Họ tên : Trần Thị Hào
Lớp: K68B GDCD
Chủ đê: Pháp luật Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
I. Mục tiêu
- Nêu được:
+ Khái niệm, đặc điểm ,vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
+ Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
+ Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật.
- Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.
- Phân tích, tự đánh giá được việc thực hiện pháp luật trong một số tình huống
thực tiễn; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.
II. Nội dung dạy học
Dựa vào mục tiêu của chủ đê Pháp luật Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, có thể xác định chủ đê bài học gồm các nội dung chính sau:
Nội dung 1: Khái niệm đặc điểm vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
+ Pháp luật là gì
Pháp luật là những quy tắt xử sự chung có tính bắt buộc , do nhà nước ban hành
cưỡng chế.
+ Đặc điểm của pháp luật
- pháp luật có tính quy phạm phổ biến
tất cả mọi người ở các vùng miên đêu phải thực hiện PL
- tính xác định chặt chẽ: các điêu luật quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ
- pháp luật có tính bắt buộc : Nghĩa là mọi người đêu phải tuân theo, ai vi phạm
sẽ bị nhà nước xử lí theo quy định.
+ Vai trò của pháp luật
- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế văn hóa, xã
hội giữ vững an ninh chính trị , trật tự an toàn xã hội
- pháp luật là phương tiện phát huy quyên làm chủ của nhân dân , bảo vệ quyên
và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội
Nội dung 2: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
- Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên
tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất
với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được
thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyên ban
hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điêu chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.
- Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam bao gờm:
•
•
•
•
•
Hiến pháp – Do Q́c hội ban hành, là văn bản pháp luật cao nhất.
Luật hoặc Bộ luật – Do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết
định ban hành. Có thể kể một số Bộ luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình
sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật
hàng hải
Nghị_quyết_của_Quốc_hội
Văn bản dưới luật gồm
o
Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết
o
Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
o
Chính phủ: Nghị định.
o
Thủ tướng Chính phủ: Quyết định
o
Hội đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao: Nghị quyết
o
Chánh án Tồ án nhân dân tối cao: Thông tư.
o
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư.
o
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thơng tư
o
Tổng Kiểm tốn Nhà nước: Quyết định
o
Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc
giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
o
Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tồ án nhân dân tới cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ.
Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Bao gồm:
o
Hội đồng nhân dân: Nghị quyết.
o
Ủy ban nhân dân: Quyết định.
Nội dung 3: Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luật
+ Khái niệm thực hiện pháp luật: Thực hiên pháp luật là quá trình hoạt động có
chủ đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống trở thành hành
vi hợp pháp của các cá nhân tỏ chức đi vào đời sống
+ Hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng pháp luật
Thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật
Áp dụng pháp luật
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: tạo tâm thế tích cực cho học sinh và khai thác kinh nghiệm , hiểu biết
đã có của học sinh vê chủ đê bài học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ở hoạt động này :
_ Gv sử dụng phương
Tổ chức cho học sinh xem video
Xem video
pháp trực quan kết hợp
Tình trạng thanh thiếu niên vi
Trả lời các câu hỏi
đàm thoại.
phạm pháp luật
Yêu cầu cần đạt: vi phạm pháp
luật : 7 đối tượng, trong đó có 6 đối _ Nhiệm vụ của học
sinh: Xem video và trả
Hỏi : Từ video các bạn vừa xem xong tượng trong độ tuổi thanh thiếu
lời cấc câu hỏi.
hãy cho biết :1. Nhóm thanh niên trên niên, cùng trú tại huyện Nga Sơn,
đã vi phạm pháp luât vê lỗi gì? Ý kiến tỉnh Thanh Hóa đã bị Công an tạm _ Hiệu quả của hoạt
đôngj này : HS được trả
cảm nhận của bạn vê những thanh giữ vì có hành vi liên tiếp gây ra
nghiệm biết được nhiêu
niên trên
các vụ ném gạch đá vào kính ô tô
thông tin vê pháp luật
lưu thông trên các tuyến thuộc địa
_ Nhận xét ý kiến trả lời của HS và bàn huyện Kim Sơn bước đầu, các HS thể hiện hiểu biết vè
chủ đê bài học Pháp luậ
dẫn dắt vào bài học
đối tượng khai nhận hầu hết đã bỏ
nước cộng hòa xã hội
học, không công ăn việc làm , buổi
chủ nghĩa Việt nam
tối thường tụ tập và việc ném gạch
thông qua việc trả lời
đá vào kính ô tô trên đường được
câu hỏi.
xem như là một trong những thú
tiêu khiển của cả nhóm.
Hoạt động 2: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam
Mục tiêu: HS biết
được hệ thống pháp
2. Hoạt động Khám phá
luật và văn bản
pháp luật
Hoạt động 3: Em hiểu gì vê hệ thống PL và văn bản PL VN
`
Mục tiêu: HS nêu được khái niệm , đặc
Chia lớp thành 2 nhóm lớn Lần lượt nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng ghi, đội
Sử dụng PP đàm
điểm vai trò của của pháp luật trong dời
nào trả lời được nhiêu ý đúng nhất thì sẽ giành chiến thắng và được 1 phần thoại kết hợp với
sống xã hội
quà hấp dãn từ cơ.
thảo luận nhóm
Hoạt
động
1:
Tìm
hiểu
khái
niệm
đặc
Học
sinh
thảo
luận
trả
lời
Rút ra kết luận
điểm, vai trị của pháp luật
Hoạt động 3: khái niệm các hình thức thực hiện pháp luật
Sử dụng pp trực
Bước 1 GV chia lớp thành 4 nhóm lớn
Sử dụng phương pháp dàm thoại kết
Quan sát các ảnh dưới đây . Hãy cho biết những ảnh này là vi phạm PL
quan
Bước 2: Giao nhiệm vụ
hợp với thảo luận nhóm
hay không vi phạm PL.
Đê bài: 1.Nêu một số quy định của pháp Ssau khi trả lời các câu hỏi , HS xác
Nêu hiêủ biết của em vê từng ảnh đã vi phạm Vê gì?
luật mà em biết?
định được khái niêm đặc điểm vai trò
2 Hãy nêu những điểm giống và khác
của pháp luật
nhau giữ pháp luật và đạo dức
3. Pháp luật có những quy phạm gì?
4. Hãy nêu một số ví dụ chứng tỏ pháp
luật có tính xác định chặt chẽ
5. Pháp luật có những vai trò gì?
Tất cả các đội thảo luận trả lời vào giấy.
rồi đọc cho cả lớp nghe
Bước 3: Nhận xét và rút ra kết luận ( ở
phần nội dung)
III. Luyện tập
Câu 1: Đặc điểm của Pháp luật là?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có
tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể
hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 3 : Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện
trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 4 : Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt ḅc
mọi người phải tn theo, khơng phụ tḥc vào sở thích của bất cứ ai thể
hiện đặc điểm nào của pháp luật ?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 5: Tại Hiến pháp và Luật giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ
của cơng dân điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Bản chất pháp luật nước ta là?
A. Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân.
B. Thể hiện quyên làm chủ của nhân dân Việt Nam trên các lĩnh vực.
C. Thể hiện ý chí của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Cả A,B,C.
Câu 7: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế,
văn hóa xã hợi nói đến nợi dung nào của pháp luật?
A. Khái niệm pháp luật.
B. Vai trò của pháp luật.
C. Đặc điểm của pháp luật.
D. Bản chất của pháp luật.
Câu 8: So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo
đức thể hiện ở đặc điểm nào?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Khi tham gia giao thông, người điều khiển xe gắn máy phải đội mũ
bảo hiểm, chở đúng số người quy định, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt, điều đó
thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Luật hơn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết
hơn, điêug đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ.
C. Tính bắt buộc.
D. Cả A,B,C.
uyện tập
IV. Khám phá
Câu hỏi : Bình là 1 học sinh chậm tiến, bình thường xuyên vi phạm nội quy củ
nhà trường như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong giờ học ,
đôi lần còn đánh nhau với các bạn trong trường. Theo em, ai có quyên xử lí
những vi phạm của Bình? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó? căn cứ để xử lí các vi
phạm đó? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó ? trong các hành vi trên của Bình,
Hành vi nào vi phạm pháp luật?
Học sinh trả lời
_Yêu cầu cần đạt:
Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất
trật tự trong lớp. Những hành vi đó do ban giám hiệu nhà trường xử líhành vi
đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật . Căn cứ vào
mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình , cơ quan nhà nước có thẩm quyên sẽ áp
dụng các biện pháp xử lí thích đáng.
Câu 2: Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy. Biện pháp để đảm
bảo cho nội quy được thực hiện ? Nếu không có nội quy thì trường học sẽ ra
sao ? Hãy hình dung nhà trường như một xã hội thu nhỏ và thử tưởng tượng một
xã hội không có pháp luật thì sẽ như thế nào. Giải thích vì sao mọi công dân
phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
_ Nhà trường phải có nội quy nhằm giúp giáo viên học sinh dựa vào đó để thực
hiện, nhằm mang lại một môi trường quy củ, có nê nếp…
Để đảm bảo cho nội quy được thực hiện, nhà trường cần phải có các biện pháp:
Phổ biến, tuyên truyên, giáo dục, thuyết phục, răn đe học sinh.
Phôi kết hợp giữa các tổ chức trong trường (Đoàn Đội...) phụ huynh học sinh.
Nhà trường như một xã hội thu nhỏ, nếu nhà trường không có nội quy, thì kỉ luật
trật tự không được đảm bảo, môi trường học tập không thể tốt được. Một xã hội
không có pháp luật xã hội sẽ bất ổn, xã hội sẽ không phát triển được.
Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật vì đó là trách nhiệm, là
quyên lợi và nghĩa vụ của công dân. Mọi người phải “sống, lao động và làm việc
theo Hiến pháp và pháp luật”.