năng lực, trí tuệ, tinh thần con người VN, VH VN.
Trong nghị quyết TW 5 ( khóa VIII), Đảng ta đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng xây dựng và phát triển
VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dtộc nằm làm cho VH thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động XH, vào
từng người, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư và mọi sinh hoạt, mọi quan hệ con người… nhằm
tạo nên trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực


cho sự nghiệp HĐH-CNH đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng văn minh, tiến bước vững
chắc lên CNXH.
Phương hướng và mục tiêu đó dựa trên 5 quan điểm cơ bản là:
+ Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.
+ Nền VH mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến DDBSDT.
+ Nền VH VH là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
+Xây dựng và PT Văn hoá là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị
quan trọng.
+ VH là một mặt trận, xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, địi hỏi phải có ý chí CM và sự
kiên trì thận trọng.
- Xây dựng và pt nền VH tiên tiến và DDBSDT là một trong những mục tiêu phấn đấu của thời kỳ đổi mới, nền
Vh này tham gia tích cực vào sự phát triển KTXH, xây dựng bầu khơng khí tinh thần lành mạnh và tham gia
vào đấu tranh chống lại những nguy cơ cản trở sự nghiệp CNH – HĐH vì một Việt Nam dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Nền VHVNTTDDBSDT là nền VH thống nhất biện chứng giữa tính chất tiên tiến và tính chất dân tộc của VH.
- Nền VH tiên tiến trước hết là nền VH yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và CNXH
dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nấc thang có giá trị cao nhất trong bảng giá trị văn hố của DT. Đây là chủ
nghĩa u nước chân chính xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ nghĩa
yêu nước VN là hệ thống những quan điểm tư tưởng lý luận về độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, về chủ
quyền và an ninh quốc gia, về vai trò trách nhiệm và nghĩa vụ của người dân đối với vận mệnh dân tộc.

Chủ nghĩa yêu nước này hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa Sovanh nước lớn và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Trong
đấu tranh chống xâm lược trước đây, chủ nghĩa yêu nước VN đã kết thành làn sóng vững mạnh nhấn chìm bè lũ
tay sai bán nước và cướp nước. Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, chúng ta phải phát huy cao độ chủ nghĩa
yêu nước truyền thống, bổ sung vào khái niệm yêu nước những nội dung mới, gắn kết CN yêu nước với tư
tưởng tiến bộ của thời đại. Vì vậy tinh thần độc lập dân tộc và CNXH là những gía trị cơ bản, là nội dung cốt
lõi của việc xây dựng nền VH mới.
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tinh thần nhân văn. nền VH tiến bộ là nền VH hướng tới phục vụ nhân dân,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nd lao động, tạo điều kiện để nd tham gia vào quá
trình sang tạo, bảo quản lưu giữ, thưởng thức các giá trị vh của dt và nhân loại.
Mục tiêu của vh là hướng tới con người và vì con người, phù hợp với mục tiêu xây dựng xh mới của chúng ta,
đó là mục tiêu xây dựng con người mới xhcn phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về
tâm hồn, trong sáng về đạo đức..
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tính dân chủ, nền VH này phải tạo ra bầu không khí dân chủ, phát huy mọi
nguồn lực của nhân dân để XD sự nghiệp phát triển VH mà biểu hiện của nó là ở: tinh thần nhân văn của VH;
là nền VH đem lại những giá trị ( sự stạo hưởng thụ) cho con người; tôn trọng di sản VH quá khứ, đảm bảo sự
phong phú, đa dạng, sự bình đẳng giữa các sắc thái, giá trị VH của các dtộc trong nước; tôn trong gắn liền với
sự tự do sáng tác.
Nền VH tiến bộ là nền VH tham gia vào cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới dựa trên hệ tưởng khoa học cách
mạng dẫn đường, hệ tư tưởng đó là CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
Nền VH tiến bộ là nền VH gắn liền với việc bảo vệ và XD chế độ chính trị-XH tiến bộ, đó là chế độ chính trị
mà chúng ta hướng tới.
- Nền VH tiến bộ bao hàm cả nghĩa hiện đại, phản ánh trình độ phát triển của nền VH tương đương với các
nước trong khu vực và cộng đồng QT, đó là nền VH hiện đại cả về ND và HT thể hiện, hiện đại cả csở VC kĩ
thuật để chuyền tải ND. Do đó chúng ta phải tạo ra csở hạ tầng và đkiện VC (máy móc, trang thiết bị..) cho sự
phát triển VH.
- Nền VH tiên tiến là nền VH thấm đượm tinh thần dtộc và bản sắc VH dtộc.
Khi chúng ta nói đến bản sắc VH là cta nói đến bsắc dtộc của VH. VH là ytố hình thành dtộc. VH biểu hiện cho
sức sống, phẩm chất trí tuệ, tình thần, tâm hồn của dtộc. “VH cịn thì dtộc cịn, VH suy thì dtộc yếu, VH mất thì
dtộc diệt”.
Bsắc VHDT là những ytố độc đáo, đsắc của 1 nền VH, nó biểu hiện “đặc tính dtộc”, “cốt cách dtộc”, chúng

tạo nên sức mạnh duy trì phát triển của đời sống cộng đồng với tư cách là 1 bộ gen, một nhận diện của dtộc, cái
mà đảm bảo cho đặc tính di truyền, trao truyền VH, nó cũng là cái để phân biệt nền VH này với nền VH khác.
Bsắc VH VN, theo Nghị quyết TW 5 ( khoá VIII) là : “bao gồm những gtrị bền vững, những tinh hoa VH của
cộng đồng các dtộc VN được vun đắp nên qua lsử hàng nghìn năm đtranh dựng nước và giữ nước. Đó là: Lịng
u nước nồng nàn, ý chí tự cường dtộc; Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng


xã- tổ quốc; Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí; Đức tính cần cù stạo trong lao động; Sự tinh tế
trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…
Bsắc VH dtộc cịn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dtộc độc đáo.
Bsắc VH dtộc được thể hiện tập trung trong truyền thống VH dtộc. Truyền thống VH dtộc và các giá trị VH
do lsử để lại, được thế hệ sau tiếp nhận và làm sống lại trong thời đại của họ. Truyền thống VH là csở để liên
kết XH và liên kết thế hệ tạo nên sức sống ltục của lsử VH. Khi được hình thành truyền thống mang tính bền
vững, có khả năng định hướng, đánh giá và điều chỉnh hoạt động XH. Truyền thống VH được biểu hiện đa
dạng và sinh động trong các giá trị VH vật thể, giá trị VH phi vật thể, và ngay ở trong chính con người (cá nhân
và cộng đồng) đại diện cho các giá trị VH của dtộc.
Truyền thống VH là khái niệm động và mở, nó mang tính lsử cụ thể, ln ln tự đổi mới trên csở loại bỏ
những ytố lạc hậu, bảo thủ, XD và stạo những giá trị mới nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển của thời đại. Vì
vậy, ko nên đồng nhất bsắc VHDT với cái cũ, cái quá khứ, hoặc ko nên đồng nhất bsắc VH dtộc với cái nguyên
gốc do dtộc mình stạo ra.Bsắc VH dtộc vừa bgồm các giá trị trong quá khứ, vừa bgồm những giá trị đã và đang
đc stạo nên, vừa bgồm những giá trị do dtộc mình stạo ra, vừa bgồm những giá trị bên ngoài được dtộc tiếp
nhận một cách stạo và đồng hố nó, biến nó thành nguồn nội lực để phát triển dtộc. Trong VH VN trước đây
cha ông ta đã tiếp nhận VH phật giáo, nho giáo, lão giáo từ nước ngoài để phát triển đất nước. Trong sự nghiệp
hnay, Đảng ta tiếp nhận CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM để hiện đại hố VH dtộc. Khơng nên đồng nhất VH
với một số ytố hình thức bên ngoài của nền VH, mà lsử VH dtộc là sự thống nhất giữa ND và HT, sự thống
nhất giữa trình độ trí tuệ và trình độ tư duy, cách cảm nhân, cách suy nghĩ, ý chí, bản lĩnh cốt cách của dtộc với
các hình thức biểu hiện bên ngồi của nó. Vì vậy trong q trình XD và phát triển nền VHTTĐĐBSDT chúng
ta phải chú ý tới XD con người, chủ thể của qúa trình stạo VH.
Bsắc VH của dtộc giúp cho dtộc thốt khỏi sự đơ hộ của kẻ thù, nó biến cơng cụ và đồng hố sự vơ ý thức của
kẻ thù thành sức mạnh của chúng ta, tạo nên nền tảng để chúng ta XD nền VH trong thời đại ngày nay.

Để thực hiện mtiêu của việc XD nền VHTTĐĐBSDT, chúng ta phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
10 nhiệm vụ
+ XD con người VN trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính: có tinh thần u nước, tự cường dtộc,
phấn đấu vì độc lập dtộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu…; đề cao tinh
thần tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung
thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, qiu ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi
trường sinh thái…; lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, stạo, năng suất cao vì lợi ích của
bản thân, gia đình, tập thể và tồn XH; thường xun học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, năng lực
thẩm mĩ và thể lưc.
+ XD môi trường VH lành mạnh, tạo ra các đơn vị cơ sở đới sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu VH đa dạng
và ko ngừng tăng lên của đời sống nhân dân; giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình VN.
+ Phát triển sự nghiệp VH nghệ thuật, phấn đấu stạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có gí trị tư tưởng và
nghệ thuật cao thấm nhuần tinh thần nhân văn dân chủ.
+ Bảo tồn và phát huy các di sản VH, hết sức coi trong bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị VH truyền
thống, VHCM bgồm cả VH vật thể và phi vật thể.
+ Phát triển sự nghiệp GD đtạo và KHCN, coi trong GD đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ
công dân, lòng yêu nước, yêu CNXH, đạo đức lối sống, nếp sống VH dtộc…bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo
viên giảng viên…
+ Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng, củng cố XD phát triển từng bước hiện đại
hố hệ thống thơng tin đại chúng, đẩy mạnh thông tin đối ngoại, ko ngừng nâng cao trình độ ctrị và nghề
nghiệp, chất lượng tư tương. VH của hệ thống truyền thông đại chúng…
+ Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dtộc thiểu số: bảo tồn phát huy những giá trị truyền thống, XD các
gtrị VH mới; bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dtộc; khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các
dtộc thiểu số giỏi tiếng nói của mình đi đôi cới việc sử dụng ngôn nhữ phổ thông; XD nếp sống văn minh, gia
đình VH, mở rộng mạng lưới thong tin ở vùng dtộc thiểu số…
+ Thực hiện csách VH đối với tơn giáo: tơn trong tự do tín ngưỡng và ko tín ngưỡng của dân; khuyến khách ý
tưởng công bằng, bác ái, hưỡng thiện trong tôn giáo, tuyền truyền khắc phục tệ mê tín di đoan…, chăm lo phát
triển ktế-XH, giúp đỡ đồng bào theo đạo, xố đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, csóc sức khoẻ…
+ Mở rộng hợp tác QT về VH: làm tốt việc giới thiệu VH, đất nước, con người VN với TG; tiếp thu chon lọc
các gtrị nhân văn, KH, tiến bộ của nước ngoài; giúp đỡ cộng đồng người VN ở nước ngồi hiểu biết tình hình

nước nhà; nêu cao long u nước, tự tôn dtộc, giữ gin truyền thống bsắc dtộc, phát huy trí tuệ, tài năng stạo,
đóng góp vào cơng cuộc XD đất nước.


+ Củng cố XD và hoàn tiện thể chế VH: tăng cường vtrị lđạo của Đảng, sự qlý có hiệu quả của nhà nước, nâng
cao chất lượng hoạt động của các thể chế VH hiện có, ; thực hiện khẩu hiệu:” Nhà nước và nhân dân cùng làm
VH”; XD các thể chế VH csở, hoàn chỉnh các văn bản pháp luật về VH.
Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là tập trung vào XD tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh trong XH, trước hết
là XD môi trường VH ở các csở Đảng, Nhà nước; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các tiêu cực, tệ nạn XH; XD
nếp sống VH trong tiệc cưới, tang, lễ hội; cải thiện đời sống VH ở những vùng gặp nhiều khó khăn.
Đây là những nhiệm vụ rộng lớn, toàn diện và cấp bách cần phải thực hiện một cách đồng bộ, kiên trì và thận
trọng.


Vấn đề 2: Nền VH tiên tiến đầm đà bản sắc dtộc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy ktế-XH
phát triển:
VH VN là thành quả qua hàng nghìn năm lao động stạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước
của cộng đồng các dtộc VN, là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để ko ngừng
hồn thiện mình. VH VN đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ lsử vẻ vang của dtộc.
Để làm rõ quan điểm của Đảng ta về vđề này, trước hết, chúng ta cần làm rõ quan niệm về VH.
- VH là một lvực rất rộng lớn và phức tạp, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học
tham gia nghiên cứu như nhân loại học, dtộc học, XH hoc, triết học…Hiện nay đã có trên 400 định nghĩa khác
nhau về VH, vì vậy để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu VH trên khía cạnh chính trị-XH dựa trên tư tưởng của
CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM, chúng ta có thể đưa ra 1 vài đinh nghĩa về VH dưới đây:
- Theo Thai-lơ thì: “ VH là tồn bộ phức thể gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuât, đạo đức, pháp luật, phong
tục tập quán, những khả năng khác mà con người có được với tư cách là 1 thành viên XH”.
- Quan điểm của Mác về VH đã chỉ ra được nguồn gốc cũng như bản chất của VH - một nhược điểm trong quan
niệm của Thai-lơ, Mác viết: “Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con người biến thành bản chất người tức là
mức độ tự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì có thể xét được trình độ VH chung của con người”.
- Đứng trên quan điểm mục đích luận, chức năng luận, chỉ ra nguồn gốc, bản chất, những thành tố cơ bản của

VH, HCM - danh nhân VH thế giới, đã quan niệm về VH như sau: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mụa đích cuộc
sống, lồi người mới sang tạo ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…những phương tiện phục
vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, stạo ấy tức là VH”.
- Nhằm đưa ra những nội dung cơ bản của VH như nguồn gốc, cấu trúc, bản chất, chức năng, đặc biệt nhấn
mạnh VH gắn liền với mỗi dtộc, UNÉSCO đã quan niệm về VH phù hợp với góc độ chính trị-XH mà chúng ta
nghiên cứu:” VH là tổng thể sống động những hoạt động stạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ
và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỉ, hoạt động stạo ấy hình thành nên hệ thống những gtrị, những truyền thống
và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dtộc”.
-> Nói một cách chung nhất, VH là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do lồi người stạo ra nhằm mục đích
phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng loài người. VH là thiên nhiên thứ hai được stạo bởi con
người và mục đích vì sự tiến bộ của con người. VH vừa là khái niệm chỉ thuộc tính lồi người, vừa là khái niệm
chỉ trình độ và chất lượng sống của con người trong hoạt động thực tiễn XH. VH được biểu hiện sinh động và
đa dạng trong những giá trị VH vật thể, và phi vật thể, và đặc biệt là biểu hiện trong nhân cách, lối sống, nếp
sống của cộng đồng XH, trong cách ứng xử của con người với tự nhiên, với XH và với bản thân mình. Chính vì
nhận thức sâu sắc và tồn diện khái niệm VH cho nên con người ngày càng nhận thấy vtrò quan trọng cảu Vh
đối với sự tiến bộ XH.
VH Việt Nam là thành quả qua hàng nghìn năm lao động stạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước
của cộng đồng dtộc VN, là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để ko ngừng hồn
thiện mình. VH VN đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dtộc.
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ to lớn, bao trùm suốt thời kì quá dộ lên CNXH ở nước ta, nó địi
hỏi phải phát huy năng lực, trí tuệ, tinh thần con người VN, VH VN.
Trong nghị quyết TW 5 ( khóa VIII), Đảng ta đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng xây dựng và phát triển
VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dtộc nằm làm cho VH thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động XH, vào
từng người, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư và mọi sinh hoạt, mọi quan hệ con người… nhằm
tạo nên trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực
cho sự nghiệp HĐH-CNH đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng văn minh, tiến bước vững
chắc lên CNXH.
Phương hướng và mục tiêu đó dựa trên 5 quan điểm cơ bản là:
+ Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.
+ Nền VH mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến DDBSDT.

+ Nền VH VH là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
+Xây dựng và PT Văn hoá là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị
quan trọng.
+ VH là một mặt trận, xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, địi hỏi phải có ý chí CM và sự
kiên trì thận trọng.
- Xây dựng và pt nền VH tiên tiến và DDBSDT là một trong những mục tiêu phấn đấu của thời kỳ đổi mới, nền
Vh này tham gia tích cực vào sự phát triển KTXH, xây dựng bầu khơng khí tinh thần lành mạnh và tham gia
vào đấu tranh chống lại những nguy cơ cản trở sự nghiệp CNH – HĐH vì một Việt nam dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh.


Nền VHVNTTDDBSDT là nền VH thống nhất biện chứng giữa tính chất tiên tiến và tính chất dân tộc của
VH.
- Nền VH tiên tiến trước hết là nền VH yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và CNXH
dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng HCM.
Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là nấc thang có giá trị cao nhất trong bảng giá trị văn hoá của DT. Đây là chủ
nghĩa yêu nước chân chính xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ nghĩa
yêu nước VN là hệ thống những quan điểm tư tưởng lý luận về độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, về chủ
quyền và an ninh quốc gia, về vai trò trách nhiệm và nghia vụ của người dân đối với vận mệnh dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước này hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa Sovanh nước lớn và chủ ngiã dân tộc hẹp hòi. Trong đầu
tranh chống xâm lược trước đây, chủ nghĩa yêu nước việt nam đã kết thành làn sóng vững mạnh nhấn chìm bè
lũ tay sai bán nước và cướp nước. Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, chúng ta phải phát huy cao độ chủ nghĩa
yêu nước truyền thống, bổ sung vào khái niệm yêu nước những nội dung mới, gắn kết CN yêu nước với tư
tưởng tiến bộ của thời đại. Vì vậy tinh thần độc lập dân tộc và CNXH là những gía trị cơ bản, là nội dung cốt
lõi của việc xây dựng nền VH mới.
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tinh thần nhân văn. Nền VH tiến bộ là nền VH hướng tới phục vụ nhân dân,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nd lao động tạo điều kiện tham gia vào quá trình sang
tạo, bảo quản lưu giữ, thưởng thức các giá trị vh của dt và nhân loại.
Mục tiêu của vh là hướng tới con người và vì con người, phù hợp với mục tiêu xây dựng xh mới của chúng ta,
đó là mục tiêu xây dựng con người mới xhcn phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về

tâm hồn, trong sáng về đạo đức..
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tính dân chủ, nền VH này phải tạo ra bầu khơng khí dân chủ, phát huy mọi
nguồn lực của nhân dân để XD sự nghiệp phát triển VH mà biểu hiện của nó là ở: tinh thần nhân văn của VH;
là nền VH đem lại những giá trị ( sự stạo hưởng thụ) cho con người; tôn trọng di sản VH quá khứ, đảm bảo sự
phong phú, đa dạng, sự bình đẳng giữa các sắc thái, giá trị VH của các dtộc trong nước; tôn trong gắn liền với
sự tự do sáng tác.
Nền VH tiến bộ là nền VH tham gia vào cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới dựa trên hệ tưởng khoa học cách
mạng dẫn đường, hệ tư tưởng đó là CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
Nền VH tiến bộ là nền VH gắn liền với việc bảo vệ và XD chế độ chính trị-XH tiến bộ, đó là chế độ chính trị
mà chúng ta hướng tới.
- Nền VH tiến bộ bao hàm cả nghĩa hiện đại, phản ánh trình độ phát triển của nền VH tương đươcng với các
nước trong khu vực và cộng đồng QT, đó là nền VH hiện đại cả về ND và HT thể hiện, hiện đại cả csở VC kĩ
thuật để chuyền tải ND. Do đó chúng ta phải tạo ra csở hạ tầng và đkiện VC (máy móc, trang thiết bị..) cho sự
phát triển VH.
- Nền VH tiên tiến là nền VH thấm đượm tinh thần dtộc và bản sắc VH dtộc.
Khi chúng ta nói đến bản sắc VH là cta nói đến bsắc dtộc của VH. VH là ytố hình thành dtộc. VH biểu hiện cho
sức sống, phẩm chất trí tuệ, tình thần, tâm hồn của dtộc. “ VH cịn thì dtộc cịn, VH suy thì dtộc yếu, VH mất
thì dtộc diệt”.
Bsắc VH dtộc là những ytố độc đáo, đsắc của 1 nền VH, nó biểu hiện “ đắc tính dtộc”, “ cốt cách dtộc”, chúng
tạo nên sức mạnh duy trì phát triển của đời sống cộng đồng với tư cách là 1 bộ gen, một nhận diện của dtộc, cái
mà đảm bảo cho đặc tính di truyền, trao truyền VH, nó cũng là cái để phân biệt nền VH này với nền VH khác.
Bsắc VH VN, theo Nghị quyết TW 5 ( khoá VIII) là : “ bao gồm những gtrị bền vững, những tinh hoa VH của
cộng đồng các dtộc VN được vun đắp nên qua lsử hàng nghìn năm đtranh dựng nước và giữ nước. Đó là: Lịng
u nước nồng nàn, ý chí tự cường dtộc; Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng
xã- tổ quốc; Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí; Đức tính cần cù stạo trong lao động; Sự tinh tế
trong ứng xử, tính giản di trong lối sống…
Bsắc VH dtộc cịn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dtộc độc đáo.
Bsắc VH dtộc được thể hiện tập trung trong truyền thống VH dtộc. Truyền thống VH dtộc và các giá trị VH do
lsử để lại, được thế hệ sau tiếp nhận và làm sống lại trong thời đại của họ. Truyền thống VH là csở để liên kết
XH và liên kết thế hệ tạo nên sức sống ltục của lsử VH. Khi được hình thành truyền thống mang tính bền vững,

có khả năng định hướng, đánh giá và điều chỉnh hoạt động XH. Truyền thống VH được biểu hiện đa dạng và
sinh động trong các giá trị VH vật thể, giá trị VH phi vật thể, và ngay ở trong chính con người ( cá nhân và
cộng đồng) đại diện cho các giá trị VH của dtộc.
Truyền thống VH là khái niệm động và mở, nó mang tính lsử cụ thể, ln ln tự đổi mới trên csở loại bỏ
những ytố lạc hậu, bảo thủ, XD và stạo những giá trị mới nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển của thời đại. Vì
vậy, ko nên đồng nhất bsắc VH dtộc với cái cũ, cái quá khứ, hoặc ko nên đồng nhất bsắc VH dtộc với cái
nguyên gốc do dtộc mình stạo ra.Bsắc VH dtộc vừa bgồm các giá trị trong quá khứ, vừa bgồm những giá trị đã


và đang đc stạo nên, vừa bgồm những giá trị do dtộc mình stạo ra, vừa bgồm những giá trị bên ngoài được dtộc
tiếp nhận một cách stạo và đồng hố nó, biến nó thành nguồn nội lực để phát triển dtộc. Trong VH VN trước
đây cha ông ta đã tiếp nhận VH phật giáo, nho giáo, lão giáo từ nước ngoài để phát triển đất nước. Trong sự
nghiệp hnay, Đảng ta tiếp nhận CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM để hiện đại hố VH dtộc. Khơng nên đồng
nhất VH với một số ytố hình thức bên ngồi của nền VH, mà lsử VH dtộc là sự thống nhất giữa ND và HT, sự
thống nhất giữa trình độ trí tuệ và trình độ tư duy, cách cảm nhân, cách suy nghĩ, ý chí, bản lĩnh cốt cách của
dtộc với các hình thức biểu hiện bên ngồi của nó. Vì vậy trong quá trình XD và phát triển nền VHTTĐĐBSDT
chúng ta phải chú ý tới XD con người, chủ thể của qúa trình stạo VH.
Bsắc VH của dtộc giúp cho dtộc thốt khỏi sự đơ hộ của kẻ thù, nó biến cơng cụ và đồng hố sự vơ ý thức của
kẻ thù thành sức mạnh của chúng ta, tạo nên nền tảng để chúng ta XD nền VH trong thời đại ngày nay.
VH tiên tiến, đậm đà bsắc dtộc là động lực, mtiêu cuả sự phát triển ktế-XH
Bản chất của VH là sự stạo vươn tới các giá trị nhân văn. Mtiêu cảu sự phát triển ktế-XH theo định hướng
XHCN là nhằm giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, ko ngừng nâng cao đời sống VC và TT cho nhân
dân lao động, XD XH mới hướng tới sự phát triển hài hồ ở trình đọ cao giữa đời sống VC và đời sống TT,
giữa đời sống cá nhân và đời sống cộng đồng, giữa con người với tự nhiên. Mtiêu này chính là mtiêu của VH,
hướng tới XH VH, văn minh, biểu hiện VH cao cảu XH.
- VH là một bô phận, 1 lĩnh vực của XH mà chúng ta XD, đó là một XH do nhân dân lao động làm chủ, có nền
sản xuất phát triển cao, có nền VHTTĐĐBSDT, con người phát triển tồn diện, hài hoà về nhân cách, các dtộc
trong nước đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển, có tình thần hồ bình, hữu nghị với các nước trên TG. Đó là
mơ hình XH XHCN mà chúng ta xây dựng, VH là mtiêu cuối cùng, cao nhất.
- VH ko chỉ là một trong những mtiêu phát triển của XH, mà VH còn là csở, tiền đề để thực hiện các mtiêu

khác, là chất dích kết để tạo thành mtiêu chung.
- VH tác động vào con người, bởi vậy trong quá trình phát triển ktế hnay, Đảng ta ycầu các dự án, các cơng
trình, các kế hoạch phát triển vừa phải chú ý đến hiệu quả ktế vừa phải chú ý đến hiêu quả XH của VH. Mọi
hoạt động ktế phải hướng tới phục vụ con người, nâng cao địa vị con người trong XH, con người phải được đặt
vào vtrí trung tâm của sự phát triển. Khi chúng ta đặt VH như một mtiêu của sự phát triển ktế-XH chính là
chúng ta đã hướng tới sự phát triển bền vững.
- Vai trò động lực của VH được thể hiện trước hết ở sự tác động của VH đối với việc XD con người và phát
triển nguồn nhân lực để thúc đẩy ktế phát triển. Có 4 nguồn lực cơ bản để thúc đẩy sự phát triển đó là: nguồn
lực KHCN, nguồn lực con người, nguồn lực về tiền vốn và nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, trong đó nguồn
lực con người là nhân tố quyết định tới việc sử dụng các nguồn lực khác.
- Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập ktế QT của nước ta có được thực hiện thành công hay
ko là nhờ vào việc chuẩn bị nguồn lực con người vào quá trình phát triển này. Đảng ta khẳng định: cùng với
KHKT công nghệ, GD đào tạo phải trở thành quốc sách hang đầu, phải được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược
phát triển quốc gia. Đầu tư vào KHKT công nghệ và GD đào tạo, đầu tư vào hiện đại hoá thế hệ trẻ, phát triển
tư duy khoa học, kĩ năng qlý, tổ chức sản xuất, khả năng stạo, chiếm lĩnh những thành tựu KHKT hiện đại…là
con đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất để phát triển.
Khơng những chỉ là tiềm năng trí tuệ, VH cịn là động lực tinh thần cho sự phát triển: tạo ra nghị lực, ý chí, khát
vọng cho mỗi con người trong công cuộc phục hưng đất nước, chống nghèo nàn, lạc hậu; khắc phục những ytố
bảo thủ, lạc hậu, trì trệ trong VH cũ.
Hơn nữa trong thời đại hnay, VH trở thành một thứ hang hoá, một nguồn lực ktế khi nó tham gia vào những ytố
của nền ktế dịch vụ như thông tin, thể thao, bảo hiểm, du lịch…
Như vậy, VH ko là kết quả thụ động của sự phát triển ktế, ko phải là ytố bên ngoài sự phát triển ktế mà nó là
nguyên nhân, động lực thúc đẩy ktế-XH phát triển.
Để thực hiện mtiêu của việc XD nền VHTTĐĐBSDT, chúng ta phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
10 nhiệm vụ
+ XD con người VN trong giai đoạn CM mới với những đức tính: có tinh thần yêu nước, tự cường dtộc, phấn
đấu vì độc lập dtộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu…; đề cao tinh thần
tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung thực,
nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, qui ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường
sinh thái…; lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, stạo, năng suất cao vì lợi ích của bản

thân, gia đình, tập thể và toàn XH; thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, năng lực
thẩm mĩ và thể lưc.
+ XD môi trường VH lành mạnh, tạo ra các đơn vị cơ sở đới sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu VH đa dạng và
ko ngừng tăng lên của đời sống nhân dân; giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình VN.


+ Phát triển sự nghiệp VH nghệ thuật, phấn đấu stạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có gí trị tư tưởng và
nghệ thuật cao thấm nhuần tinh thần nhân văn dân chủ.
+ Bảo tồn và phát huy các di sản VH, hết sức coi trong bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị VH truyền
thống, VHCM bgồm cả VH vật thể và phi vật thể.
+ Phát triển sự nghiệp GD đtạo và KHCN, coi trong GD đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công
dân, lòng yêu nước, yêu CNXH, đạo đức lối sống, nếp sống VH dtộc…bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên
giảng viên…
+ Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng, củng cố XD phát triển từng bước hiện đại hố
hệ thống thơng tin đại chúng, đẩy mạnh thông tin đối ngoại, ko ngừng nâng cao trình độ ctrị và nghề nghiệp,
chất lượng tư tương. VH của hệ thống truyền thông đại chúng…
+ Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dtộc thiểu số: bảo tồn phát huy những giá trị truyền thống, XD các
gtrị VH mới; bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dtộc; khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các
dtộc thiểu số giỏi tiếng nói của mình đi đôi cới việc sử dụng ngôn nhữ phổ thông; XD nếp sống văn minh, gia
đình VH, mở rộng mạng lưới thong tin ở vùng dtộc thiểu số…
+ Thực hiện csách VH đối với tơn giáo: tơn trong tự do tín ngưỡng và ko tín ngưỡng của dân; khuyến khách ý
tưởng công bằng, bác ái, hưỡng thiện trong tôn giáo, tuyền truyền khắc phục tệ mê tín di đoan…, chăm lo phát
triển ktế-XH, giúp đỡ đồng bào theo đạo, xố đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, csóc sức khoẻ…
+ Mở rộng hợp tác QT về VH: làm tốt việc giới thiệu VH, đất nước, con người VN với TG; tiếp thu chon lọc
các gtrị nhân văn, KH, tiến bộ của nước ngoài; giúp đỡ cộng đồng người VN ở nước ngồi hiểu biết tình hình
nước nhà; nêu cao long u nước, tự tôn dtộc, giữ gin truyền thống bsắc dtộc, phát huy trí tuệ, tài năng stạo,
đóng góp vào cơng cuộc XD đất nước.
+ Củng cố XD và hoàn tiện thể chế VH: tăng cường vtrò lđạo của Đảng, sự qlý có hiệu quả của nhà nước, nâng
cao chất lượng hoạt động của các thể chế VH hiện có, ; thực hiện khẩu hiệu:” Nhà nước và nhân dân cùng làm
VH”; XD các thể chế VH csở, hoàn chỉnh các văn bản pháp luật về VH.

Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là tập trung vào XD tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh trong XH, trước hết
là XD môi trường VH ở các csở Đảng, Nhà nước; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các tiêu cực, tệ nạn XH; XD
nếp sống VH trong tiệc cưới, tang, lễ hội; cải thiện đời sống VH ở những vùng gặp nhiều khó khăn.
Đây là những nhiệm vụ rộng lớn, toàn diện và cấp bách cần phải thực hiện một cách đồng bộ, kiên trì và thận
trọng.


Vấn đề 3: Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy kinh tế xã
hội phát triển.
Trong những năm vừa qua, thực hiện cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, phát triển nền
ktế thị trường theo định hướng XHCN, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, trong đó có những
thành tựu về văn hố. Song bên cạnh đó, những mặt yếu kém, tiêu cực đang xuất hiện có chiều hướng gia tăng
trên nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần như trong Nghị quyết TW5 ( khoá VIII ) của Đảng đã thẳng thắn chỉ
ra, đó là: tư tưởng dao động, giảm long tin với CN Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, tệ sùng bái nước
ngoài, coi thường các giá trị VH của dtộc, sự suy thoái về đạo đức, lối sống, nạn tham nhũng quan liêu, đời
sống VH, nghệ thuật cịn nhiều bất cập, giao lưu VH với nước ngồi cịn thiếu chủ động, thiếu tích cực…
Trên bình diện quốc tế, phát triển ktế XH là xu thế chung của toàn nhân loại, là vđề chung của toàn thế giới
trong thời đại ngày nay, chưa bao giờ nhân loại lại suy tư, trăn trở bàn luận giải pháp cho sự phát triển như vài
thập kỉ gần đây, hàng loạt lí thuyết, chương trình, dự án, tổ chức được hình thành với mục đích phát triển. Liên
Hợp Quốc đã phát động nhiều thập kỉ thế giới vì sự phát triển, gần đây là: “Thập kỉ thế giới phát triển văn hoá”(
1988-1997) mà thực chất là thập kỉ VH vì sự phát triển. “ VH có vtrị quan trọng trong sự phát triển ktế XH của
các quốc gia, dtộc, coi VH có vị trí trung tâm, điều tiết XH, VH là nguồn cổ xuý trực tiếp thúc đẩy quá trình
phát triển” (EMay-ơ).
Đứng trước vận hổi lớn và thách thức lớn, để tiếp tục thành công sự nghiệp đổi mới và hội nhập ktế quốc tế,
trong đường lối phát triển ktế XH của mình, Đảng ta đã xác định: phát triển ktế là trọng tâm, xây dựng Đảng là
then chốt, coi VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy ktế XH phát triển. Để
làm rõ quan điểm của Đảng ta về vđề này, trước hết chúng ta cần làm rõ quan niệm về VH.
VH là một vđề rất rộng lớn và phức tạp, dối tượng nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học tham
gia nghiên cứu như nhân loại học, dtộc học, XH học, triết học…Hiện nay đã có trên 400 định nghĩa khác nhau
về VH, vì vậy để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu VH trên khía cạnh chính trị-XH dựa trên tư tưởng của CN

Mác-Lênin và tư tưởng HCM, chúng ta có thể đưa ra 1 vài đinh nghĩa về VH dưới đây:
- Theo Thai-lơ thì: “ VH là tồn bộ phức thể gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuât, đạo đức, pháp luật, phong
tục tập quán, những khả năng khác mà con người có được với tư cách là 1 thành viên XH”.
- Quan điểm của Mác về VH đã chỉ ra được nguồn gốc cũng như bản chất của VH - một nhược điểm trong quan
niệm của Thai-lơ, Mác viết: “Căn cứ vào mức độ tự nhiên được con người biến thành bản chất người tức là
mức độ tự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì có thể xét được trình độ VH chung của con người”.
- Đứng trên quan điểm mục đích luận, chức năng luận, chỉ ra nguồn gốc, bản chất, những thành tố cơ bản của
VH, HCM - danh nhân VH thế giới, đã quan niệm về VH như sau: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mụa đích cuộc
sống, lồi người mới sang tạo ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…những phương tiện phục
vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, stạo ấy tức là VH”.
- Nhằm đưa ra những nội dung cơ bản của VH như nguồn gốc, cấu trúc, bản chất, chức năng, đặc biệt nhấn
mạnh VH gắn liền với mỗi dtộc, UNÉSCO đã quan niệm về VH phù hợp với góc độ chính trị-XH mà chúng ta
nghiên cứu:” VH là tổng thể sống động những hoạt động stạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ
và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỉ, hoạt động stạo ấy hình thành nên hệ thống những gtrị, những truyền thống
và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dtộc”.
-> Nói một cách chung nhất, VH là tồn bộ giá trị vật chất và tinh thần do loài người stạo ra nhằm mục đích
phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng loài người. VH là thiên nhiên thứ hai được stạo bởi con
người và mục đích vì sự tiến bộ của con người. VH vừa là khái niệm chỉ thuộc tính lồi người, vừa là khái niệm
chỉ trình độ và chất lượng sống của con người trong hoạt động thực tiễn XH. VH được biểu hiện sinh động và
đa dạng trong những giá trị VH vật thể, và phi vật thể, và đặc biệt là biểu hiện trong nhân cách, lối sống, nếp
sống của cộng đồng XH, trong cách ứng xử của con người với tự nhiên, với XH và với bản thân mình. Chính vì
nhận thức sâu sắc và tồn diện khái niệm VH cho nên con người ngày càng nhận thấy vtrò quan trọng của VH
đối với sự tiến bộ XH.
Trong quá trình đổi mới đất nước, phát triển nền ktế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HDH, VH
được Đảng ta coi là nền tảng tinh thần của XH.
- VH được hình thành trong lsử. được tích luỹ qua nhiều thế hệ tạo nên một bề dày, một chiều sâu trong đời
sống cộng đồng, tạo nên những giá trị mang tính bền vững, phản ánh trình độ tiến bộ XH cũng như sức sống,
bản lĩnh của dtộc. Những giá trị VH tiêu biểu dó là tinh thần yêu nước, truyền thống đại đoàn kết dtộc, ý thức
độc lập tự chủ tự cường trong XD và bvệ tổ quốc, tinh thần cố kết cộng đồng, trong tình nghĩa thuỷ chung, cần
cù trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu, đàu óc thông minh linh hoạt và giàu tinh thần lạc quan… Các giá

trị này luôn luôn được thế hệ sau tiếp nối, kế thừa và phát huy trong thời đại của mình tạo thành truyền thống
VH dtộc, mang tính ổn định và bền vững có chức năng định hướng, đánh giá và điều chỉnh hành vi của XH, nó
thâm nhập vào mọi ytố vật chất của đời sống XH, kết thành nền tảng tinh thần cho sự tồn tại của 1 cộng đồng.


- VH VH là csở cho sự lựa chọn mô hình ktế-XH hợp lý.
Sự phát triển mà tách khỏi cội nguồn dtộc sẽ dẫn đến nguy cơ tha hoá, là bóng mờ của người khác. Do đó, mất
truyền thống VH dtộc đồng nghĩa với sự suy vong của quốc gia. Bàn về mqh giữa VH và phát triển. EMay-ơ
viết: “Hễ nước nào đặt cho mình mtiêu phát triển ktế mà tách rời mtiêu XH thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối
nghiêm trọng cả về ktế lẫn VH và tiềm năng stạo của những nước ấy sẽ bị suy giảm đi rất nhiều”.
- VH có vtrị điều tiết sự phát triển. VH dtộc có vtrị cố kết cộng đồng phấn đấu vì mtiêu chung, đưa ra bảng giá
trị phù hợp với đời sống chúng ta. Đạo lý của dtộc là csở điều chỉnh lợi ích chống lại những xung đột, nó có
vtrị điều tiết mtiêu nhằm giúp cho sự phát triển được bền vững trong đời sống cộng đồng.
- Trong sự nghiệp đổi mới hnay, cùng với việc chăm lo phát triển ktế, chúng ta phải đặc biệt chăm lo, vun đắp
nền tảng tinh thần này, cả hai đều nhằm mtiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dchủ văn minh.
VH ko chỉ là nền tảng tinh thần của XH mà còn là mtiêu của sự phát triển ktế-XH
Bản chất của VH là sự stạo vươn tới các giá trị nhân văn. Mtiêu cảu sự phát triển ktế-XH theo định hướng
XHCN là nhằm giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột, ko ngừng nâng cao đời sống VC và TT cho nhân
dân lao động, XD XH mới hướng tới sự phát triển hài hồ ở trình đọ cao giữa đời sống VC và đời sống TT,
giữa đời sống cá nhân và đời sống cộng đồng, giữa con người với tự nhiên. Mtiêu này chính là mtiêu của VH,
hướng tới XH VH, văn minh, biểu hiện VH cao cảu XH.
- VH là một bô phận, 1 lĩnh vực của XH mà chúng ta XD, đó là một XH do nhân dân lao động làm chủ, có nền
sản xuất phát triển cao, có nền VHTTĐĐBSDT, con người phát triển toàn diện, hài hoà về nhân cách, các dtộc
trong nước đồn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển, có tình thần hồ bình, hữu nghị với các nước trên TG. Đó là
mơ hình XH XHCN mà chúng ta xây dựng, VH là mtiêu cuối cùng, cao nhất.
- VH ko chỉ là một trong những mtiêu phát triển của XH, mà VH còn là csở, tiền đề để thực hiện các mtiêu
khác, là chất dích kết để tạo thành mtiêu chung.
- VH tác động vào con người, bởi vậy trong quá trình phát triển ktế hnay, Đảng ta ycầu các dự án, các cơng
trình, các kế hoạch phát triển vừa phải chú ý đến hiệu quả ktế vừa phải chú ý đến hiêu quả XH của VH. Mọi
hoạt động ktế phải hướng tới phục vụ con người, nâng cao địa vị con người trong XH, con người phải được đặt

vào vtrí trung tâm của sự phát triển. Khi chúng ta đặt VH như một mtiêu của sự phát triển ktế-XH chính là
chúng ta đã hướng tới sự phát triển bền vững.
VH ko chỉ được nhìn nhận như mtiêu của sự phát triển mà còn là động lực để thúc đẩy phát triển ktế-XH
- Vai trò động lực của VH được thể hiện trước hết ở sự tác động của VH đối với việc XD con người và phát
triển nguồn nhân lực để thúc đẩy ktế phát triển. Có 4 nguồn lực cơ bản để thúc đẩy sự phát triển đó là:
+ Nguồn lực KHCN,
+ Nguồn lực con người
+ Nguồn lực về tiền vốn
+ Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
Trong đó nguồn lực con người là nhân tố quyết định tới việc sử dụng các nguồn lực khác.
- Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập ktế QT của nước ta có được thực hiện thành cơng hay
ko là nhờ vào việc chuẩn bị nguồn lực con người vào quá trình phát triển này. Đảng ta khẳng định: cùng với
KHKT công nghệ, GD đào tạo phải trở thành quốc sách hang đầu, phải được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược
phát triển quốc gia. Đầu tư vào KHKT công nghệ và GD đào tạo, đầu tư vào hiện đại hoá thế hệ trẻ, phát triển
tư duy khoa học, kĩ năng qlý, tổ chức sản xuất, khả năng stạo, chiếm lĩnh những thành tựu KHKT hiện đại…là
con đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất để phát triển.
Không những chỉ là tiềm năng trí tuệ, VH cịn là động lực tinh thần cho sự phát triển: tạo ra nghị lực, ý chí, khát
vọng cho mỗi con người trong công cuộc phục hưng đất nước, chống nghèo nàn, lạc hậu; khắc phục những ytố
bảo thủ, lạc hậu, trì trệ trong VH cũ.
Hơn nữa trong thời đại hnay, VH trở thành một thứ hang hố, một nguồn lực ktế khi nó tham gia vào những ytố
của nền ktế dịch vụ như thông tin, thể thao, bảo hiểm, du lịch…
Như vậy, VH ko là kết quả thụ động của sự phát triển ktế, ko phải là ytố bên ngồi sự phát triển ktế mà nó là
nguyên nhân, động lực thúc đẩy ktế-XH phát triển.


Vấn đề 4: Xây dựng nền văn hoá VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
VH VN là thành quả qua hàng nghìn năm lao động stạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng
đồng các dtộc VN, là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để ko ngừng hồn thiện
mình. VH VN đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ lsử vẻ vang của dtộc.
- Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước là nhiệm vụ to lớn, bao trùm suốt thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta, nó địi

hỏi phải phát huy năng lực, trí tuệ tinh thần con người VN, VH VN.
- Trong nghị quyết TW 5 ( khóa VIII), Đảng ta đã xác định rõ mục tiêu và phương hướng xây dựng và phát
triển VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc dtộc nằm làm cho VH thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động XH,
vào từng người, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư và mọi sinh hoạt, mọi quan hệ con người…
nhằm tạo nên trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp HĐH-CNH đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH cơng bằng văn minh, tiến bước
vững chắc lên CNXH.
Phương hướng và mục tiêu đó dựa trên 5 quan điểm cơ bản là:
+ Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH.
+ Nền VH mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến DDBSDT.
+ Nền VH VH là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN.
+Xây dựng và PT Văn hố là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò
quan trọng.
+ VH là một mặt trận, xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, địi hỏi phải có ý chí CM và sự
kiên trì thận trọng.
- Xây dựng và pt nền VH tiên tiến và DDBSDT là một trong những mục tiêu phấn đấu của thời kỳ đổi mới,
nhằm thực hiện sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dchủ văn minh.
Nền VH mà chúng ta XD là nền VH tiên tiến và DDBSDT, nền VH này tham gia tích cực vào sự phát triển
KTXH, xây dựng bầu khơng khí tinh thần lành mạnh và tham gia vào đấu tranh chống lại những nguy cơ cản
trở sự nghiệp đổi mới.


Vấn đề 5: Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hoá thống nhất biện chứng giữa
tính chất tiên tiến và tính chất dân tộc của văn hoá
- Nền VH tiên tiến trước hết là nền VH yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và CNXH
dựa trên csở của CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
Chủ nghĩa yêu nước VN là nấc thang có gtrị cao nhất trong bảng gtrị VH của dtộc. Đây là CN yêu nước chân
chính xuất phát từ mtiêu, nhiệm vụ của việc XD và bvệ tổ quốc. CN yêu nước VN là hệ thống những quan điểm
tư tưởng, lí luận về độc lập dtộc và toàn vẹn lãnh thổ, về chủ quyền và an ninh quốc gia, về vtrò trách nhiệm và
nghĩa vụ của người dân đối với vận mệnh dtộc.

Chủ nghĩa yêu nước này hoàn toàn xa lạ với CN sovanh nước lớn và CN dtộc hẹp hòi. Trong đấu tranh chống
xâm lược trước đây, CN yêu nước VN đã kêt thành làn song vững mạnh nhấn chìm bè lũ tay sai bán nước và
cướp nước. Trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, chúng ta phải phát hhuy co độ CN yêu nước truyền thống, bổ
sung vào khái niệm yêu nước những nội dung mới, gắn kết CN yêu nước với tư tưởng tiến bộ của thời đại. Vì
vậy tinh thần độc lập dtộc và CNXH là những gtrị cơ bản, là nội dung cốt lõi của XD nền VH mới.
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tinh thần nhân văn. Nền VH tiến bộ là nền VH hướng tới phục vụ nhân dân,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nd lao động tạo điều kiện tham gia vào quá trình sang
tạo, bảo quản lưu giữ, thưởng thức các giá trị vh của dt và nhân loại.
Mục tiêu của vh là hướng tới con người và vì con người, phù hợp với mục tiêu xây dựng xh mới của chúng ta,
đó là mục tiêu xây dựng con người mới xhcn phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về
tâm hồn, trong sáng về đạo đức..
- Nền VH tiên tiến là nền VH mang tính dân chủ, nền VH này phải tạo ra bầu khơng khí dân chủ, phát huy mọi
nguồn lực của nhân dân để XD sự nghiệp phát triển VH mà biểu hiện của nó là ở: tinh thần nhân văn của VH;
là nền VH đem lại những giá trị ( sự stạo hưởng thụ) cho con người; tôn trọng di sản VH quá khứ, đảm bảo sự
phong phú, đa dạng, sự bình đẳng giữa các sắc thái, giá trị VH của các dtộc trong nước; tôn trong gắn liền với
sự tự do sáng tác.
Nền VH tiến bộ là nền VH tham gia vào cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới dựa trên hệ tưởng khoa học cách
mạng dẫn đường, hệ tư tưởng đó là CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
Nền VH tiến bộ là nền VH gắn liền với việc bảo vệ và XD chế độ chính trị-XH tiến bộ, đó là chế độ chính trị
mà chúng ta hướng tới.
- Nền VH tiến bộ bao hàm cả nghĩa hiện đại, phản ánh trình độ phát triển của nền VH tương đươcng với các
nước trong khu vực và cộng đồng QT, đó là nền VH hiện đại cả về ND và HT thể hiện, hiện đại cả csở VC kĩ
thuật để chuyền tải ND. Do đó chúng ta phải tạo ra csở hạ tầng và đkiện VC (máy móc, trang thiết bị..) cho sự
phát triển VH.
- Nền VH tiên tiến là nền VH thấm đượm tinh thần dtộc và bản sắc VH dtộc.
Khi chúng ta nói đến bản sắc VH là cta nói đến bsắc dtộc của VH. VH là ytố hình thành dtộc. VH biểu hiện cho
sức sống, phẩm chất trí tuệ, tình thần, tâm hồn của dtộc. “ VH cịn thì dtộc cịn, VH suy thì dtộc yếu, VH mất
thì dtộc diệt”.
Bsắc VH dtộc là những ytố độc đáo, đsắc của 1 nền VH, nó biểu hiện “ đắc tính dtộc”, “ cốt cách dtộc”, chúng
tạo nên sức mạnh duy trì phát triển của đời sống cộng đồng với tư cách là 1 bộ gen, một nhận diện của dtộc, cái

mà đảm bảo cho đặc tính di truyền, trao truyền VH, nó cũng là cái để phân biệt nền VH này với nền VH khác.
Bsắc VH VN, theo Nghị quyết TW 5 ( khoá VIII) là : “ bao gồm những gtrị bền vững, những tinh hoa VH của
cộng đồng các dtộc VN được vun đắp nên qua lsử hàng nghìn năm đtranh dựng nước và giữ nước. Đó là: Lịng
u nước nồng nàn, ý chí tự cường dtộc; Tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng
xã- tổ quốc; Lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí; Đức tính cần cù stạo trong lao động; Sự tinh tế
trong ứng xử, tính giản di trong lối sống…
Bsắc VH dtộc cịn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dtộc độc đáo.
Bsắc VH dtộc được thể hiện tập trung trong truyền thống VH dtộc. Truyền thống VH dtộc và các giá trị VH do
lsử để lại, được thế hệ sau tiếp nhận và làm sống lại trong thời đại của họ. Truyền thống VH là csở để liên kết
XH và liên kết thế hệ tạo nên sức sống ltục của lsử VH. Khi được hình thành truyền thống mang tính bền vững,
có khả năng định hướng, đánh giá và điều chỉnh hoạt động XH. Truyền thống VH được biểu hiện đa dạng và
sinh động trong các giá trị VH vật thể, giá trị VH phi vật thể, và ngay ở trong chính con người ( cá nhân và
cộng đồng) đại diện cho các giá trị VH của dtộc.
Truyền thống VH là khái niệm động và mở, nó mang tính lsử cụ thể, ln ln tự đổi mới trên csở loại bỏ
những ytố lạc hậu, bảo thủ, XD và stạo những giá trị mới nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển của thời đại. Vì
vậy, ko nên đồng nhất bsắc VH dtộc với cái cũ, cái quá khứ, hoặc ko nên đồng nhất bsắc VH dtộc với cái
nguyên gốc do dtộc mình stạo ra.Bsắc VH dtộc vừa bgồm các giá trị trong quá khứ, vừa bgồm những giá trị đã
và đang đc stạo nên, vừa bgồm những giá trị do dtộc mình stạo ra, vừa bgồm những giá trị bên ngoài được dtộc


tiếp nhận một cách stạo và đồng hố nó, biến nó thành nguồn nội lực để phát triển dtộc. Trong VH VN trước
đây cha ông ta đã tiếp nhận VH phật giáo, nho giáo, lão giáo từ nước ngoài để phát triển đất nước. Trong sự
nghiệp hnay, Đảng ta tiếp nhận CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM để hiện đại hố VH dtộc. Khơng nên đồng
nhất VH với một số ytố hình thức bên ngồi của nền VH, mà lsử VH dtộc là sự thống nhất giữa ND và HT, sự
thống nhất giữa trình độ trí tuệ và trình độ tư duy, cách cảm nhân, cách suy nghĩ, ý chí, bản lĩnh cốt cách của
dtộc với các hình thức biểu hiện bên ngồi của nó. Vì vậy trong q trình XD và phát triển nền VHTTĐĐBSDT
chúng ta phải chú ý tới XD con người, chủ thể của qúa trình stạo VH.
Bsắc VH của dtộc giúp cho dtộc thoát khỏi sự đơ hộ của kẻ thù, nó biến cơng cụ và đồng hố sự vơ ý thức của
kẻ thù thành sức mạnh của chúng ta, tạo nên nền tảng để chúng ta XD nền VH trong thời đại ngày nay.
Để thực hiện mtiêu của việc XD nền VHTTĐĐBSDT, chúng ta phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

10 nhiệm vụ
+ XD con người VN trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính: có tinh thần u nước, tự cường dtộc,
phấn đấu vì độc lập dtộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu…; đề cao tinh
thần tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung
thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, qiu ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện mơi
trường sinh thái…; lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, stạo, năng suất cao vì lợi ích của
bản thân, gia đình, tập thể và tồn XH; thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, năng lực
thẩm mĩ và thể lưc.
+ XD môi trường VH lành mạnh, tạo ra các đơn vị cơ sở đới sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu VH đa dạng và
ko ngừng tăng lên của đời sống nhân dân; giữ gìn và phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình VN.
+ Phát triển sự nghiệp VH nghệ thuật, phấn đấu stạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có gí trị tư tưởng và
nghệ thuật cao thấm nhuần tinh thần nhân văn dân chủ.
+ Bảo tồn và phát huy các di sản VH, hết sức coi trong bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị VH truyền
thống, VHCM bgồm cả VH vật thể và phi vật thể.
+ Phát triển sự nghiệp GD đtạo và KHCN, coi trong GD đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng
dân, lịng u nước, u CNXH, đạo đức lối sống, nếp sống VH dtộc…bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên
giảng viên…
+ Phát triển đi đơi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng, củng cố XD phát triển từng bước hiện đại hoá
hệ thống thông tin đại chúng, đẩy mạnh thông tin đối ngoại, ko ngừng nâng cao trình độ ctrị và nghề nghiệp,
chất lượng tư tương. VH của hệ thống truyền thông đại chúng…
+ Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dtộc thiểu số: bảo tồn phát huy những giá trị truyền thống, XD các
gtrị VH mới; bảo tồn, phát triển ngơn ngữ, chữ viết của các dtộc; khuyến khích thế hệ trẻ thuộc đồng bào các
dtộc thiểu số giỏi tiếng nói của mình đi đơi cới việc sử dụng ngơn nhữ phổ thơng; XD nếp sống văn minh, gia
đình VH, mở rộng mạng lưới thong tin ở vùng dtộc thiểu số…
+ Thực hiện csách VH đối với tôn giáo: tôn trong tự do tín ngưỡng và ko tín ngưỡng của dân; khuyến khách ý
tưởng công bằng, bác ái, hưỡng thiện trong tơn giáo, tuyền truyền khắc phục tệ mê tín di đoan…, chăm lo phát
triển ktế-XH, giúp đỡ đồng bào theo đạo, xố đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, csóc sức khoẻ…
+ Mở rộng hợp tác QT về VH: làm tốt việc giới thiệu VH, đất nước, con người VN với TG; tiếp thu chon lọc
các gtrị nhân văn, KH, tiến bộ của nước ngoài; giúp đỡ cộng đồng người VN ở nước ngồi hiểu biết tình hình
nước nhà; nêu cao long yêu nước, tự tôn dtộc, giữ gin truyền thống bsắc dtộc, phát huy trí tuệ, tài năng stạo,

đóng góp vào cơng cuộc XD đất nước.
+ Củng cố XD và hồn tiện thể chế VH: tăng cường vtrị lđạo của Đảng, sự qlý có hiệu quả của nhà nước, nâng
cao chất lượng hoạt động của các thể chế VH hiện có, ; thực hiện khẩu hiệu:” Nhà nước và nhân dân cùng làm
VH”; XD các thể chế VH csở, hoàn chỉnh các văn bản pháp luật về VH.
Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt là tập trung vào XD tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh trong XH, trước hết
là XD môi trường VH ở các csở Đảng, Nhà nước; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi các tiêu cực, tệ nạn XH; XD
nếp sống VH trong tiệc cưới, tang, lễ hội; cải thiện đời sống VH ở những vùng gặp nhiều khó khăn.

Đây là những nhiệm vụ rộng lớn, toàn diện và cấp bách cần phải thực hiện một cách đồng bộ, kiên trì và
thận trọng.


Vấn đề 6: Những quan điểm chỉ đạo cơ bản của Đảng trong xây dựng nền VH “tiên tiến đậm đà
bsắc dtộc”:
1. VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mtiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển ktế-XH
*VH là nền tảng tinh thần của XH vì:
1.1 VH bgồm tồn bộ các lvực tinh thần của đời sống XH:
- Tư tưởng đạo đức, lối sống.
- Giáo dục, KH
- Văn học, NT
- Thông tin đại chúng
- Giao lưu VH với nước ngoài.
- Thể chế VH.
* VH là động lực phát triển ktế-XH vì:
2.1 VH phát triển mạnh và đúng hướng có khả năng phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, đảm bảo cho
sự phát triển XH được hài hoà, cân bằng, bền vững.
Một nước giàu hay nghèo ko phải do có nhiều hay ít lao động, tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu do có khả
năng phát huy tiềm năng stạo của nguồn lực con người hay ko.
Hàm lượng trí tuệ, hàm lượng VH càng cao thì khả năng phát triển ktế-XH càng hiện thực.
2.2 VH hướng dẫn và thúc đẩy người lao động ko ngừng phát huy sang kiến, cải tiến kĩ thuật, sxuất ra hang hố

có số lượng, chất lượng ngỳa càng cao.
2.3 VH phát triển mạnh và đúng hướng có khả năng ngăn chặn, khắc phục tình trạng làm can kiệt mơi trường
sinh thái, hướng dẫn hành vi ứng xử có VH của con người với thiên nhiên.
* VH là mtiêu của sự phát triển ktế-XH vì:
3.1 VH thể hiện trình độ phát triển về ý thức, trí tuệ, năng lực stạo của con người.
3.2 Với sự phát triển của VH bản chất nhân văn, nhân đạo cảu mỗi cá nhân, và cộng đồng được bồi dưỡng, phát
huy và trở thành gtrị cao quý và chuẩn mực của toàn XH.
3.3 Phát triển VH chính là để dạt được mtiêu “dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dchủ văn minh”
2. Nền VH mà chúng ta XD là nền VH tiên tiến đậm đà bsắc dtộc
3. Nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dtộc VN.
4. XD và phát triển nền VH là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lđạo, trong đó có đội ngữ tri thức gĩư vtrò
quan trọng.
5. VH là một mặt trận; XD và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, địi hỏi phải có ý chí CM và sự
kiên trì, thận trọng.
Nhiệm vụ cụ thể:
1. XD con người VN trong giai đoạn cách mạng mới với những đức tính sau:
- Có tinh thần u nước, tự cường dtộc, phấn đấu vì độc lập dtộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước
thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân TG trong sự nghiệp đấu tranh vì hồ bình, độc lập dtộc,
dchủ và tiến bộ XH.
- Đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước,
qui ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái
- Llao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, stạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia
đình, tập thể và tồn XH
- Thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, năng lực thẩm mĩ và thể lưc.
2. XD môi trường VH
- Tạo ra các đơn vị cơ sở ( gia đình, làng xóm…) đời sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu VH đa dạng và ko
ngừng của ND.
- Giữ gìn phát huy những đạo lý tốt đẹp của gia đình VN.
- Đẩy mạnh phong trào XD làng, ấp, xã, phường VH.

- Thu hẹp khoảng cách đời sống VH giữa trung tâm đô thị và nông thôn, giữa đồng bằng và vùng cao, vùng sâu
vùng xa.
- Phát triển và ko ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết chế VH ở csở
3. Phát triển sự nghiệp văn học-NT
- Phấn đấu stạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có gía trị tư tưởng và nghệ thuật cao thấm nhuần tinh thần
nhân văn dân chủ
- Khuyến khích tìm tịi, thể nghiệm các phong cách, phương pháp stác mới.


- Hướng văn nghệ phản ánh hiện thực sinh động, chân thực và sâu sắc sự nghiệp của nhân dân trong CM, kháng
chiến; và trong XD-phát triển đất nước.
- Đấu tranh chống các khuynh hướng trái với đường lối văn nghệ của Đảng.
- Nâng cao chất lượng, phát huy tác dụng nghiên cứu lý luận.
- Nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, trình độ thưởng thức của cơng chúng
- Chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho văn nghệ sĩ.
4. Bảo tồn và phát huy các di sản VH.
5. Phát triển sự nghiệp GD đtạo và KHCN
6. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng
7. Bảo tồn, phát huy và phát triển VH các dtộc thiểu số.
8. Thực hiện csách VH đối với tôn giáo
9. Mở rộng hợp tác QT về VH.
10. Củng cố XD và hoàn tiện thể chế VH.
Những giải pháp lớn
1. Tiêu đề của những giải pháp lớn:
1.1 Mở rộng cuộc vận động giáo dục CN yêu nước, và phong trào thi đua yêu nước gắn với phong trào “ toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống VH”.
1.2 XD và ban hành luật pháp và các chính sách VH.
1.3 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động VH.
1.4 Nâng cao hiệu quả lđạo cuả Đảng.
2. Nội dung cụ thể:

21. Nội dung của giải pháp thứ 2: XD và ban hành luật pháp và các chính sách VH, gồm:
- Về luật pháp:
+ XD mới và sửa đổi các đạo luật cơ bản như luật Báo chí (sửa đổi), luật Di sản VH, luật Quảng cáo, luật Điện
ảnh, luật Xuất bản (sửa đổi).
+ Hoàn chỉnh và tăng cường hướng dẫn các văn bản đã ban hành để phát huy hiệu lực trong cuộc sống.
+ Soạn thảo các pháp lệnh: Thư viện, Internet, Danh hiệu vinh dự Nhà Nước ( sửa đổi), giải thưởng HCM ( sửa
đổi)
+ Các qui chế VH
+ Các qui ước nếp sống nhân dân
- Về chính sách:
+ Chính sách ktế trong VH:
. Mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo nguồn thu cho các đơn vị văn hoá NT
. Chế độ tài trợ, đặt hàng, trợ giá..
. Chế độ ưu đãi cho các doanh nghiệp đặc thù ( hãng phim, rạp chiếu phim, hiệu sách…)
. Chính sách liên doanh, lkết với các thành phần ktế, với tư nhân trong nước và nước ngoài, XD csở hạ tầng, đổi
mới công nghệ, tham gia tổ chức một số hoạt động VH.
+ Chính sách VH trong ktế:
. Chú trong XD giải pháp VH các chương trình, cơng trình ktế. XD đạo đực nghề nghiệp, VH kinh doanh.
. Coi trọng qui hoạch vtrí cơng trình VH trong qui hoạch đô thi, nông thôn.
. Thực hiện miễn giảm phần chịu thuế cho các khoản đầu tư, đóng góp của doanh nghiệp cho sự nghiệp VH.
+ Chính sách XH hố hoạt động VH
+ Chính sách bảo tồn, phát huy di sản VH dtộc
+ Chính sách khuyến khích stạo
. Đầu tư, hỗ trợ cơng trình VH, tác giả có uy tín
. Sửa đổi chế độ nhuận bút, chế độ lương
. Lập quĩ hỗ trợ VH quốc gia, quỹ stác
+ Chính sách ưu đãi về hưởng thụ VH cho một số đối tượng đặc biệt
+ Chính sách mở rộng giao lưu hợp tác QT về VH.
Thành tựu:
1. Những thành tựu

1.1 Tư tưởng đạo đức lối sống có những chuyển biến quan trọng. CN mác-Lênin, tư tưởng HCM được quán
triêt hình thành nền tảng tư tưởng, chỉ đạo cuộc sống. Năng lực đổi mới của cán bộ, nhân dân được nâng lên (
VD: cuộc vân động học tập làm theo tấm gương HCM, gương sang trong các lĩnh vưc, thành tựu…)
1.2 Những nét mới trong gtrị VH và chuẩn mực đạo đức, tính tích cực cơng dân, ko khí dchủ, trình độ dân trí
được phát huy


1.3 Sự nghiệp giáo dục, KH đạt những thành tựu mới (VD: phổ cập GD 91% biết chữ, mở rộng mạng lưới
trường lớp về xã, thôn, bản; hợp tác QT mở trường đtạo du học tại chỗ và QT…Nhiều thành tựu khoa học và
công nghệ đã được đưa vào áp dụng trong thực tế, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt đặc biệt là trong các
lĩnh vực nơng nghiệp, y tế, bưu chính viễn thơng...Kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ được tăng lên.
Nước ta đã có quan hệ hợp tác về khoa học và công nghệ với trên 70 nước, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế.
Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ (bao gồm Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên và Khoa học Kỹ thuật)
đã góp phần cung cấp luận cứ khoa học phục vụ hoạch định đường lối, chủ trương chính sách đổi mới của Đảng
và Nhà nước; tham gia xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội; tiếp thu, làm chủ và ứng
dụng có hiệu quả các cơng nghệ nhập từ nước ngoài.
1.4 Lĩnh vực văn học, NT tiếp tục phát triển
1.5 Thông tin đại chúng phát triển nhanh về qui mơ, số lượng ( VD: phủ sóng các chương trình truyền hình,
internet, báo chí.. đến các vùng sâu vùng xa…
1.6 Giao lưu VH với nước ngoài được mở rộng ( VD: tổ chức các ngày VH Pháp ở VN, VH Hàn, Mỹ…và tổ
chức các ngày VH VN ở các nước..)
1.7 Các thể chế VH từng bước được hoàn chỉnh, nâng cao năng lực qlý và trình độ phục vụ nhân dân.
2. Phân tích u cầu phải có một số dẫn chứng cụ thể cho các thành tựu
Yếu kém (trình bày và dẫn chứng)
- Sa sút về tư tưởng đạo đức, lối sống, đáng chú ý là sự sa sút trong cán bộ Đảng viên
- Thiếu những cơng trình văn học, NT có sức mạnh tư tưởng và thẩm mỹ cao ( VD: chưa có những tác phẩm
VH kinh điển như: “truyện kiều”, những ca khúc CM đi sâu vào lịng người, tồn tại qua nhiều thế hệ…ít các
giai thưởng trong lvục stác)
- Sản phẩm VH độc hại lan tràn. Hủ tục mê tín di đoan (VD: sự phát triển của công nghệ thông tin, internet là
cơ hội cho 1 nhóm đối tượng xấu việc truyền bá tư tưởng chống phá CM, VH phẩm đồi truỵ…Chữa bệnh bằng

cúng bái, bắt ma…tảo hơn…)
- Trình độ thơng tin cịn thấp
- Giao lưu VH còn hạn hẹp
- Đổi mới về thể chế còn chậm. Việc tăng cường qlý nhà nước chưa theo kịp ycầu. Đầu tư ngân sách còn thấp.
Xuất hiện sự thiếu hụt cán bộ VH chủ chốt. ( cán bộ VH chưa được đạo bài bản, cịn mang tính chất kiêm
nhiệm như chủ tịch xã kiêm cán bộ VH…)
Nguyên nhân:
- Chậm nghiên cứu lý luận VH trong đổi mới, trong bối cảnh quốc tế mới
- Chấn chỉnh đời sống chính trị, tinh thần trong Đảng, NN ko nghiêm
- Quản lý NN yêu kém, hữu khuynh
- Thiếu sự chuẩn bị, vun trồng những tài năng, những người tâm huyết với sự nghiệp VH.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mtiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển ktế-XH
VH VN là thành quả qua hàng nghìn năm lao động stạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng
đồng các dtộc VN, là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp thu tinh hoa VH nhân loại để ko ngừng hồn thiện
mình. VH VN đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh VN, làm rạng rỡ lsử vẻ vang của dtộc.
Nhận rõ tầm quan trọng của VH trong đời sống XH, văn kiện ĐH Đảng lần X đã chỉ ra nhiệm vụ phát triển
VH trong chiến lược phát triển ktế-XH từ năm 2001-2010 là làm cho VH thấm sâu vào từng khu dân cư, từng
gia đình, từng người; hồn thiện gtrị mới của con người VN, kế thừa các gtrị truyền thống của dtộc và tinh hoa
VH của loài người. Chủ trương bao quát của Đảng là: XD nền VHTTĐĐBSDT trong đkiện đẩy mạnh CNHHĐH và hội nhập ktế QT. Đảm bảo sự gắn kết của nvụ phát triển ktế là trọng tâm, XD Đảng là then chốt, và
phát triển VH là nền tảng tinh thần của XH
Có thể nói đây là phương châm chiến lược của Đảng ta về lý luận XD đất nước.
I. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội:
VH là một thuât ngữ đa nghĩa, tuỳ theo lvực của các nhà nghiên cứu mà họ đưa ra những quan niệm khác nhau
về VH nhưng tựu trung lại các nhà nghiên cứu đều có một quan điểm chung như sau:
Định nghĩa chung về VH:
+ VH là cái phân biệt giữa con người và động vật.
+ VH là dấu ấn đặc trưng cho XH loài người khác về cơ bản tổ chức quần thể của loài vật( sinh vật).
+ VH là cái ko được kế thừa theo con đường sinh học mà do học được mà có(nhập thân VH)
+ VH gắn bó chặt chẽ với các hệ thống ý niệm (ý niệm là ý tưởng được hình thành trong bộ óc con người)
+ VH được truyền đạt thơng qua những hình thái biểu tượng là ngơn ngữ, chữ viết, âm nhạc, tạo hình nghệ

thuât..
Vậy định nghĩa VH từ xưa đến nay thường có 2 cách định nghĩa rộng và hẹp


như: VH là thế giới stạo của con người- đây là định nghĩa rộng dùng trong ngành dtộc học.
Ông Nguyễn Hữu Thọ- nguyên trưởng ban tư tưởng VH TW định nghĩa VH theo nghĩa rộng là: tất cả những gì
ngồi tự nhiên là VH.
Theo tinh thần NQ hội nghị BCH TW5(khoá VIII) hoặc kết luận của hội nghị BCH TW10 ( khố X ) thì nội
hàm của VH là đời sống tinh thần của XH.
Quan điểm của Đảng ta trong Nghị quyết TW5(khoá VIII) và kết luận hội nghị TW10 ( khoá X ) kế thừa trong
đề cương VH năm 1943 của Đảng nói rằng: VH bgồm tư tưởng, học thuật và nghệ thuât, đây là 3 ytố cbản nằm
trong đời sống tinh thần của XH.
Quan điểm này cũng phú hợp với quan điểm của chủ tịch HCM về VH: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mụa đích
cuộc sống, lồi người mới sang tạo ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…những phương tiện
phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, stạo ấy tức là VH”.
Hoạt động lao động stạo và phát minh theo Mác chính là hoạt động sxuất VC.
Coi VH là đời sống tinh thần của XH còn phù hợp với nhiểu nhà nghiên cứu khác:
Ơng Amơlơc- học giả Pháp: VH là bình diện tinh thần của TG nhân tạo. Một số người khác coi VH là TG ý
niệm.
Ông Mayer- nguyên tổng thư ký LHQ: “VH là tổng thể sống động những hoạt động stạo của các cá nhân và
các cộng đồng trong quá khứ và trong hiện tại. Qua nhiều thế kỉ, hoạt động stạo ấy hình thành nên hệ thống
những gtrị, những truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dtộc”. Theo định
nghĩa này thì nội hàm hệ thống gtrị chính là hình thái tinh thần của XH.
Trong lịch sử VH VN:
- Trong XH truyền thống ( XH tiền cơng nghiệp), VH đóng vtrò nền tảng tinh thần, là gtrị bền vững, những tinh
hoa các cộng dodòng dtộc VN được trưng cất lên qua lsử hang nghìn năm dựng nước và giữ nước.
+ Giữ vtrị cốt lõi trong gtrị bền vững đó là: lòng yêu nước nồng nàn, là tinh thần sẵn sàng xả thân vì đại nghĩa,
biểu hiện trong các cuộc đấu tranh giành và giữ chủ quyền độc lập.
+ Gtrị bền vững con thể hiện ở ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cá nhân-gia đinhd- làng xã- tổ
quốc.

+ Gtrị bền vững còn biểu thị ở lịng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý; ở đức tính cần cù trong lao
động; ở sự tinh tế trong ứng xử và đức giản dị trong lối sống.
TL: VH là nền tảng tinh thần trong XH truyền thống VN, là long yêu nước nồng nàn và tinh thần đấu tranh bất
khuất.
- Trong XH VN ngỳa nay: CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM đã được vận dụng và phát huy một cách stạo, đã
chứng tỏ được gtrị bền vững, là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của CMVN;
đó là nhân tố hàng đầu đảm bảo hco đời sống tinh thần XH cảu nước ta phát triển đúng hướng.
II. Văn hoá là mục tiêu của sự phát triển ktế-XH:
Phát triển ktế-XH nhằm mtiêu con người, VH đồng nhất với con người, con người stạo ra VH đồng thời con
người cũng là kết quả của VH. Vì vâỵ quan tâm bồi dưỡng con người; khi XD đất nước tính đến vốn và nguồn
lực XH.
Nguồn lực XH gồm:
+ Nguồn lực KHCN,
+ Nguồn lực con người
+ Nguồn lực về tiền vốn
+ Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
Trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất, con người là nguồn lực của mọi nguồn lực.
Vì mtiêu con người nên phải đảm bảo mơi trường sinh thái thì mới phát triển bền vững được.
III. Văn hoá là động lực cảu sự phát triển kinh tế:
Động lực ở đây chính là chức năng của VH
- Đặc trưng thứ 1 là hiểu biết, là tri thức dẫn đến chức năng nhận thức của VH.
Hiểu biết gắn liền với 2 lvực là: khoa học và giáo dục. Trong văn kiện ĐHĐ xem KH và GD là quốc sách
hàng đầu, đtư cho KH và GD ngang tầm với các nước trên TG, chính đó mới tạo ra nhân tài cho đất nước.
Có 3 loại nhân tài mà Đảng và NN quan tâm hang đầu:
1Nhân tài về KHvà công nghệ: ở đkiện nước ta hnay thì cơng nghệ quan trong hơn KH, công nghệ trực
tiếp tạo ra sản phẩm.
2Nhân tài về lđạo qlý đất nước: để tạo ra một hệ thống ctrị bền vững, minh bach, công tâm, làm chỗ dựa
cho nhân tài KH-CN thi đua phát triển.
3Tài năng về kinh doanh: ngày nay chúng ta ý thức được muốn giàu phải kinh doanh, kinh doanh thì phải
cạnh tranh lành mạnh. tạo nên nét VH trong kinh doanh: “ phi thương bất phú”.




Muốn phát huy được KH GD thì phải có nền KH tiên tiên, nền GD tiến bộ.
Vậy muốn làm cho VH là động lực phát tiển ktế-XH thì phải quan tâm đến KH-GD. KH-GD phải là quốc sách
hàng đầu.
- Đặc trưng thứ 2 cảu VH là tính lsử dẫn đến chức năng GD hình thành nên nhân cách của con người. Chính vì
thế mà Đảng ta XD con ngươig VN trong giai đoạn CM mới với những đức tính:
+ Có tinh thần yêu nước, tự cường dtộc, phấn đấu vì độc lập dtộc và CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước
thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân TG trong sự nghiệp đấu tranh vì hồ bình, độc lập dtộc,
dchủ và tiến bộ XH.
+ Đề cao tinh thần tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung
+ Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước,
qui ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái
+ Llao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, stạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia
đình, tập thể và tồn XH
+ Thường xun học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, năng lực thẩm mĩ và thể lực.
Nếu chúng ta có con người như vậy thì chúng ta có khả năng đáp ứng nhu cầu cảu thời đại mới.
- Đặc trưng thứ 3 cảu VH là gtrị cao quí tạo ra chức năng điều tiết của VH
Để thực hiện chức năng này người ta phỉa lập ra hệ thống chuẩn mực gồm 2 hệ thống: hệ thống pháp luật và
hệ thống đạo đức.
+ Chuẩn mực về pháp luật: là chuẩn mực cứng đảm bảo sự chế tài, quyền lực của nhà nước.
+ Chuẩn mực về đạo đức: đại diện cho sự cao cả về VH, chỉ có chuẩn mực đạo đức mới thức tỉnh lương tâm
con người.
- Đặc trưng thứ 4 cảu VH là biểu tượng dẫn đến chắc năng giao tiếp của VH
Có giao tiếp, giao lưu làm ch con người sảng khối đầu óc phong phú hơn, như thế con người mứoi có phát
minh đóng góp cho TG
-> Vậy tổng hợp 4 chức năng trên của VH mới tạo nên động lực thúc đẩy phát triển ktế-XH
KL chung



Vấn đề 7: Nghị quyết TW 9 khóa 11
Ngày 9/6, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XI (Nghị quyết số 33-NQ/TW) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Báo Điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu tồn văn Nghị quyết.
NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ LẦN THỨ CHÍN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI
về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
A-TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng. Tư duy lý luận về văn hóa có bước phát
triển; nhận thức về văn hóa của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên. Đời sống văn hóa của nhân dân
ngày càng phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa,
đạo đức mới được hình thành. Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày càng phong phú, đa dạng; công nghệ
thông tin, nhất là thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ. Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt
được những kết quả cụ thể, thiết thực; phát huy được truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng... Xã
hội hóa hoạt động văn hóa ngày càng được mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng các thiết chế văn hóa.
Nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán của đồng bào dân
tộc thiểu số được nghiên cứu, sưu tầm và phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo và sinh hoạt văn hóa tâm
linh của nhân dân được quan tâm. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa được tăng cường, thể chế văn hóa
từng bước được hồn thiện. Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự do sáng
tạo của văn nghệ sĩ được tôn trọng. Giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc.
Tuy nhiên, so với những thành tựu trên lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu
trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu quả xây dựng con người và mơi trường
văn hóa lành mạnh. Tình trạng suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội có
chiều hướng gia tăng. Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách hưởng thụ
văn hóa giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn. Mơi
trường văn hóa cịn tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội
phạm có chiều hướng gia tăng. Cịn ít những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ
thuật, có một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, thậm chí có hại. Hoạt động lý luận,
phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác. Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu

quả chưa cao, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch
khoa học, gây lãng phí nguồn lực và quản lý khơng theo kịp sự phát triển. Một số cơ quan truyền thơng có biểu
hiện thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích. Cơ chế, chính sách về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh
tế, về huy động, quản lý các nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Hệ thống thiết chế văn hóa và cơ sở
vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu và yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu quả sử dụng
thấp. Cơng tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán bộ lãnh đạo, quản lý văn hóa các cấp, nhất là nguồn nhân lực chất
lượng cao còn nhiều hạn chế, bất cập. Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm
văn hóa nước ngoài đã tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân dân, nhất là lớp trẻ.
Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trên đây chủ yếu là do nhiều cấp ủy, chính quyền chưa quan tâm đầy
đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, chỉ đạo chưa thật quyết liệt. Việc cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị quyết của Đảng cịn
chậm, thiếu đồng bộ và trong một số trường hợp thiếu khả thi. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa chậm
được đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, thậm chí bng lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm. Đầu tư cho
lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng và cịn dàn trải. Chưa nắm bắt kịp thời những vấn đề mới về văn hóa để đầu
tư đúng hướng và có hiệu quả. Chưa quan tâm đúng mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động
trong lĩnh vực văn hóa, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
B- ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA, CON NGƯỜI
I-MỤC TIÊU
Mục tiêu chung
Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần
tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của
xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Mục tiêu cụ thể
- Hồn thiện các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện để phát triển
về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý
thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm của mỗi người với
bản thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội và đất nước.


- Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Xây dựng văn hóa trong hệ thống chính trị, trong từng cộng đồng làng, bản,
khu phố, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và mỗi gia đình. Phát huy vai trị của gia đình, cộng đồng, xã hội trong
việc xây dựng mơi trường văn hóa, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy con người Việt Nam hoàn thiện
nhân cách.
- Hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý và thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng và phát triển văn hóa, con người
trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
- Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn
hóa Việt Nam.
- Từng bước thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nơng thơn, giữa các vùng miền và các
giai tầng xã hội. Ngăn chặn và đẩy lùi sự xuống cấp về đạo đức xã hội.
II- QUAN ĐIỂM
1-Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
2- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
3- Phát triển văn hóa vì sự hồn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong
xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ
bản: u nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo.
4 - Xây dựng đồng bộ mơi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trị của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài
hịa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế.
5- Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là
chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.
III- NHIỆM VỤ
1-Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự
hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách. Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp
luật, mọi người Việt Nam đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc.
Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con người có thế giới quan khoa học,
hướng tới chân - thiện - mỹ. Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của cơng dân. Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, của kinh tế tri thức và xã hội học tập. Đúc
kết và xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế.
Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người"; hình thành lối sống có ý
thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hịa tính
tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội. Khẳng
định, tơn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhân văn.
Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên,
thiếu niên. Phát huy vai trò của văn học - nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người.
Bảo đảm quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng.
Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng
sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực
ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con người. Có giải pháp khắc phục những mặt hạn chế
của con người Việt Nam.
2- Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh
Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo
dục, rèn luyện con người về nhân cách, lối sống. Gắn kết xây dựng môi trường văn hóa với bảo vệ mơi trường
sinh thái. Đưa nội dung giáo dục đạo đức con người, đạo đức công dân vào các hoạt động giáo dục của xã hội.
Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình thực sự là nơi hình thành, ni dưỡng
nhân cách văn hóa và giáo dục nếp sống cho con người. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình
no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh. Xây dựng và nhân rộng các mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, có nền
nếp, ơng bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo, vợ chồng hòa thuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu nhau.
Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng,


phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ. Xây dựng đời sống văn hóa ở địa
bàn dân cư, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đoàn kết, dân chủ, văn minh, đạt chuẩn thực chất về văn hóa;
thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở; xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh, nhất là trong việc cưới,
việc tang, lễ hội. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các cuộc vận động văn hóa, phong trào "Tồn dân đồn kết xây

dựng đời sống văn hóa".
Gắn các hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, với chương trình xây
dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh. Từng bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền,
giữa các giai tầng xã hội, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi, vùng sâu, vùng xa. Xây
dựng, hồn thiện đi đơi với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các thiết chế văn hóa. Tạo điều kiện để
nhân dân chủ động tổ chức các hoạt động văn hóa cộng đồng.
Phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng; khuyến khích các hoạt động tơn giáo
gắn bó với dân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ, "tốt đời, đẹp đạo". Khuyến khích các hoạt động
"đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện, nhân đạo.
3- Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế
Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước và các đoàn thể; coi đây là nhân
tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Trong đó, trọng tâm là xây dựng đội ngũ
cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, hết lịng phụng sự Tổ quốc, phục vụ
nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thượng tơn pháp luật, dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương;
tự do cá nhân gắn với trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân. Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ, công chức, đảng viên.
Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong kinh tế. Con người thực sự là trung tâm trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Tạo lập môi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, hiện
đại để các doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa
doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, vì sự phát triển bền vững và bảo
vệ Tổ quốc.
Phát huy ý thức và tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng
và phát triển các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế.
4- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa
Huy động sức mạnh của toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo
các giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc.
Xây dựng cơ chế để giải quyết hợp lý, hài hòa giữa bảo tồn, phát huy di sản v ă n hóa với phát triển kinh tế - xã
hội. Bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử-văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống và phát triển kinh tế;
gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch. Phục hồi và bảo tồn một số loại hình nghệ thuật
truyền thống có nguy cơ mai một. Phát huy các di sản được UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh

đất nước và con người Việt Nam.
Phát triển đi đôi với giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngồi. Giữ
gìn và phát huy di sản văn hóa các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống;
các giá trị văn hóa tích cực trong tơn giáo, tín ngưỡng.
Phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật, tạo mọi điều kiện cho sự tìm tịi, sáng tạo của đội ngũ văn nghệ sĩ để
có nhiều tác phẩm có giá trị tư tưởng và nghệ thuật, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân tộc, dân chủ, tiến bộ,
phản ảnh chân thật, sinh động, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước. Đẩy mạnh sáng
tác, quảng bá tác phẩm, cơng trình về đề tài cách mạng, kháng chiến, lịch sử dân tộc, công cuộc đổi mới đất
nước. Từng bước xây dựng hệ thống lý luận văn học, nghệ thuật Việt Nam.
Đổi mới phương thức hoạt động của các hội văn học, nghệ thuật nhằm tập hợp, tạo điều kiện để văn nghệ sĩ
hoạt động tích cực, hiệu quả. Khuyến khích nhân dân sáng tạo, trao truyền và phát huy các giá trị văn hóa dân
tộc.
Có cơ chế khuyến khích văn nghệ sĩ, nghệ nhân phát huy tài năng, năng lực sáng tác, quảng bá văn học, nghệ
thuật với ý thức đầy đủ về trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của mình. Trọng dụng, tơn vinh trí thức,
văn nghệ sĩ, nghệ nhân trên cơ sở cống hiến cho đất nước. Chú trọng phát triển năng khiếu và tài năng trẻ.
Quy hoạch, sắp xếp lại hệ thống báo chí đáp ứng yêu cầu phát triển, bảo đảm thiết thực, hiệu quả. Chú trọng
cơng tác quản lý các loại hình thơng tin trên mạng Internet để định hướng tư tưởng và thẩm mỹ cho nhân dân,
nhất là cho thanh niên, thiếu niên. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và cơ chế đầu tư theo hướng ưu
tiên các cơ quan báo chí, truyền thông chủ lực. Các cơ quan truyền thông phải thực hiện đúng tơn chỉ, mục
đích, đối tượng phục vụ chủ yếu; nâng cao tính tư tưởng, nhân văn và khoa học, góp phần xây dựng nền văn
hóa và con người Việt Nam.
5- Phát triển cơng nghiệp văn hóa đi đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa


Phát triển cơng nghiệp văn hóa nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng và giá trị đặc sắc của văn hóa Việt
Nam; khuyến khích xuất khẩu sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Có cơ chế khuyến khích đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao chất
lượng sản phẩm văn hóa. Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể thao, du lịch thu hút các
nguồn lực xã hội để phát triển.
Đổi mới, hoàn thiện thể chế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để xây dựng, phát triển thị trường văn hóa và

cơng nghiệp văn hóa.
Nâng cao ý thức thực thi các quy định pháp luật về quyền tác giả và các quyền liên quan trong toàn xã hội.
Củng cố và tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý và cơ quan thực thi quyền tác giả từ Trung
ương đến địa phương.
6- Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với các nước, thực hiện đa dạng các hình thức văn hóa đối ngoại, đưa các
quan hệ quốc tế về văn hóa đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế
giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc.
Phát huy tài năng, tâm huyết của trí thức, văn nghệ sĩ người Việt Nam ở nước ngoài trong việc tham gia phát
triển văn hóa của đất nước, trở thành cầu nối quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, con người Việt Nam. Chú
trọng truyền bá văn hóa Việt Nam, dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài ở
Việt Nam. Xây dựng một số trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngồi và trung tâm dịch thuật, quảng bá văn
hóa Việt Nam ra nước ngồi.
Chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để giữ gìn, hồn thiện bản sắc văn hóa dân tộc;
hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa.
Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia và xuất khẩu các
sản phẩm văn hóa ra nước ngồi.
IV- GIẢI PHÁP
1-Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực văn hóa
Các cấp ủy, tổ chức đảng cần xác định xây dựng và phát triển vǎn hóa, con người Việt Nam là một nhiệm vụ
quan trọng trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng
cao nhận thức trong Đảng, hệ thống chính trị và tồn xã hội về vị trí, vai trị của sự nghiệp xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam. Mỗi cán bộ, đảng viên nêu cao vai trò gương mẫu, động viên, tổ chức nhân
dân thực hiện thắng lợi Nghị quyết.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng theo hướng vừa bảo đảm để vǎn hóa, vǎn học - nghệ thuật, báo chí
phát triển đúng định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng, vừa bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân trong sáng
tạo trên cơ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đúng đắn; khắc phục tình trạng bng lỏng sự lãnh đạo
hoặc mất dân chủ, hạn chế tự do sáng tạo.
Phải coi trọng xây dựng vǎn hóa từ trong Đảng, trong bộ máy nhà nước, mà nội dung quan trọng là học tập và
làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Vǎn hóa, đạo đức và lối sống lành mạnh phải được thể

hiện trước hết trong mọi tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, trong cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, trong
từng đảng viên, hội viên. Sự gương mẫu của mỗi cán bộ, đảng viên là yêu cầu quan trọng trong công tác lãnh
đạo của Đảng.
2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa
Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa trong điều kiện phát triển kinh tế
thị trường, hội nhập quốc tế và sự bùng nổ của công nghệ thơng tin và truyền thơng. Đẩy nhanh việc thể chế
hóa, cụ thể hóa các quan điểm, đường lối của Đảng về văn hóa. Hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật, cơ chế, chính sách về văn hóa, về quyền tác giả và các quyền liên quan, phù hợp với chuẩn mực quốc tế và
thực tiễn Việt Nam.
Điều chỉnh và hồn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với tính đặc thù của văn hóa, nghệ thuật. Bổ sung chính
sách kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển
văn hóa; có chính sách văn hóa đặc thù đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, tổ chức và hoạt động của các đơn vị sự nghiệp văn hóa, các hội
nghề nghiệp trong lĩnh vực văn hóa theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Thúc
đẩy cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực văn hóa.
Tăng cường cơng tác thanh tra văn hóa, gắn với trách nhiệm cá nhân và tổ chức khi để xảy ra sai phạm. Phát
huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của các tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư và công dân đối với việc tổ
chức và quản lý hoạt động văn hóa.


Chủ động đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"
trên lĩnh vực văn hóa. Ngăn chặn có hiệu quả tình trạng một bộ phận báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ hoạt
động khơng đúng tơn chỉ, mục đích, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm thường.
3- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác văn hóa
Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ văn hóa. Coi trọng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ
lãnh đạo, quản lý văn hóa, cán bộ làm công tác khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán bộ ở cơ sở.
Quan tâm xây dựng các trường văn hóa, nghệ thuật, tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng và quy mơ đào tạo.
Hình thành một số cơ sở đào tạo đại học, trên đại học trọng điểm, đạt chuẩn khu vực và quốc tế.
Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ văn hóa theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế. Tiếp tục gửi sinh viên, cán
bộ đi đào tạo chuyên ngành văn hóa, nghệ thuật, thể thao ở các nước phát triển. Xây dựng đội ngũ trí thức, văn

nghệ sĩ trong các dân tộc thiểu số, có chính sách khuyến khích họ trở về cơng tác tại địa phương. Chú trọng đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy các chuyên ngành văn hóa.
Có chính sách phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ, tơn vinh cán bộ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật; trọng
dụng người có tài, có đức. Điều chỉnh chế độ tiền lương, trợ cấp đối với những người hoạt động trong các bộ
môn nghệ thuật đặc thù.
4- Tăng cường nguồn lực cho lĩnh vực văn hóa
Mức đầu tư của Nhà nước cho văn hóa phải tương ứng với mức tăng trưởng kinh tế. Sử dụng hiệu quả, công
khai, minh bạch nguồn đầu tư của Nhà nước, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên các vùng miền núi, biên giới, hải
đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và một số loại hình nghệ thuật truyền thống cần bảo tồn, phát huy.
Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm huy động các nguồn đầu tư, tài trợ, hiến tặng cho phát triển văn hóa, xây dựng con
người.
Xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi về đất, tín dụng, thuế và phí đối với các cơ sở đào tạo và thiết chế văn hóa
do khu vực tư nhân đầu tư, đặc biệt là ở vùng cịn khó khăn. Khuyến khích hình thành các quỹ đào tạo, khuyến
học, phát triển nhân tài, quảng bá văn học nghệ thuật, phát triển điện ảnh, hỗ trợ xuất bản...
Xây dựng một số cơng trình văn hóa trọng điểm. Các địa phương, các cơ quan, công sở, trường học, khu cơng
nghiệp, doanh nghiệp, khu dân cư... có thiết chế văn hóa phù hợp (thư viện, nhà văn hóa, cơng trình thể thao...).
Tăng cường đầu tư để đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nâng cao khả năng dự báo và định
hướng phát triển văn hóa, xây dựng con người.



×