KHÁI QUÁT VĂN HỌC
VIỆT NAM TỪ CÁCH
MẠNG THÁNG TÁM NĂM
1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
1
01
NỘI DUNG
02
03
2
I
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT
NAM TỪ CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẾN NĂM 1975.
3
1. VÀI NÉT VỀ HỒN
CẢNH LỊCH SỬ, XÃ
HỘI, VĂN HĨA
4
1. VÀI NÉT VỀ HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA:
5
1. VÀI NÉT VỀ HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HÓA:
6
2. QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN VÀ NHỮNG
THÀNH TỰU CHỦ YẾU
7
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
- Ca ngợi Tổ quốc và quần
chúng cách mạng.
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết,
cổ vũ phong trào Nam tiến.
-Biểu dương những tấm
gương vì nước quên mình.
—SOMEONE FAMOUS
- Phản ánh cuộc kháng chiến
chống Pháp: khám phá sức
mạnh của quần chúng nhân
dân, niềm tự hào, niềm tin
vào tương lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
8
9
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
- Ca ngợi Tổ quốc và quần
chúng cách mạng.
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết,
cổ vũ phong trào Nam tiến.
-Biểu dương những tấm
gương vì nước qn mình.
- Ngợi ca cơng cuộc đi lên
xây dựng CNXH của đất
nước với cảm hứng lãng
mạn, niềm vui, lạc quan tin
tưởng
—SOMEONE FAMOUS
- Phản ánh cuộc kháng chiến
chống Pháp: khám phá sức
mạnh của quần chúng nhân
dân, niềm tự hào, niềm tin
vào tương lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
- Nỗi đau chia cắt và ý chí
thống nhất đất nước
10
11
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU
- Ca ngợi Tổ quốc và quần
chúng cách mạng.
- Kêu gọi tinh thần đoàn kết,
cổ vũ phong trào Nam tiến.
-Biểu dương những tấm
gương vì nước qn mình.
- Ngợi ca cơng cuộc đi lên
xây dựng CNXH của đất
nước với cảm hứng lãng
mạn, niềm vui, lạc quan tin
tưởng
—SOMEONE FAMOUS
- Phản ánh cuộc kháng chiến
chống Pháp: khám phá sức
mạnh của quần chúng nhân
dân, niềm tự hào, niềm tin
vào tương lai tất thắng của
cuộc kháng chiến.
- Ngợi ca tinh thần yêu nước
và chủ nghĩa anh hùng cách
mạng
- Nỗi đau chia cắt và ý chí
thống nhất đất nước
12
13
3. Những đặc điểm cơ bản
của văn học Việt Nam từ
năm 1945 đến năm 1975
14
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo huớng cách mạng
hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước
Tư tưởng cách mạng,
văn học là thứ vũ khí
phục vụ sự nghiệp cách
mạng, nhà văn là người
chiến sĩ.
Tổ Quốc với hai vấn đề Người chiến sĩ trên mặt
trọng đại: đấu tranh bảo trận vũ trang và những
vệ, thống nhất đất nước
lực lượng trực tiếp
và xây dựng chủ nghĩa
phục vụ chiến trường.
—SOMEONE
FAMOUS
xã hội.
Con người mới, mối
quan hệ giữa người lao
động mới có sự hòa
hợp giữa cái riêng và
cái chung, cá nhân và
tập thể.
→ Văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đề trọng đại của lịch sử dân tộc.15
b. Nền văn học huớng về đại chúng:
Vừa là đối tượng phản
ánh và đối tượng phục
vụ, vừa là nguồn bổ
sung lực lượng sáng tác
cho văn học
+ Quan tâm đến đời
sống nhân dân lao
động.
+ Những bất hạnh trong
cuộc đời cũ và niềm vui
sướng, tự hào về cuộc
Đất nước là của nhân đời mới.
—SOMEONE
FAMOUS
dân
+ Khả năng cách mạng
và phẩm chất anh hùng.
+ Xây dựng hình tượng
quần chúng cách mạng.
Ngắn gọn, dễ hiểu, chủ
đề rõ ràng, hình thức
nghệ thuật quen thuộc,
ngơn ngữ bình dị, trong
sáng.
16
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
Đề cập tới những vấn
đề có ý nghĩa lịch sử và
tính chất tồn dân tộc:
tổ quốc cịn hay mất,
độc lập hay nơ lệ
Những con người đại
Khám phá con người ở
diện cho tinh hoa và
khía cạnh trách nhiệm,
khí phách, phẩm chất
bổn phận, nghĩa vụ
và ý chí của dân tộc,
cơng dân, ý thức chính
tiêu biểu cho lí tưởng
trị, tình cảm lớn, lẽ
dân tộc—SOMEONE
hơn là khát
FAMOUS
sống
vọng cá nhân
Giọng điệu ngợi ca,
trang trọng và tráng lệ,
hào hùng cùng hệ
thống biện pháp nghệ
thuật đa dạng, chọn lọc
→ Khẳng định tâm lý chung của con người, dân tộc Việt Nam trong kháng chiến: dù khó khăn, mất
mát nhưng ln tràn đầy ước mơ hướng về tương lai.
17
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
Khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm
hướng tới cách mạng
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người
mới
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Cách
mạng và tin tưởng vào tương lai tươi
sáng của dân tộc.
—SOMEONE FAMOUS
-> Cảm
hứng nâng đỡ con người vượt lên những chặng đường chiến tranh
gian khổ, máu lửa, hi sinh.
18
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi
và cảm hứng lãng mạn.
+ Phản ánh hiện thực đời sống trong quá
trình vận động và phát triển cách mạng.
Tinh thần lạc quan thấm nhuần cả nền + Khái quát đặc điểm cơ bản của văn học
—SOMEONE
FAMOUS
văn học 1945 - 1975
.
giai
đoạn này về khuynh hướng thẩm mĩ.
19
Vài nét khái quát văn
học VN từ năm 1975
II
đến hết thế kỉ XX
Vocabulary Skill
20
Hoàn cảnh lịch sử
sau năm 1975
21
Hoàn cảnh lịch sử sau năm 1975
22
Hoàn cảnh lịch sử sau năm 1975
23
24
NHỮNG CHUYỂN
BIẾN VÀ DẦU
HIỆU BAN ĐẦU
25