Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

ĐATN XD thủy lợi thủy điện SÔNG BUNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.67 MB, 208 trang )

ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

LỜI CẢM ƠN
Hiện nay ở nước ta ngành xây dựng nói chung và nghành xây dựng cơng trình
thủy nói riêng đã và đang trên đường phát triển mạnh mẽ có hình thức lẫn quy mơ của
các cơng trình.Các cơng trình ngày càng quy mô và hiện đại .Để đáp ứng nhưng nhu
cầu trên địi hỏi chúng ta cần phải có một nguồn nhân lực trình độ cao,để nắm bắt được
sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ.
Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng là một trong những trường Đại Học lớn
và có bề dày truyền thống của khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.Trường đã đào tạo
và cung cấp cho xã hội một nguồn cán bộ có năng lực và chuyên môn đáp ứng nhu cầu
phát triển của xã hội. Nghành Xây Dựng Cơng Trình Thủy là một số các nghành đào
tạo của trường
Trong suốt 5 năm học tập và rèn luyện tại trường, dưới sự dìu dắt và dạy bảo
tận tình của các thầy cơ trong trường em đã hồn thành xong những mơn học đại cương
và chun nghành.Cùng với đó là những đợt thực tập nhận thức,thực tập tốt nghiệp để
nâng cao tính thực tiễn cho sinh viên.Và vào kỳ học cuối mỗi sinh viên phải hoàn thành
đồ án tốt nghiệp trước khi kết thúc chương trình học của mình.Đồ án tốt nghiệp là một
nội dung quan trọng nhằm hệ thống lại những kiến thức mà mỗi sinh viên đã được học
là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn.
Trong thời gian qua dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của GVC.Th.s LÊ VĂN
HỢI em đã hồn thành nhiệm vụ Thiết Kế Thủy Cơng Cụm Dầu Mối Thủy Diện Sơng
Bung 2.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nổ lực, song do thời gian cũng như khả năng có hạn
trong q trình thu thập và tính tốn khơng tránh khỏi những sai sót.Kính mong các
thầy cơ trong khoa góp ý,sữa chữa bổ sung,giúp đỡ để em có thể hồn thiện kiến thức
mình hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn Giảng viên LÊ VĂN HỢI là những người đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đề tài đồng thời em xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Đại Học Đà Nẵng, đặc biệt là thầy cơ giáo khoa
xây dựng thủy lợi-thủy điện đã tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em có được kết


quả như ngày hôm nay. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và biết ơn sâu sắc !
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Xuân Thành

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang i


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

I

PHẦN I............................................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2
1.1. TĨM TẮT QUY HOẠCH BẬC THANG SƠNG VU GIA-THU BỒN......................................................................2
CHƯƠNG 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
5
2.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN.....................................................................................................................................5
2.2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU DỰ ÁN................................................................................................................7
2.3.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH...............................................................................................................8
2.4.ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG...............................................................................................................................20
2.5.ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN.................................................................................................................................25
CHƯƠNG 3.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ-PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
32

3.1.ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ....................................................................................................................32
3.2.PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT.................................................................................................33
CHƯƠNG 4.NHU CẦU VỀ PHỤ TẢI
34
4.1.MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN...............................................................................................................................34
4.2.Dự báo nhu cầu năng lương và phụ tải.....................................................................................................35
CHƯƠNG 5.TÍNH TỐN THỦY NĂNG
37
5.1.CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN.................................................................................................................................37
5.2.CẤP CƠNG TRÌNH.......................................................................................................................................42
5.3.TÍNH THỦY NĂNG CHỌN MNDBT, MNC.....................................................................................................43
5.4.NGUN TẮC XÁC ĐỊNH VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA NHÀ MÁY........................................................53
5.5.TỔNG HỢP THÔNG SỐ CHỈ TIÊU KT-KT PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ..............................................................59
5.6.TÍNH ĐIỀU TIẾT LŨ......................................................................................................................................60
CHƯƠNG 6. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CHỦ YẾU
61
6.1.LỰA CHỌN TUYẾN CƠNG TRÌNH................................................................................................................61
6.2.CÁC PHƯƠNG ÁN HÌNH THỨC KẾT CẤU HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH...........................................................64
CHƯƠNG 7.BIỆN PHÁP THI CƠNG
68
7.1.DẪN DỊNG THI CÔNG................................................................................................................................68
7.2.TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG..........................................................................................................................74
CHƯƠNG 8 .ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
75
8.1.ẢNH HƯỞNG CỦA LỊNG HỒ......................................................................................................................75
8.2.PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG SINH THÁI SAU TUYẾN ĐẬP SÔNG BUNG 2.....................................................76
CHƯƠNG 9 :CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN KINH TẾ XÂY DỰNG
78
PHẦN II.......................................................................................................................................................... 83
CHƯƠNG 1.CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ HÌNH THỨC TRÀN

84
1.1.CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN...........................................................................................................................84
1.2. PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN TUYẾN.......................................................................................................85
1.3.HÌNH THỨC TRÀN......................................................................................................................................87
1.4.LỰA CHỌN DỐC NƯỚC ĐẬP TRÀN.............................................................................................................87
CHƯƠNG 2 .TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT VÀ CHỌN CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TRÀN
88
2.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TỐN..............................................................................................................................88
2.2.QUY TRÌNH – QUY PHẠM ÁP DỤNG..........................................................................................................88
2.3.SỐ LIỆU CƠ BẢN.........................................................................................................................................88
2.4.CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN..................................................................................................................92
2.5.CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN....................................................................................................................92
2.6.PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐIỀU TIẾT LŨ...........................................................................................................93
CHƯƠNG 3.TÍNH TỐN THỦY LỰC TRÀN
106
3.1.TIÊU CHUẨN TÍNH TỐN..........................................................................................................................106
3.2.THUỶ LỰC CƠNG TRÌNH THÁO LŨ............................................................................................................107
CHƯƠNG 4.TÍNH TỐN ỞN ĐỊNH ĐẬP TRÀN VÀ MŨI PHUN
120
4.1. MỤC ĐÍCH TÍNH TỐN............................................................................................................................120

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang ii


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2

4.2. QUY TRÌNH - QUY PHẠM ÁP DỤNG........................................................................................................120
4.3. SỐ LIỆU CƠ BẢN......................................................................................................................................123

4.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TÍNH TỐN...............................................................................................................124
4.5. TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MŨI PHUN............................................................................................................143
CHƯƠNG 5.TÍNH TỐN KẾT CẤU (ỨNG DỤNG SAP2000)
149
5.1.THƠNG SỐ TÍNH TỐN CƠ BẢN...............................................................................................................149
5.2.QUY TRÌNH – QUY PHẠM ÁP DỤNG........................................................................................................150
5.3. TÍNH TỐN ỨNG SUẤT ĐẬP TRÀN..........................................................................................................150
PHẦN 3
164
PHỤ LỤC A1.1.KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
165
PHỤ LỤC A2.1.TÍNH CAO TRÌNH ĐỈNH ĐẬP
178
PHỤ LỤC A2.2.TÍNH TỐN ỞN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN SÓNG
184

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang iii


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
BẢNG2.1.KHỐI LƯỢNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ KỸ THUẬT..................................................8
BẢNG2.2 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH, CAO NHẤT, THẤP NHẤT TUYỆT ĐỐI (OC)......................................................20
BẢNG 2.3 ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI KHƠNG KHÍ CỦA MỘT SỐ TRẠM TRONG KHU VỰC (%).....................................21
BẢNG1.4 TẦN SUẤT XUẤT HIỆN GIĨ THEO 8 HƯỚNG TRẠM NAM ĐƠNG (1977-2006).......................................22
BẢNG 2.5 TẦN SUẤT VẬN TỐC GIÓ LỚN NHẤT 8 HƯỚNG CÁC TRẠM LÂN CẬN KHU VỰC TRẠM NAM ĐÔNG (M/S)
....................................................................................................................................................................... 22

BẢNG2.6 SỐ NGÀY MƯA TRUNG BÌNH THÁNG TẠI TRẠM ĐO MƯA TRẠM THÀNH MỸ......................................23
BẢNG2.7 - LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM TẠI CÁC TRẠM (MM).......................................................23
BẢNG 2.8 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM CỦA CÁC TRẠM ĐƯỢC DÙNG ĐỂ TÍNH CHO LƯU VỰC SƠNG BUNG 2
....................................................................................................................................................................... 24
BẢNG2.9 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM CỦA CÁC TRẠM ĐƯỢC DÙNG ĐỂ TÍNH CHO LƯU VỰC THÀNH MỸ. .24
BẢNG 2.10 LƯỢNG BỐC HƠI PICHE TRUNG BÌNH THÁNG CỦA CÁC TRẠM (MM)..............................................25
BẢNG2.11 BẢNG PHÂN PHỐI TỔN THẤT BỐC HƠI TRONG NĂM TẠI HỒ SÔNG BUNG 2.....................................25
BẢNG 2 CÁC ĐẶC TRƯNG DỊNG CHẢY NĂM TẠI VỊ TRÍ TUYẾN ĐẬP..................................................................26
BẢNG 2.13- LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ THIẾT KẾ TẠI TUYẾN ĐẬP.............................................................................26
BẢNG2.13- TỔNG LƯỢNG LŨ THEO CÁC TẦN SUẤT TẠI TUYẾN ĐẬP...................................................................26
BẢNG2.14-LƯU LƯỢNG LỚN NHẤT CÁC THÁNG MÙA KIỆT TẠI VỊ TRÍ TUYẾN ĐẬP............................................27
BẢNG2.15-LƯU LƯỢNG BÌNH QN NGÀY LỚN NHẤT TỪNG THỜI KỲ 10 NGÀY ỨNG VỚI P=10%.....................28
....................................................................................................................................................................... 28
BẢNG2.16-LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY KIỆT THIẾT KẾ TẠI TUYẾN ĐẬP QK (M3/S)...............................................28
BẢNG2.17-KẾT QUẢ TÍNH TỐN LƯỢNG BÙN CÁT LẮNG ĐỌNG TRONG HỒ CHỨA............................................28
BẢNG2.18-NHIỆT ĐỘ NƯỚC SƠNG THỜI KÌ QUAN TRẮC 1979-2007 TẠI TRẠM THÀNH MỸ................................29
....................................................................................................................................................................... 29
BẢNG2.19-NHIỆT ĐỘ NƯỚC SƠNG THỜI KÌ QUAN TRẮC2005-2007TẠI TRẠM THUỶ VĂN SÔNG BUNG 2............29
BẢNG 2.20 - KẾT QUẢ NHIỆT ĐỘ NƯỚC SÔNG TỪ NĂM 1979 -2007 THEO PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG QUAN GIỮA
NHIỆT ĐỘ NƯỚC SƠNG TRẠM SƠNG BUNG 2 VÀ TRẠM THÀNH MỸ.................................................................30
BẢNG 4.1: NHU CẦU ĐIỆN GIAI ĐOẠN 2005-2020............................................................................................ 35
BẢNG 4.2: NHU CẦU PHỤ TẢI TOÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2005-2015 ĐƠN VỊ: MW...............................................36
BẢNG 5-1 ĐƯỜNG CONG QUAN HỆ DUNG TÍCH HỒ TUYẾN ĐẬP 1....................................................................37
BẢNG 5-2 DỊNG CHẢY TRUNG BÌNH NĂM....................................................................................................... 39
BẢNG 5-3 TỔN THẤT BỐC HƠI........................................................................................................................ 40
BẢNG 5-4 TỔN THẤT CỘT NƯỚC DỌC TUYẾN NĂNG LƯỢNG............................................................................41
BẢNG 5-5 BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÁC PHƯƠNG ÁN SO CHỌN MỰC NƯỚC DÂNG...............................45
BẢNG 5-6 CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỌN MNDBT...................................................................................................... 48
BẢNG 5-7 BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG CÁC PHƯƠNG ÁN SO CHỌN MNC....................................................49
BẢNG 5-8 BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CHỌN MNC............................................................................................ 51

BẢNG 5.9.KẾT QUẢ TÍNH TỐN CHỌN CƠNG SUẤT LẮP MÁY............................................................................54

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang iv


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

BẢNG 5.10THỦY NĂNG-KINH TẾ GIAI ĐOẠN CHỌN SỐ TỔ MÁY........................................................................56
BẢNG5.11 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG HẦM...........................................................58
BẢNG 5.12.TĨM TẮT CÁC THÔNG SỐ CHO PHƯƠNG ÁN KIẾN NGHỊ..................................................................59
BẢNG 6.1.CÁC MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN..................................................................................66
BẢNG 6.2.CÁC THƠNG SỐ ĐƯỜNG HẦM.......................................................................................................... 67
BẢNG 7.1.LƯU LƯỢNG MAX CÁC THÁNG MÙA KHÔ........................................................................................ 69
BẢNG 7.2.THÔNG SỐ DẪN DÒNG CỦA CÁC NĂM XÂY DỰNG............................................................................73
BẢNG 8.1.LƯU LƯỢNG SAU TÍNH TỪ ĐÂP....................................................................................................... 77
BẢNG 9.1.CÁC THƠNG SỐ CHÍNH..................................................................................................................... 78
BẢNG 9.2.QUY MƠ CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH........................................................................................... 81
BẢNG 2.1.ĐƯỜNG Q TRÌNH LŨ THIẾT KẾ P = 0,5% VÀ KIỂM TRA P = 0,1%.....................................................89
BẢNG 2.2.ĐƯỜNG CONG QUAN HỆ DUNG TÍCH HỒ TUYẾN ĐẬP 1....................................................................90
BẢNG 2.3.CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SỐ KHOANG TRÀN.............................................................................92
BẢNG 2.4.CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN SỐ KHOANG TRÀN.............................................................................93
BẢNG2.5. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHỤ TRỢ.......................................................................................................... 95
BẢNG 2.6.KẾT QUẢ ĐIỀU TIẾT ỨNG VỚI TẦN SUẤT LŨ KIỂM TRA 0,1%..............................................................97
BẢNG 2.7.KẾT QUẢ ĐIỀU TIẾT ỨNG VỚI TẦN SUẤT LŨ 0,5%............................................................................101
BẢNG 3.1.CÁC MỰC NƯỚC VÀ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN................................................................................108
BẢNG 3.2.KẾT QUẢ TÍNH TỐN ĐƯỜNG MẶT NƯỚC TRÊN DỐC NƯỚC ỨNG VỚI CÁC CẤP LƯU LƯỢNG KHÁC
NHAU........................................................................................................................................................... 115
BẢNG 3.3.CÁC THÔNG SỐ CẤU TẠO............................................................................................................... 116

BẢNG 3.4.KẾT QUẢ TÍNH TỐN CỘT NƯỚC ĐẦU ĐOẠN CONG MŨI PHUN ỨNG VỚI CÁC CẤP LƯU LƯỢNG KHÁC
NHAU........................................................................................................................................................... 117
BẢNG 3.5.KẾT QUẢ TÍNH TỐN THƠNG SỐ HỐ XĨI........................................................................................ 120
BẢNG 5.1:KẾT QUẢ TÍNH TỐN CHUYỂN VỊ ĐẬP TRÀN...................................................................................152

SVTH:NGUYỄN XN THÀNH

Trang v


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2

DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH 1.1 : SƠ ĐỒ KHAI THÁC BẬC THANG SƠNG VU GIA-THU BỒN....................................................................2
HÌNH 2.1.VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠNG BUNG 2...................................................................................5
HÌNH 2.2.QUAN HỆ Q~Z TẠI TUYẾN ĐẬP SƠNG BUNG 2....................................................................................31
HÌNH 2.3.ĐƯỜNG QUAN HỆ Q=F(Z) TẠI VỊ TRI SƠNG BUNG 2...........................................................................31
HÌNH 2.4.ĐƯỜNG QUAN HỆ(V~F~Z) TẠI VỊ TRÍ TUYẾN ĐẬP...............................................................................32
HÌNH 5-1 QUAN HỆ DUNG TÍCH HỒ TUYẾN ĐẬP 1............................................................................................38
HÌNH5.2-QUAN HỆQ=F(Z)SAU NHÀ MÁY 3....................................................................................................... 38
HÌNH 5-3 ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH TUA BIN............................................................................................. 41
HÌNH 5-4 ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LƯU LƯỢNG TUA BIN..........................................................................................42
HÌNH 6.1.MẶT CẮT NGANG ĐẬP...................................................................................................................... 65
....................................................................................................................................................................... 90
HÌNH 2.1.QUAN HỆ V,F=F(Z)............................................................................................................................ 90
HÌNH 2.2.MẶT CẮT NGANG ĐẬP TRÀN............................................................................................................. 91
HÌNH 2.3.BIỂU ĐỒ PHỤ TRỢ............................................................................................................................ 97
HÌNH 2.4.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.1%......................................................................................................... 100
HÌNH 2.5.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.5%......................................................................................................... 104
HÌNH 2.6.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.1%......................................................................................................... 105

HÌNH 2.7.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.5%......................................................................................................... 105
HÌNH 2.8.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.1%......................................................................................................... 106
HÌNH 2.9.BIỂU ĐỒ ĐIỀU TIẾT LŨ P=0.5%......................................................................................................... 106
HÌNH 3.1.SƠ ĐỒ TÍNH TỐN THỦY LỰC CƠNG TRÌNH THÁO LŨ......................................................................109
HÌNH 3.2.SƠ ĐỒ TÍNH TỐN.......................................................................................................................... 116
HÌNH 3.3.SƠ ĐỒ TÍNH TỐN HỐ XĨI.............................................................................................................. 118
HÌNH5.1.MƠ HÌNH PHẦN TỬ CỦA ĐẬP TRÀN TRONG PHẦN MỀM SAP2000....................................................153
HÌNH 5.2.MƠ HÌNH 3D CỦA ĐẬP TRÀN TRONG PHẦN MỀM SAP2000.............................................................153
TRƯỜNG HỢP 1............................................................................................................................................ 154
HÌNH 5.3.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG (S11)........................................................................154
HÌNH 5.4.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG (S22)..........................................................................154
HÌNH 5.5.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH SMAX.......................................................................................... 155
HÌNH 5.6.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NÉN CHÍNH SMIN........................................................................................... 155
HÌNH 5.7.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG (S11)........................................................................156
HÌNH 5.8.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG (S22)..........................................................................156
HÌNH 5.9.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH SMAX.......................................................................................... 157

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang vi


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2

HÌNH 5.10.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NÉN CHÍNH SMIN......................................................................................... 157
HÌNH 5.11.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG (S11).......................................................................158
HÌNH 5.12.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG (S22)........................................................................158
HÌNH 5.13.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH SMAX......................................................................................... 159
HÌNH 5.14.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NÉN CHÍNH SMIN......................................................................................... 159
HÌNH 5.15.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG (S11).......................................................................160

HÌNH 5.16.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG (S22)........................................................................160
HÌNH 5.17.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH SMAX......................................................................................... 161
HÌNH 5.18.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NÉN CHÍNH SMIN......................................................................................... 161
HÌNH 5.19.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG NGANG (S11).......................................................................162
HÌNH 5.20.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG (S22)........................................................................162
HÌNH 5.21.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT KÉO CHÍNH SMAX......................................................................................... 163
HÌNH 5.22.PHÂN BỐ ỨNG SUẤT NÉN CHÍNH SMIN......................................................................................... 163
NHẬN XÉT:PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT CHO THẤY TRONG MỌI TRƯỜNG HỢP ỨNG SUẤT TRONG THÂN ĐẬP VÀ NỀN
ĐẬP (CẢ NÉN LẪN KÉO) RẤT NHỎ SO VỚI KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BÊ TÔNG VÀ NỀN ĐÁ. TUY NHIÊN DO ĐẬP
NẰM TRONG NƯỚC VÀ CẤU TẠO NỀN ĐÁ TRONG PHẠM VI ĐÁY ĐẬP CĨ THỂ KHƠNG HỒN TỒN ĐỒNG NHẤT,
ĐIỀU NÀY CÓ THỂ DẪN ĐẾN PHÁT SINH ỨNG SUẤT KÉO BỔ SUNG. KIẾN NGHỊ BỐ TRÍ THÉP CẤU TẠO TẠI ĐÁY
ĐẬP THEO PHƯƠNG DÒNG CHẢY, MẶT ĐẬP VỚI HÀM LƯỢNG Ø18A200........................................................163

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang vii


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

PHẦN I
THUYẾT MINH CHUNG

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 1


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2


CHƯƠNG 1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
1.1. TĨM TẮT QUY HOẠCH BẬC THANG SƠNG VU GIA-THU BỒN
Lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn là lưu vực lớn ở miền Trung Việt Nam, nằm trọn
trong địa phận hai tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng. Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn bao
gồm hai sơng chính là sơng Vu Gia và sông Thu Bồn cùng với các sông nhánh phụ lưu
cấp 2 như sông Bung, A Vương, sông Côn, sông Tranh (sơng Giằng), sơng ĐakMi, …
Diện tích lưu vực tồn bộ sơng Vu Gia - Thu Bồn tính đến cửa biển Hội An là
10370km2. Ngoài các trạm thủy điện lớn được đề nghị trong giai đoạn nghiên cứu bậc
thang đã và đang chuẩn bị xây đựng thuộc cấp Bộ cịn có những trạm thủy điện vừa và
nhỏ thuộc cấp tỉnh cũng đã được đưa vào nghiên cứu và xây dựng.
1.2. SƠ ĐỒ KHAI THAC BẬC THANG SÔNG VU GIA - THU BỒN

Hình 1.1 : Sơ đồ khai thác bậc thang sơng Vu Gia-Thu Bồn

Gồm 8 dự án thủy điện :

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 2


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

- Trên nhánh sơng Vu Gia có 7 dự án :
+ Thủy điện A Vương: mực nước dâng bình thường (MNDBT) = 382m,
cơng suất lắp máy (NLM) = 220MW.
+ Thủy điện Sông Bung 2, MNDBT = 570m, NLM = 100MW.
+ Thủy điện Sông Bung 4, MNDBT = 230m, NLM = 220MW.
+ Thủy điện Sông Giằng, MNDBT = 60m, NLM = 60MW.
+ Thủy điện Đăk Mi 1, MNDBT = 820m, NLM = 225MW.

+ Thủy điện Đăk Mi 4, MNDBT = 260m, NLM = 210MW.
+ Thủy điện Sông Côn 2, MNDBT = 312.5m, NLM = 60MW.
- Trên nhánh sơng Thu Bồn có 1 dự án :
+ Thủy điện Sông Tranh 2, MNDBT = 168m, NLM = 180MW.
1.3. NHỮNG NHIỆM VỤ CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRÊN HỆ
THỐNG SÔNG VU GIA - THU BỒN

- Phát điện lên hệ thống điện quốc gia.
- Bổ sung nguồn nước về mùa kiệt cho hạ du
Các hồ chứa A Vương, Sông Tranh 2, Sông Bung 4, Đăk Mi 4, Sông Côn 2, ở giai
đoạn nghiên cứu, thiết kế tiếp theo cần đánh giá khả năng tham gia giảm lũ, chậm lũ cho
hạ du.Trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế tiếp theo, các dự án A Vương, Đăk Mi 4, Đăk
Mi 1, Sông Bung 2, Sông Bung 4, cần có biện pháp cơng trình phù hợp để đảm bảo
nguồn nước cho môi trường hạ du sau tuyến đập.
1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 2

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của các ngành kinh tế và sinh hoạt
của nhân dân trong cả nước, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã xây dựng Qui hoạch
phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 có xét triển vọng đến năm 2020, gọi
tắt là Qui hoạch điện V.

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 3


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến
năm 2025. gọi tắt là Quy hoạch điện VI đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ở QĐ

số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/07/2007. Theo Qui hoạch điện VI đã được phê duyệt, đến
hết năm 2005. Nhằm đảm bảo mức tăng trưởng cao trong từng giai đoạn, Qui hoạch
điện VI đã đưa ra dự kiến các nguồn điện vận hành giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng
các nguồn điện vận hành giai đoạn 2011 - 2020. Trong Qui hoạch điện VI, cơng trình
thủy điện Sơng Bung 2 trên nhánh chính của sơng Vu Gia được dự kiến đưa vào vận
hành năm 2013.
Báo cáo dự án đầu tư dự án thủy điện Sông Bung 2 trên sông Vu Gia đã được Tập
đoàn điện lực Việt Nam phê duyệt theo quyết định số 417/QĐ-EVN-HĐQT ngày 29
tháng 05 năm 2007 với mục tiêu đầu tư dự án là tạo nguồn phát điện cung cấp cho lưới
điện Quốc gia với công suất lắp đặt 100MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 419,0
triệu kWh, tiến độ phát điện tổ máy vào năm 2013.


Mực nước dâng bình thường:

605m



Mực nước chết:

565m



Cơng suất lắp máy:

100MW

Giai đoạn lập thiết kế kỹ thuật quy mô công suất dự án thủy điện Sông Bung 2 được

hiệu chỉnh như sau: cơng suất lắp đặt 100MW, sản lượng điện trung bình hàng năm
425,77 triệu kWh, tiến độ phát điện tổ máy vào năm 2014.
Theo quy hoạch bậc thang, cơng trình có nhiệm vụ phát điện. Các nhiệm vụ khác:
cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp và cải thiện mặn hạ du, giao thơng thủy, cấp nước
thượng lưu khơng có trong nhiệm vụ cơng trình và khơng đưa vào hàm mục tiêu khi tính
tốn thủy năng. Theo quy hoạch bậc thang, dự án Thủy điện Sơng Bung 2 khơng đưa
mục tiêu phịng chống lũ vào tính tốn quy mơ cơng trình. Tính thủy năng được dùng
trong tính tốn chọn tuyến cơng trình và tính tốn cơng suất đảm bảo, cơng suất lắp máy
và điện lượng trung bình năm.

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 4


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

CHƯƠNG 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
Sơng Bung là một nhánh của sông Vu Gia, nằm trong tỉnh Quảng Nam thuộc miền
Trung Việt Nam. Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Sơng Bung 2 là 334km 2, chiều
dài dịng sơng chính khoảng 44,80km. Vị trí của tuyến cơng trình nằm trên địa bàn xã
Laêê huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng theo đường quốc lộ
14D khoảng 165km về hướng Tây Nam. Tọa độ địa lý tuyến đập dự kiến là 15°41’45’’vĩ
Bắc, 107°24’00’’ kinh Đông. Nhà máy nằm trên địa phận xã ZuôiH huyện Nam Giang
tỉnh Quảng Nam, có tọa độ là 107029’31” kinh Đơng; 15042’57” vĩ Bắc.

Hình 2.1.Vị trí cơng trình thủy điện Sơng Bung 2
Đây là cơng trình thủy điện loại đường dẫn, cột nước chủ yếu được tạo bởi đường
dẫn và một phần bởi đập dâng. Đường dẫn gồm đường hầm dài 9091m, đường ống áp

lực kiểu hở dài 834m. Cơng trình nằm trên sông Bung, nằm trong hệ thống bậc thang
sông Vu Gia – Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 5


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Theo quy hoạch bậc thang, cơng trình có nhiệm vụ phát điện. Các nhiệm vụ khác:
cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp và cải thiện mặn hạ du, giao thông thủy, cấp nước
thượng lưu khơng có trong nhiệm vụ cơng trình và khơng đưa vào hàm mục tiêu khi tính
tốn thủy năng. Theo quy hoạch bậc thang, dự án Thủy điện Sông Bung 2 khơng đưa
mục tiêu phịng chống lũ vào tính tốn quy mơ cơng trình. Tính thủy năng được dùng
trong tính tốn chọn tuyến cơng trình và tính tốn cơng suất đảm bảo, cơng suất lắp máy
và điện lượng trung bình năm.
Theo Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Quy hoạch điện
hiệu chỉnh tổng sơ đồ giai đoạn V), thủy điện Sông Bung 2 được xác định đưa vào vận
hành năm 2010-2011.
Theo quyết định số 1977/QĐ – EVN – TĐ – KTDT ngày 01 tháng 07 năm 2002 của
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 3 đã tiến hành thực
hiện công tác khảo sát, lập Báo cáo Nghiên cứu tiền khả thi (NCTKT) thủy điện Sông
Bung 2.
Theo công văn số 1444/CP-CN ngày 04 tháng 10 năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã
thông qua báo cáo Nghiên cứu Tiền khả thi dự án thủy điện Sông Bung 2 do Công ty
Tư vấn Xây dựng Điện 3 lập.
Theo quyết định số 1095/QĐ-EVN-TĐ-KTDT ngày 22/04/2004 của Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam V/v về việc phê duyệt đề cương, dự tốn cơng tác khảo sát lập báo
cáo NCKT dự án thủy điện Sông Bung 2, Công ty Tư vấn Xây dựng Điện 3 đã tiến hành

thực hiện công tác khảo sát, lập Báo cáo Nghiên cứu Khả thi (NCKT) (theo nghị định
16/2005/NĐ-CP được gọi là lập Dự án đầu tư xây dựng cơng trình - ĐTXDCT) thủy
điện Sông Bung 2.
Tiêu chuẩn thiết kế chủ yếu sử dụng trong thiết kế cơng trình thủy điện Sông Bung 2
là: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285: 2002 “Cơng trình thủy lợi - Các qui
định chủ yếu trong thiết kế”.
Trên cơ sở tiêu chuẩn thiết kế này đã xác định chỉ tiêu thiết kế chủ yếu của cơng trình
bao gồm:
SVTH:NGUYỄN XN THÀNH

Trang 6


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2

Cấp cơng trình: Cơng trình cấp II.
2.2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHU DỰ ÁN
Sơng Bung là một nhánh của sông Vu Gia, nằm trong tỉnh Quảng Nam thuộc miền
Trung Việt Nam. Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Sơng Bung 2 là 334km 2, chiều
dài dịng sơng chính khoảng 44.80km. Vị trí của tuyến cơng trình nằm trên địa bàn xã
Lăê huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng theo đường quốc lộ
14D khoảng 165km về hướng Tây Nam. Tọa độ địa lý tuyến đập dự kiến là 15°41’45’’vĩ
Bắc, 107°24’00’’ kinh Đông. Nhà máy nằm trên địa phận xã ZuôiH huyện Nam Giang
tỉnh Quảng Nam, có tọa độ là 107029’31” kinh Đơng; 15042’57” vĩ Bắc.
Sơng Bung vùng này có độ dốc lớn nước chảy xiết lịng sơng lộ nhiều đá hai bên bờ
rất dốc. Địa hình bờ phải thuộc vùng rừng núi có độ dốc lớn bị chia cắt bởi nhiều sông,
suối, cây cối rậm rạp, dân cư thưa thớt đi lại khó khăn.
Cơng tác khảo sát địa hình cho giai đoạn lập Thiết kế kỹ thuật đã sử dụng hệ thống
cao độ Quốc gia. Hệ toạ độ sử dụng: VN2000, múi chiếu 30, kinh tuyến trục 1080.
Các công tác trắc địa địa hình phục vụ cho yêu cầu thiết kế cho giai đoạn này đã

thực hiện:
Xây dựng hệ thống lưới khống chế toạ độ gồm các mốc tam giác hạng IV , đường
chuyền cấp 1 và đường chuyền cấp 2 bao trùm tồn bộ khu vực cơng trình chính .
Làm mới lưới khống chế tam giác hạng IV gồm 4 điểm mới có kí hiệu từ SB2-IV-19,
đến SB2-IV-22 được thiết kế và thi công dưới dạng tam giác dày đặc và được đo nối với
các điểm toạ độ hạng IV xây dựng ở giai đoạn trước đã có trong khu vực cơng trình .
Tổng số điểm khống chế là 15.
Lưới đường chuyền cấp 1.
Lưới đường chuyền cấp 2.
Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500 đường đồng mức 0,5 m khu vực cơng trình chính
và bản đồ tỷ lệ 1: 2000 đường đồng mức 1 m khu vực đường hầm bằng phương pháp
tồn đạc. Trong q trình đo đã sử dụng các loại máy kinh vĩ điện tử TOPCON GTS 223
SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 7


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500:
Diện tích đo vẽ là: 247,1ha, khoảng cao đều đường bình độ cơ bản 0,5m.
Bản đồ được in 5 màu cơ bản theo quy định của Tổng Cục Địa Chính.
Chia mảnh bản đồ theo khu vực đo vẽ.
Số mảnh bản đồ: 33 mảnh.
Kích thước mảnh:

70cm x 70cm.

Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2 000:
Diện tích đo vẽ là: 186,3 ha, khoảng cao đều đường bình độ cơ bản 1m.

Bản đồ được in 5 màu cơ bản theo quy định của Tổng Cục Địa Chính.
Chia mảnh bản đồ theo khu vực đo vẽ.
Số mảnh bản đồ: 8 mảnh.
Kích thước mảnh:

70cm x 25cm.

Cơng tác khảo sát địa hình phục vụ cho lập thiết kế kỹ thuật cơng trình thủy điện
Sơng Bung 2 đã thực hiện đúng theo các qui định kỹ thuật hiện hành. Khối lượng khảo
sát địa hình đã thực hiện đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu cho thiết kế kỹ thuật cơng
trình.
2.3.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
2.3.1.Các cơng tác khảo sát đã thực hiện
Bảng2.1.Khối lượng đã thực hiện trong giai đoạn Thiết kế Kỹ thuật
TT
1

Hạng mục công việc

Đơn
vị

Tổng
cộng

Ghi
chú

Đo vẽ bản đồ địa chất, địa chất cơng trình
tỷ lệ :

- 1:50 000
- 1:10 000
- 1:2 000

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

km2
km2
km2

50
31
3

Trang 8


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2

TT

Hạng mục cơng việc

2

Khoan thăm dò

3
4
5


Đào hố thăm dò
Đào hầm thăm dò
Thăm dò bằng phương pháp đo ĐVL
- Đo mặt cắt điện
- Đo mặt cắt địa chấn
- Đo sâu điện
- Đo mặt cắt địa chấn trong hầm
Thí nghiệm ĐCTV trong hố khoan, hố đào
- Ép nước
- Đổ nước
- Múc nước
- Đổ nước hố đào
Thí nghiệm cơ địa
- Thí nghiệm xác định mơđun biến dạng

6

7

Đơn

Tổng

vị
Hố/m

cộng
143/642


m
m

1
2643
130

điểm
điểm
điểm
điểm

878
437
195
12

đoạn
đoạn
đoạn
đoạn

272
74
36
75

Bệ

5


trụ
mẫu

9
15

mẫu
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu
mẫu

176
10
66
42
129
50
50

3

Ghi
chú

đá
8


- Thí nghiệm cắt tiếp xúc bê tơng và đá
Thí nghiệm xác định dung trọng độ ẩm

của đá
9
Thí nghiệm mẫu trong phòng
- Mẫu cơ lý đá
- Mẫu cát sỏi
- Mẫu thạch học
- Mẫu nước
- Mẫu nguyên dạng
- Mẫu chế bị
- Đầm nện Proctor

2.3.2.Đánh giá điều kiện ĐCCT của các tuyến cơng trình
* Tuyến đập

SVTH:NGUYỄN XN THÀNH

Trang 9


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Tại tim tuyến đập dịng sơng Bung chảy theo hướng TB-ĐN, lịng sơng rộng 15-20m.
Lịng sơng có trầm đọng ít cát sỏi, đá tảng với chiều dày không quá 2m và phần lớn là lộ
đá gốc. Độ dốc lịng sơng khoảng 50/00. Cột nước sơng 1-2m-5m. Vai trái đặt trên sườn
đồi có cao độ đỉnh trên 700m. Sườn đồi có độ dốc 30 0. Toàn bộ bề mặt sườn phủ cây
cối. Vai phải đập gối lên sườn đồi có cao độ đỉnh trên 660m với độ dốc lớn ở phần thấp

40 – 450 ở phần cao 25-300, phủ cây cối. Đặc biệt lưu ý về mặt địa hình ở bờ trái, có 1
suối lớn chảy theo hướng ĐB - TN, và cửa suối cách tim đập khoảng 180m về phía
thượng lưu và 1 suối lớn bên bờ phải chảy theo hướng TN-ĐB, cửa suối cách tim đập
khoảng 340m về phía thượng lưu. Lịng sơng có cao độ 509,49m, tính đến 605m có cột
nước cao xấp xỉ 95m, chiều dài tính theo MNDBT là 320m.
Nền đập tại khu vực lịng sơng có trầm đọng không đồng đều cả bề mặt lẫn độ sâu cát
sỏi, đá tảng với chiều dày khơng q 2m và có lộ đá nhấp nhô. Phân bố dưới lớp cát là
đá phiến thạch anh màu xám xanh trong đới nguyên khối đới IIA. Thế nằm của đá 2352450 <80- 850 ( gần như song song với hướng chảy dịng sơng).
Vai phải gồm đất á sét chứa ít dăm sạn (edQ-eQ) có chiều dày trung bình 13,6m (2,037,0m), đới IA1 có chiều dày trung bình 7,2m (2-19m), đới IA 2 có chiều dày trung bình
8,4m (3,0-15,6m), sâu hơn là đới IB có chiều dày trung bình 10,8m (5,0-16,0m). Như
thế ở vai phải tính đến đầu đới IB có độ sâu trung bình 29,2m, nhiều hơn so với bờ trái
có độ sâu 23,1m
Tại các đới phá hủy kiến tạo chiều dày có tăng hơn, đá có góc cắm lớn, cắm chéo
sang vai phải

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 10


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Ở nền đập có 1 đới phá huỷ kiến tạo bậc IVa (IVa-2) phương á kinh tuyến cắm. Góc
cắm 85 độ về hướng Tây, đới thuộc loại cà nát, với nhân cà nát rộng 2-3m gồm đất lẫn
dăm sạn và đá đới ảnh hưởng rộng 20-30m – là đới nứt nẻ tăng cao. Ngồi ra cịn có 5
đới phá hủy kiến tạo bậc IV thuộc loại vỡ vụn, có chiều dày đới vỡ vụn (đất sét, dăm)
không quá 1m và đới ảnh hưởng là đá nứt nẻ tăng cao, chiều dày không quá 10m. Kết
quả đo khe nứt cho thấy có 2 hệ chính là: 235 - 245 0 (60 - 700) < 75 - 800 trùng với thế
nằm của đá và hệ 160 - 1700 < 40 - 450, các hệ thống phụ là 90 – 100 < 70 - 800, 110-120
< 30-400, 325 - 3350∠ 40 - 500.Các hệ khe nứt có góc cắm thoải ảnh hưởng lớn đến mái

dốc hố móng.
Theo kết quả đào hầm ngang thì:
Tại hầm ngang trong đới IA2, giá trị RQD từ 10 đến 20%. Phân loại theo hệ thống
RMR (Bieniawski 1989) có giá trị trung bình 24, giá trị Q trung bình 0,35, được xếp vào
loại đá yếu.
Trong đới IB chia làm 2 đoạn. Đoạn 1 từ 110 – 118m, giá trị RQD trung bình 35%,
Phân loại theo hệ thống RMR (Bieniawski 1989) có giá trị trung bình 36, giá trị Q trung
bình 1, được xếp vào loại đá yếu. Đoạn 2 từ 118 – 130m, giá trị RQD trung bình 55%,
Phân loại theo hệ thống RMR (Bieniawski 1989) có giá trị trung bình 49, giá trị Q trung
bình 6,1 được xếp vào loại đá trung bình.
Theo thống kê các hố khoan giá trị RQD của đới IB là 70%, đới II là 85%. Giá trị
RQĐ trong hố khoan ở đới IB lớn hơn giá trị RQD trong hầm ngang của đới IB một
phần là do đào hầm ngang mới chỉ tới phần đầu của đới IB.
Tính thấm của đất đá thuộc loại trung bình và nhỏ. Tính chất cơ lý của đất thuộc loại
trung bình, của đá thuộc loại thấp.
Kiến nghị xử lý nền:

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 11


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Với điều kiện địa chất như trên, với kết cấu đập bê tông trọng lực hoặc bê tông đầm
lăn nền đập sẽ phải đào vào đới IB khoảng 2-3m, như vậy vai trái sẽ đào sâu khoảng
25m, vai phải đào sâu 32m, như vậy khối lượng đào sẽ rất lớn. Vì vậy kiến nghị đập đá
đổ, tùy điều kiện thi công, kinh tế có thể lựa chọn giữa đập đá đổ bê tơng bản mặt hoặc
đá đá đổ lõi đất.
Bóc bỏ cát cuội sỏi tảng lăn ở lịng sơng, là đới II.

Hai vai đập đào hết đến ranh giới IA1 và trong đất eluvi.
Làm màng chống thấm bằng phụt vữa xi măng đến độ sâu có tính theo cơng thức
h=H/2 (H là chiều cao đập).
Nền tấm bản chân đập đặt trên đới IB
Dự báo lượng nước chảy vào hố móng khơng nhiều nhưng cũng cần có biện pháp
tháo khơ:
Mái dốc hố móng: trong đất 1:1,5-2, trong đới IA1 1:1,0 – 1:1,5, trong đới IA2 1: 1:1,
trong đá đới IB, 1:0,5-0,7.
* Điều kiện ĐCCT tuyến đập tràn
Đập tràn dự kiến đặt ở bờ phải theo hướng TB – ĐN, xả nước ra sông Bung, trên bề
mặt sườn dốc, có độ dốc 20 - 300 phủ kín cây cối. Cao độ bề mặt sườn dọc theo tim đập
tràn từ 570m ở thượng lưu qua khu ngưỡng tràn cao độ 650m và hạ thấp dần về phía hạ
lưu với chiều dài từ đầu kênh ra đến sơng khoảng 550m. Đi đập tràn có cắt qua 1 suối
nhỏ.
Mặt cắt địa chất từ trên xuống bao gồm: đất á sét chứa ít dăm sạn (eQ) khơng đồng
đều, trung bình là 20m (biến thiên từ 14-37m). Chiều dày phụ đới IA 1 4,5m (3-6m),
chiều dày phụ đới IA2 trung bình là 7m (3-12m), đới IB có chiều dày trung bình là 12m.
Kênh dẫn vào đặt trên đất eluvi đới IA 1, IA2 ,IB và cả II. Ngưỡng đập tràn đặt trong đới
IIA sau khi đã đào sâu qua eQ, IA1, IA2, IB. Tiêu năng và hố xói hạ lưu đặt trên đới IIA;
đuôi đập tràn trên nền đá II, IB, IA1, IA2 và eQ.

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 12


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Trên phạm vi đập tràn phát hiện được 1 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa (IVa-3) và 4 đới
bậc IV. Tính chất các đới phá hủy kiến tạo cũng như khe nứt tương tự như mơ tả ở tuyến

đập chính. Tính chất cơ lý của đất đá tương tự như ở tuyến đập chính.
Kiến nghị xử lý nền
. Nền đập tràn tại ngưỡng tràn phải dự kiến đặt trên đới IIA (đá phiến thạch anh), phải
đào sâu phải đào sâu khoảng 80m qua đất eQ, IA1 và IA2, IB và một phần IIA.
. Khi gặp các khe nứt lớn, các đới phá hủy kiến tạo yêu cầu đào sâu bằng 1-3 lần
chiều rộng của đới cà nát và đổ bê tơng lót.
. Dự báo khối lượng nước chảy vào hố móng khơng đáng kể.
. Mái dốc hố móng: trong đất 1:1,5-2, trong đới IA 1 1:1,0 – 1:1,5, trong đới IA2 1:
1:1, trong đá đới IB, 1:0,5-0,7.
. Làm màng chống thấm dưới nền đập liên kết với đập chính.
. Cần có biện pháp thốt nước mặt.
* Điều kiện ĐCCT tuyến dẫn dịng thi công
Đặt ở bờ phải, bắt đấu ở thượng lưu đập, cách tim tuyến đập 310m, tại đoạn sơng có
dịng chảy theo hướng TB - ĐN. Chiều rộng sông về mùa khơ 15m, độ dốc lịng sơng
50/00. Từ điểm xuất phát ở bờ sông theo hướng 1700 đến độ sâu 65m thì quay theo hướng
1450 qua tim đập chính khoảng 30m quay theo hướng 100m và đổ ra sông.
Cửa vào đào trong đất eluvi, đới IA, IB và 1 phần II chiều dài 100m, từ 100m đến
500m đào trong đới II, tiếp đến đào trong đới IB, IA và đất eluvi. Đá ở đây thuộc tập 2,
gồm phiến thạch anh các loại. Thế nằm của đá 245 – 2550 < 60 – 800.
Đặc điểm khe nứt, tính thấm của đất và đá, tính chất cơ lý của đất và đá tương tự như
ở tuyến đập
Đoạn đầu và đoạn cuối phải đào kênh với tiêu chuẩn là độ sâu từ nóc tuynen tới mặt
đất phải lớn hơn 25m – 30m.

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 13


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SƠNG BUNG2


Cần có biện pháp xử lý với chiều dài 5% tổng chiều dài của hầm tại các đới phá hủy
kiến tạo và khe nứt lớn.
Dự báo lượng nước chảy vào hố móng khơng đáng kể.
Mái dốc hố móng tương tự như tuyến đập tràn.
Để đánh giá chất lượng đá dọc đường hầm dẫn dòng đã sử dụng giá trị RQD trong
đới II (đường hầm đào trong đới này), phân loại theo hệ thống Q cho đá có giá trị được
thể hiện trên mặt cắt dọc đường hầm (bản vẽ 12007F-KTKS-ĐC.15)
Qua kết quả tính toán Q cho thấy, đường hầm dự kiến đào qua đới II của đá phiến có
Q = 12,4 thuộc loại trung bình – tốt. Tuy nhiên đường hầm dẫn dịng có đường kính
thc loại lớn (12x14m) đi qua đứt gãy IV-5 và IV-4 phía trên nóc, đá bị nứt nẻ, vỡ vụn
mạnh, bề rộng đới ảnh hưởng 3 -10m, vì vậy phải có biện pháp gia cố đặc biệt khi thi
công. Những đoạn không gặp đới phá hủy kiến tạo thì tùy theo đặc điểm khe nứt, mơ tả
thực tế, đánh giá chất lượng khối đá theo phương pháp Q và kiến nghị biện pháp xử lý
thích hợp (tham khảo biểu đồ BĐ 6.1)
* Điều kiện ĐCCT tuyến năng lượng
Cửa lấy nước:
Dự kiến đặt ở bờ trái thượng lưu tuyến đập chính.
Cửa lấy nước nối liền với tuynen có phương T - Đ (100 0), đặt trên bề mặt địa hình,
giữa sườn đồi có cao độ 670m với suối nhỏ thượng lưu đập, có độ dốc 25-30 0, phủ cây
cối. Tại ngưỡng cửa lấy nước có cao độ bề mặt địa hình 590m. Hố móng dự kiến đặt ở
độ sâu khoảng 40m.
Tại cửa lấy nước, đất eluvi – á sét chứa ít dăm sạn có chiều dày trung bình 3m, phụ
đới IA1 dày 8-12m, phụ đới IA2 dày trung bình 5m. Tổng cộng chiều dày đất eluvi và
IA1, IA2 khoảng 18m. Nền cửa lấy nước đặt cuối đới IB và đầu đới II – đá phiến sét giàu
than, tập 2.
Trong phạm vi cửa lấy nước phát hiện được 1 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa (IVa-2).
Đặc tính đới phá hủy kiến tạo cũng như tính nứt nẻ tương tự như đập chính.
SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH


Trang 14


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Tại cửa lấy nước là đá phiến sét giàu than, chiều dày 30-35m, là loại đá yếu nhất
trong khu vực. Tuy nhiên cường độ kháng nén ở trạng thái khơ gió đới IB đạt
390kg/cm2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất eluvivà đới IA1 tương tự như tuyến đập.
Kiến nghị biện pháp xử lý
. Nền của cửa lấy nước phải đặt trên đới II của đá phiến sét giàu than, phải đào sâu
khoảng 40m (eQ + IA1, IA2 + IB và 1 phần đới II).
. Dự báo lượng nước chảy vào hố móng khơng đáng kể.
. Mái dốc hố móng: trong đất 1:1,5-2, trong đới IA 1 1:1,0 – 1:1,5, trong đới IA2 1:
1:1, trong đá đới IB, 1:0,5-0,7.
. Biện pháp xử lý khi gặp các đới phá hủy kiến tạo và khe nứt lớn tương tự như ở đập
chính.
. Do đá phiến sét giàu than có tốc độ phong hố nhanh nên khi đào gần đến đáy móng
phải chừa lại một lớp bảo vệ dày > 1m và chỉ được đào thủ cơng sau đó đổ ngay bê tơng
lót.
Tunnel
Xuất phát từ cửa lấy nước theo phương T - Đ đến giếng điều áp. Chiều dài tuynen
khoảng hơn 9km. Tunnel có một điểm ngoài bị phân cắt mạnh mẽ bởi hệ thống suối dày
đặc.
Tunnel chạy dưới bề mặt sườn đồi thoải, nhấp nhô gợn sóng có đỉnh cao nhất là
840m, điểm thấp nhất có cao độ 620m. Bề mặt các sườn đồi thoải 10-15 o đến 20-250,
phủ cây cối. Độ sâu trung bình của tunnel 250m, điểm sâu nhất khoảng 460m, nông nhất
50-60m. Nếu lấy nhiệt độ khơng khí là 250 thì tuynen ở độ sâu 400m, tại nhiệt độ khơng
khí là 400 cần có biện pháp thơng gió tốt.
Hầu hết tuyến tunnel đào trong đới II của đá phiến thạch anh, granođiorit, granit.
Tồn bộ tunnel có thể chia làm 3 đoạn:

. Đoạn 1 từ cửa lấy nước đến độ sâu 1600 là đá phiến thạch anh tập 2, có 1 nếp lồi.
Góc dốc của đá cắt với phương tuynen 60 - 700 với góc cắm lớn nên khá ổn định.
SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 15


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

. Đoạn 2 từ độ sâu 1600m đến độ sâu 5000 là đá phiến thạch anh tập 1, có 1 nếp lõm.
Góc dốc của đá cắt với phương tuynen 60 - 700 với góc cắm lớn nên khá ổn định.
. Đoạn 3 từ độ sâu 5000m đến giếng điều áp. Tuynen đào qua đá xâm nhập đới II
granođiorit, granit, có xen kẹp một đoạn đá phiến thạch anh tập 1 (6700 – 7200m).
Phát hiện được 3 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa (IVa-1, IVa-5, IVa-6) và 17 đới phá
hủy kiến tạo bậc IV. Tổng chiều rộng của đới phá huỷ kiến tạo phải xử lý là 50m. Tuy
nhiên khi đào tuynen còn gặp rất nhiều khe nứt lớn bậc V nên tổng số chiều dài tuynen
cần xử lý là 500m (khoảng 5% tổng chiều dài tuynen). Có 5 hệ thống khe nứt: 20300(200-2100)<75-800; 90-1000(270-2800)< 75-800; 100-1100< 60-700; 45-550<50-600;
245-2550<45-500. Góc cắm của hai hệ thống khe nứt 40-50 0 là có phần nguy hiểm khi
đào tunnel.
Để đánh giá chất lượng đá dọc đường hầm đã sử dụng giá trị RQD trong đới II
(đường hầm đào trong đới này), phân loại theo hệ thống Q cho đá có giá trị được thể
hiện trên mặt cắt dọc đường hầm (bản vẽ 12007F-KTKS-ĐC.19).
Dự báo lượng nước chảy vào hố móng bé nhưng áp lực nước đối với tunnel là lớn.
Hết sức lưu ý khi tính ổn định tunnel. Tính thấm của đá là nhỏ: trong phụ đới IA 2 – 8Lu,
trong IB – 6Lu (5.3-6.2), II – 4.5Lu (3.5-4.9Lu).
Do độ sâu của tunnel lớn nên ở độ sâu 450m thì nhiệt độ trong tuynen lên đến 40 0C.
Cần có biện pháp thơng gió.
Chỉ tiêu cơ lý của đá
Tunnel đào trong đới II nên chỉ tiêu cơ lý cao nhất, cường độ lớn nhất. Đá phiến
thạch anh có cường độ 530 – 710kg/cm2 (ở trạng thái khơ gió), hệ số phản áp 350 –

710kg/ cm2. Đá xâm nhập có cường độ 830 – 1180kg/cm 2 (khơ gió). Hệ số phản áp 750
– 800kg/ cm2.
Kiến nghị biện pháp xử lý

SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 16


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Với chiều dài tunnel hơn 9km, kiến nghị phải bọc bê tông tại các vị trí đới phá hủy
kiến tạo, khe nứt lớn và đá mềm yếu (khoảng 10%), còn lại trong đá granit, granođiorit
có thể khơng cần lót bê tơng.
Lưu ý tính toán áp lực nước dưới đất.
Do nhiệt độ trong tunnel có đoạn rất cao nên có biện pháp thơng gió tốt.
Để đánh giá chất lượng đá dọc đường hầm đã sử dụng giá trị RQD trong đới II
(đường hầm đào trong đới này), phân loại theo hệ thống Q cho đá có giá trị được thể
hiện trên mặt cắt dọc đường hầm (bản vẽ 12007F-KTKS-ĐC.19).
Tuy nhiên do gặp nhiều đứt gãy , đới phá hủy kiến tạo nên khi đào hầm cần xử lý khi
qua các đới phá hủy kiến tạo bậc IVa, IV, đá bị nứt nẻ, vỡ vụn mạnh, bề rộng đới ảnh
hưởng 3 -30m, bước đào không quá 3m và phải được gia cố ngay bằng vì sắt, những
đoạn khơng gặp đới phá hủy kiến tạo thì tùy theo đặc điểm khe nứt, mô tả thực tế, đánh
giá chất lượng khối đá theo phương pháp Q và kiến nghị biện pháp xử lý thích hợp
(tham khảo biểu đồ BĐ 6.1)
Giếng điều áp – đường ống nhà máy
Tuyến đường ống nhà máy xuất phát từ giếng điều áp chạy theo phương T – Đ đến
nhà máy dài 850m. Đường ống đặt trên bề mặt sườn đồi hầu như khơng bị phân cắt, có
độ dốc khoảng 10-200, phủ cây cối.
Toàn bộ tuyến đường ống chủ yếu là đá granit chỉ có xen kẹp lớp mỏng đá phiến

thạch anh.
Nền của giếng điều áp đặt sâu trong đới II granit, đào sâu 120m qua đất eluvi và đới
IA1+IA2 – 3m, đới IB – 7m, IIA – 110m . Nền của giếng điều áp là ổn định.
Đường ống phương án hở theo thiết kế tất cả các mố néo và mố đỡ đặt trong đới IB là
hoàn toàn ổn định. Độ sâu đào trung bình 15m (5-30m), đào qua đất eluvi, đới IA 1, IA2
và một phần vào đới IB.
Nền nhà máy đặt ở phần đáy của đới IB và phần trên của II đá granit có xen kẹp thấu
kính đá phiến thạch anh khá cứng chắc hoàn toàn ổn định.
SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 17


ĐATN: TKTC CỤM ĐẦU MỐI TĐ SÔNG BUNG2

Kênh xả đào trong đới IB, IA2 và eluvi của đá granit và phiến thạch anh (tập 1)
Dọc tuyến đường ống có phát hiện được 7 đới phá huỷ kiến tạo bậc IV (IV-30, IV-31,
IV-11, IV-34, IV-35, IV-36, IV-37, IV-38). Do đường ống hở nên các đới phá huỷ kiến
tạo không làm ảnh hưởng đến cơng trình.
Tính nứt nẻ của đá thuộc loại yếu .
Mực nước dưới đất vào mùa khô nằm ở độ sâu 10-30m, khơng có tính ăn mịn bê
tơng. Do phương án đường ống hở nên khơng có vấn đề gì về áp lực nước. Dự báo
lượng nước chảy vào các hố móng là nhỏ.
Cường độ kháng nén ở trạng thái khơ gió của đá granit là 800 – 1000kg/cm 2 của đá
phiến thạch anh 680 - 690kg/cm2 nên đảm bảo về mặt ổn định cơng trình.
Kiến nghị biện pháp xử lý
Tuyến đường ống có nhiều ưu điểm về mặt địa chất bởi cơng trình được đặt trên nền
chủ yếu là đá granit là loại đá tốt nhất trong khu vực.
. Khi đào giếng điều áp nếu gặp đới phá huỷ kiến tạo và khe nứt lớn yêu cầu đào sâu
ở đới cà nát bằng 1-3 lần chiều rộng đới cà nát và đổ bê tơng lót.

. Mái dốc hố móng: trong đất 1:1,5-2, trong đới IA 1 1:1,0 – 1:1,5, trong đới IA2 1:
1:1, trong đá đới IB, 1:0,5-0,7.
Đánh giá điều kiện ĐCCT tuyến năng lượng là thuận lợi.
2.3.3.Điều kiện ĐCCT hồ chứa hạ du
Hồ chứa có chiều dài 8km, chiều rộng trung bình 370m (50 – 800m). Diện tích hồ
2,91km2 ứng với MNDBT 605m. Hồ chứa làm ngập chủ yếu phần thấp thung lũng sông
Bung và các suối nhỏ. Đi hồ có thêm hồ trên suối Rum Kroll (bờ trái sông Bung). Cột
nước làm việc của hồ lớn, đạt tới 40m.
Tham gia vào cấu trúc địa chất khu hồ chứa gồm đá cổ nhất là phiến thạch anh, hệ
tầng Núi Vú, phụ đới 2, tập 2 PR3nv22 gồm đá phiến thạch anh các loại có xen kẹp đá
phiến giàu chất than, tập 3 PR3nv23 gồm đá phiến thạch anh các loại và các tập cát kết;
đá điorit pha 1 phức hệ Bến Giằng – Quế Sơn (δPZ3bg-qs1).
SVTH:NGUYỄN XUÂN THÀNH

Trang 18


×